Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần học 8 năm 2010

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần học 8 năm 2010

Tập đọc

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I. MỤC TIÊU

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

 - Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các CH 1, 2, 4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần học 8 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU
	- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
	- Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các CH 1, 2, 4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ 1: KTBC
Bài “Ở Vương quốc Tương Lai”
GV: nhận xét - cho điểm.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
2. HĐ 2: Giới thiệu bài
3. HĐ 3 : Luyện đọc
a/ HS đọc
HS đọc nối tiếp.
Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: giống, phép, xuống, sao, trời.
Hướng dẫn cách ngắt nhịp thơ. VD: khổ 1 và khổ 4, cách nhấn giọng 
HS đọc cả bài trước lớp.
b/HS đọc thầm chú giải + giải nghĩa từ
c/GV: đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
- 4 HS đọc 5 khổ thơ (HS thứ 4 đọc 2 khổ 4 + 5)
- Mỗi em đọc một khổ, nối tiếp nhau hết bài (hoặc 1 em đọc xong cả bài, em tiếp theo đọc)
- 2 HS đọc cả bài trước lớp.
- Cả lớp đọc thầm chú giải.
- 1- 2 em giải nghĩa từ đã có trong chú giải.
4. HĐ 4 : Tìm hiểu bài 
HS đọc thành tiếng bài thơ.
HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H: Câu thơ nào được lặp lại trong bài nhiều lần? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
HS đọc thầm lại cả bài thơ.
H: Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
HS đọc lại khổ 3 + 4.
H: Hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau: 
a/Ước “không còn mùa đông”
b/Ước “hoá trái bom thành trái ngon”
H: Em thấy những ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ là những ước mơ như thế nào?
HS đọc thầm lại bài thơ.
H: Em thích ước mơ nào trong bài thơ?
GV: nhận xét + khen những ý kiến hay.
- HS đọc thành tiếng.
- HS đọc thầm.
- Câu thơ Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại nhiều lần.
- Việc lặp lại nhiều lần nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.
- HS đọc thầm cả bài.
- Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả.
- Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc.
- Ước “không còn mùa đông” là ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn tai hoạ đe doạ con người.
- Ước “hoá trái bom thành trái ngon” là ước thế giới hoà bình, không còn bom đạn, chiến tranh.
- Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: ước mơ về một cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS phát biểu tự do và lí giải được vì sao mình thích ước mơ đó.
- Lớp nhận xét. 
5. HĐ 5 : Đọc diễn cảm + HTL bài thơ
HS đọc tiếp nối bài thơ (GV: hướng dẫn thêm để HS có giọng đọc đúng, hay)
GV: hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 2, 3 khổ thơ.
HS nhẩm HTL bài thơ.
HS thi đọc thuộc lòng.
GV: nhận xét + khen những HS đọc hay.
- 4 HS tiếp nối đọc lại bài thơ.
- Cả lớp nhẩm thuộc lòng.
- 4 HS thi đọc thuộc lòng.
- Lớp nhận xét.
6. HĐ 6 : Củng cố, dặn dò
H: Em hãy nêu ý nghĩa bài thơ.
GV: nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
Bài thơ nói về các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
Chính tả (Nghe - viết) 
TRUNG THU ĐỘC LẬP
Phân biệt : r, d, gi, iên/ yên/ iêng
I. MỤC TIÊU
	- Nghe - viết và trình bày bài CT sạch sẽ.
	- Làm đúng BT 2a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Giấy khổ to viết nội dung BT 2a
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ 1 : KTBC
GV: (hoặc 1 HS) đọc các từ ngữ sau cho các bạn viết: 
 trợ giúp, sương gió, thịnh vượng
GV: nhận xét + cho điểm.
- 2 HS lên bảng cùng lúc viết trên bảng lớp.
- HS còn lại viết vào giấy nháp.
2. HĐ 2 : Giới thiệu bài
3. HĐ 3 : Nghe - viết
a/Hướng dẫn chính tả
GV: đọc một lượt toàn bài chính tả.
Có thể ghi lên bảng lớp một vài tiếng, từ HS hay viết sai để luyện viết: trăng, khiến, xuống, sẽ soi sáng
b/GV: đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn trong câu HS viết.
Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc 2, 3 lượt.
c/GV: chấm 5- 7 bài
GV: nhận xét bài viết của HS.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài.
- HS từng cặp đổi vở, soát lỗi cho nhau. 
4. HĐ 4 : Làm BT2a
HS đọc yêu cầu của BT2a
HDHS làm bài
- 1 HS đọc yêu cầu của BT2a HS trình bài
5. HĐ 5 : Củng cố, dặn dò
GV: nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS ghi nhớ để không viết sai chính tả những từ đã được luyện tập.
Toán	
LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- Bài tập cần làm : BT 1b, BT2 (dòng 1, 2), BT 4a
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: GV yêu cầu HS tính bằng cách thuận tiện nhất.
4367 + 199 + 501
467 + 999 + 9533
GV nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Bài tập 1: nhóm đôi
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
Lưu ý HS khi cộng nhiều số hạng: ta phải viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng hàng phải thẳng cột, viết dấu “+”, sau đó kẻ gạch ngang.
Bài tập 2: cá nhân
- GV yêu cầu HS khi trình bày phải nêu dựa vào tính chất nào để thực hiện bài này?
Bài tập 4: cá nhân 
- Hướng dẫn và phân tích bài toán.
Bài giải: 
Sau hai năm số dân của xã đó tăng thêm là: 
 79 + 71 = 150 (người)
 Đáp số: a) 150 người 
3. Củng cố - dặn dò: 
GV hỏi lại tính chất kết hợp và tính chất giao hoán của phép cộng?
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
- HS tính
- HS làm bài. (HSY) làm câu b
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả.
Đáp án: b) 49 672; 123 879
HS làm bài
HS sửa bài
Đáp án: a) 178; 167
 b) 1 089; 1 094
- HS đọc đề bài.
HS làm bài, (HSY) làm câu a
HS sửa bài
- HS trả lời.
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2010
§¹o ®øc
 	 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
A. Môc tiªu: Gióp HS 
- Nªu ®­îc vÝ dô vÒ tiÕt kiÖm tiÒn cña . BiÕt ®­îc lîi Ých cña tiÕt kiÖm tiÒn cña. 
- Sö dông tiÕt kiÖm quÇn ¸o , s¸ch vë, ®å dïng, ®å ch¬i,®iÖn n­íc ...trong sinh ho¹t hµng ngµy
- BiÕt v× sao cÇn ph¶i tiÕt kiÖm tiÒn cña.Nh¾c nhë b¹n bÌ,anh chÞ em tiÕt kiÖm tiÒn cña.
 B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. Tæ chøc:
2. KiÓm tra:Sau khi häc xong bµi “ BiÕt bµy tá ý kiÕn” em ghi nhí ®iÒu g× ?
3. D¹y bµi míi:
a) Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn nhãm
 - Cho c¸c nhãm ®äc vµ th¶o luËn c¸c th«ng tin trong SGK
 - Gäi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi
 b) Ho¹t ®éng 2: Bµy tá ý kiÕn, th¸i ®é
Bµi tËp 1
 - GV nªu lÇn l­ît tõng ý kiÕn
 - Cho HS ®¸nh gi¸ b»ng phiÕu mµu
 - Yªu cÇu HS gi¶i thÝch lý do chän
 - C¶ líp trao ®æi th¶o luËn
c) Ho¹t ®éng 3: Th¶o luËn nhãm
Bµi tËp 2
 - GV chia nhãm vµ giao nhiÖm vô
 - C¸c nhãm th¶o luËn
 - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy
 - Gäi HS tù liªn hÖ
 - Cho HS ®äc phÇn ghi nhí ë SGK
4. Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
 - S­u tÇm c¸c truyÖn, tÊm g­¬ng vÒ tiÕt kiÖm tiÒn cña ( bµi tËp 6)
 - Tù liªn hÖ vÒ viÖc tiÕt kiÖm tiÒn cña cña b¶n th©n ( bµi tËp 7)
 - H¸t
 - Hai HS tr¶ lêi
 - NhËn xÐt vµ bæ xung
 - Líp chia nhãm
 - HS ®äc c¸c th«ng tin ë SGK
- §ai diÖn HS tr¶ lêi
- HS kÕt luËn: TiÕt kiÖm lµ mét thãi quen tèt, lµ biÓu hiÖn cña con ng­êi v¨n minh, x· héi v¨n minh.
 - HS nh¾c l¹i
 - HS bµy tá ý kiÕn b»ng c¸c phiÕu mµu
 - HS g¶i thÝch ý kiÕn
 - HS trao ®æi
- HS kÕt luËn: c, d lµ ®óng; a, b lµ sai
 - HS th¶o luËn ®Ó liÖt kª c¸c viÖc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm
 - HS tr×nh bµy
- HS kÕt luËn vÒ nh÷ng viÖc kh«ng nªn lµm vµ nªn lµm ®Ó tiÕt kiÖm .
 - Vµi em tù liªn hÖ 
 - Hai em ®äc ghi nhí
Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I. MỤC TIÊU
	- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2 (mục III)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bút dạ + một vài tờ giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ 1 : KTBC
GV: đọc HS viết tên riêng
GV: nhận xét + cho điểm.
- 2 HS lên viết trên bảng lớp.(cả tên tác giả.) 
2. HĐ 2 : Giới thiệubài
3. HĐ 3 : Làm BT3
Phần nhận xét (3 bài)
HS đọc yêu cầu của BT1.
HS đọc tên người, tên địa lí.
GV: nhận xét.
- Một số HS đọc tên người, tên địa lí đã ghi ở BT1.
- HS nhận xét.
4. HĐ 4 : Làm BT2
HS đọc yêu cầu của BT2.
GV: nhận xét + chốt lại.
H: Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?
H: Cách viết các tiếng trong cùng bộ phận như thế nào?
- 1 HS đọc 
- HS làm bài cá nhân.
- Một vài HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa.
- Giữa các tiếng trong cùng bộ phận có gạch nối.
5. HĐ 5 : Làm BT3
HS đọc yêu cầu của BT3.
HS làm bài.
HS trình bày.
GV: nhận xét + chốt lại: cách viết giống như tên riêng Việt Nam: tất cả viết tiếng đều viết hoa.
- 1 HS đọc 
- HS đọc thầm lại tên người, tên địa lí ở BT3 + làm bài.
- Một số HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.
6. HĐ 6 : Ghi- nhớ
HS đọc phần ghi nhớ của bài học.
HS lấy ví dụ minh hoạ.
- 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ, cả lớp đọc thầm.
- HS nêu
7.HĐ 7: Làm BT1
HS đọc yêu cầu của BT1
GV: theo nội dung bài.
HS làm bài: GV: phát giấy cho 3 HS.
HS trình bày bài làm.
GV: nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Ác- boa, Lu- I Pa- xtơ, Ác- boa, Quy- dăng- xơ.
H: Đoạn văn viết về ai?
GV: Đoạn văn viết về nơi gia đình Lu- i Pa- xtơ sống, thời ông còn nhỏ.Lu- i Pa- xtơ (1822- 1895) là nhà bác học nổi tiếng thế giới đã chế ra các loại vắc- xin trị bệnh, trong đó có bệnh than, bệnh dại.
- 1 HS đọc 
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- 3 HS làm bài vào giấy.
- HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp + trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Viết về Lu- i Pa- xtơ.
8.HĐ 8: BT2
HS đọc yêu cầu của BT2.
HS làm bài: GV: phát giấy cho 3 HS.
HS trình bày.
GV: nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc 
- HS làm bài cá nhân.
- 3 HS làm bài vào giấy lên dán lên bảng kết quả bài làm.
- Lớp nhận xét.
9. HĐ 9: Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ 
- GV: nhận xét tiết học 
1 HS nhắc lại.
Luyện Toán
1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 123; 124; ;;;;;;
b) 110; 120; 130;;;;;;
c) 10987;.; 10989; .;..;..
2. Điền dấu > ;< ; =
12345..13452	56789.56789
4579..12000	7000 + 879.7879
3) Tìm a để giá trị cúa biểu thức 45 x a là:
a) 255	b) 450	c) 90
Luyện viết
Hướng dẫn học sinh luyện viết ...  nói trực tiếp trong đoạn văn ở BT1 xuống dòng, sau dấu gạch ngang đầu dòng không?Vì sao?
GV: nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Không thể viết xuống dòng và gạch ngang đầu dòng.
Vì đó không phải là lời đối thoại trực tiếp.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS ghi lời giải đúng vào vở (VBT).
Cách làm: Tiến hành các bước như ở BT2.
Lời giải đúng: 
a/ Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ “vôi vữa”
b/ “trường thọ”, “đoản thọ”.
10.HĐ 10: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
Luyện Toán
1. Tính giá trị của biểu thức :
a. 14 x n với n = 3; n = 7; n = 9
b. m : 9 với m =72 ; m =126 ; m =729
2. Đọc và viết các số sau:
a. Số gồm 4 trăm nghìn, 7 chục nghìn, 3 nghìn, 2 trăm, 6 chục, 7 đơn vị.
b. Số gồm 7 trăm nghìn, 3 nghìn , 8 trăm, 5 chục, 4 đơn vị.
Luyện Tiếng Việt
1. Gà Rừng và Chồn là đoi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Một hôm , Chồn hỏi Gà Rừng:
- Cậu có bao nhiêu trí khôn?
- Mình chỉ có một thôi.
a. Tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn trên.
b. Dựa vào đâu mà các em nhận biết được danh từ riêng trong đoạn văn.
2. Tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn cám bài : Nếu chúng mình có phép lạ.
Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Có kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị biểu thức số.
	- Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
	- Bài tập cần làm: bài 1a, bài 2 (dòng 1), bài 3, bài 4
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1: cá nhân 
 Đáp án: a) 62 754; 34 607
 b) 112 380; 1 011
Bài tập 2: cá nhân
- Ôn lại quy tắc tính giá trị biểu thức.
 Đáp án: a) 245; 224
 b) 200; 500
Bài tập 3: cá nhân 
- Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh.
Yêu cầu HS nêu cách kết hợp chung (tròn chục, tròn trăm)
Yêu cầu HS nêu cách kết hợp và giao hoán cụ thể ở từng bài làm.
Bài tập 4: nhóm 4
- Hướng dẫn và phân tích bài toán.
- GV động viên HS giải bài theo các cách khác nhau.
2. Củng cố - dặn dò 
Nhận xét tiết học.
HS làm bài, (HSY) làm câu a
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
- HS làm bài, (HSY) làm dòng 1
HS sửa
HS làm bài, (HSY) làm câu a
HS sửa bài
- HS đọc đề bài.
- Thảo luận trong nhóm.
- Đại diện nhóm lên giải.
Các nhóm khác nhận xét.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
	- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
	- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ1: KTBC
HS 1: Dựa vào tranh 1 + 2 và dựa vào ghi dưới tranh em hãy kể lại đoạn 1 + 2 của câu chuyện Lời ước dưới trăng.
HS 2: Kể đoạn 3 + 4.
GV: nhận xét + cho điểm.
- HS 1 lên kể trước lớp.
- HS 2
2. HĐ 2 : Giới thiệu bài
3. HĐ 3 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
Hướng dẫn HS kể chuyện
- HS đọc yêu cầu HS đọc đề bài + đọc gợi ý trong SGK.
- GV: gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài. 
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viễn vông, phi lí.
HS đọc lại gợi ý.
HS đọc gợi ý 1.
Em sẽ kể về ước mơ cao đẹp hay kể về ước mơ viển vông, phi lí?
HS đọc gợi ý 2 + 3.
GV: Các em phải kể chuyện có đầu, có đuôi, đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Kể xong, cần trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Truyện nào dài, các em chỉ cần kể một, hai đoạn là được.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý.
- HS đọc thầm gợi ý 1.
- HS phát biểu.
- HS đọc thầm gợi ý 2 + 3.
4. HĐ 4 : TH KC trao đổi ý nghĩa câu chuyện
HS kể theo cặp.
HS thi kể.
GV: nhận xét + khen những HS kể hay.
- HS kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- Lớp nhận xét.
5. HĐ 5 : Củng cố, dặn dò
- GV: nhận xét tiết học.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU
	- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 (ở tiết TLV tuần 7) - (BT1); nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sấp xếp theo trình tự thời gian (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh họa cốt truyện Vào nghề (SGK - trang 73).
	- 4 tờ giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ 1 : KTBC
Kiểm tra 3 HS: Mỗi em đọc bài làm trong tiết TLV trước.
GV: nhận xét + cho điểm.
- 3 HS lần lượt đọc bài làm về vấn đề: Trong giấc mơ, em được bà tiên cho ba điều ước 
2. HĐ 2 : Giới thiệu bài
3. HĐ 3 : Làm BT1
HS đọc yêu cầu của BT.
HS làm bài. GV: phát 4 tờ giấy khổ to cho 4 HS làm bài.
HS trình bày.
GV: nhận xét + khen những HS viết hay.
- 1 HS đọc 
- HS đọc lại truyện Vào nghề.
- Mỗi HS làm bài cá nhân.
- 4 HS làm bài vào giấy lên dán kết quả trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét. 
4. HĐ 4 : Làm BT2
HS đọc yêu cầu của BT2.
GV: BT2 yêu cầu các em đọc lại các đoạn văn vừa hoàn chỉnh và cho biết: 
a/ Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?
b/ Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy.
HS làm bài.
HS trình bày.
GV: nhận xét + chốt lại ý đúng.
a/ Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự thời gian (việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau).
b/ Các câu mở đầu đoạn văn có vai trò: thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối đoạn văn đó với đoạn văn trước đó.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lần lượt phát biểu.
- Lớp nhận xét.
5. HĐ 5 : Làm BT3
HS đọc yêu cầu của BT3.
HS làm bài.
HS trình bày trước lớp.
GV: nhận xét + khen những HS kể hay, biết chọn đúng câu chuyện được kể theo trình tự thời gian.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS chuẩn bị cá nhân.
- Một số HS thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét.
6. HĐ 6 : Củng cố, dặn dò
GV: nhận xét tiết học.
Luyện Tiếng Việt
1. Tìm và viết đúng tên người Việt Nam có một tiếng, hai tiếng, ba tiếng, bốn tiếng.
2. Tìm và viết đúng tên địa lí Việt Nam có một tiếng, hai tiếng ,ba tiếng.
3.( Dành cho học sinh khá)
Em hiểu thể nào về 2 câu thơ:
	Trẻ em như búp trên cành
	Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan.
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (Bài TĐ tuần 7) - BT1 
	- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ 1 : KTBC
	Em hãy kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp hôm trước 
H: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
GV: nhận xét + cho điểm.
- HS lên bảng kể chuyện.
- Thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó.
2. HĐ 2 : Giới thiệubài
3. HĐ 3 : Làm BT1
HS đọc yêu cầu của BT1.
GV: Các em đọc lại trích đoạn kịch Ở vương quốc Tương Lai và kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
HS chuẩn bị.
HS trình bày 
HS thi kể.
GV: nhận xét + khen những HS chuyển thể lời thoại trong kịch thành lời kể.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS chuẩn bị cá nhân.
- Một số HS trình bày.
- Một số HS thi kể.
- Lớp nhận xét.
4. HĐ 4 : Làm BT2
HS đọc yêu cầu của BT2.
GV: BT đưa ra tình huống là trong cùng thời gian, bạn Tin-Tin thăm một nơi, bạn Mi-Tin thăm một nơi.Em hãy kể lại câu chuyện theo hướng đó.
HS chuẩn bị.
HS trình bày.
GV: nhận xét + khen những HS kể hay.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS tập kể theo cặp.
- Một vài HS thi kể.
- Lớp nhận xét.
5. HĐ 5 : Làm BT3
HS đọc yêu cầu của BT3.
GV: Trong bài tập này, các em có nhiệm vụ so sánh cách kể chuyện trong bài tập 2 có gì khác nhau với cách kể chuyện trong bài tập 1.
HS làm bài.
 GV: nhận xét + chốt lại lời giải đúng. 
- HS nhìn lên bảng so sánh phát biểu ý kiến.
6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò
GV: nhận xét tiết học.
Toán
GÓC NHỌN - GÓC TÙ - GÓC BẸT
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 (chọn 1 trong 3 ý)
II. CHUẨN BỊ: 
	- Ê - ke (cho GV & HS)
	- Tam giác có 3 góc nhọn, tam giác có góc tù.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài mới
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt
GV vẽ lên bảng và chỉ cho HS biết: Đây là một góc nhọn. Hướng dẫn cách đọc tên góc.
GV vẽ tiếp một góc nhọn lên bảng. Hỏi HS: đây có phải là góc nhọn không? Làm thế nào để biết đây là góc nhọn? 
GV áp ê ke vào góc nhọn để HS thấy: “góc nhọn bé hơn góc vuông”.
Tương tự giới thiệu góc tù.
Giới thiệu góc bẹt: từ góc tù cho tăng dần độ lớn đến khi hai cạnh của góc đó “thẳng hàng”, ta có góc bẹt (cần phải chỉ rõ cho HS đâu là đỉnh góc, đâu là hai cạnh của góc bẹt, lưu ý hai cạnh của góc bẹt thẳng hàng).
Yêu cầu HS dùng ê ke để thấy rõ “góc bẹt bằng hai góc vuông”
Yêu cầu HS so sánh góc vuông, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với nhau.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: cá nhân (HSY)
Củng cố biểu tượng và cách đọc tên về góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt và quan hệ các góc đó với góc vuông.
Bài tập 2: cá nhân
Yêu cầu HS nêu đúng hình tam giác, dùng ê ke để kiểm tra.
3. Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
- HS đọc tên góc nhọn.
HS trả lời
- HS nêu ví dụ thực tế về góc nhọn: góc nhọn tạo bởi 2 cạnh của 1 tam giác, .
- HS thực hiện theo GV để phát hiện ra góc tù.
HS nêu nhận xét. Vài HS nhắc lại.
HS quan sát các hình trong SGK.
HS phát biểu.
- HS nêu.
Luyện Tiếng Việt
Dựa vào bài thơ Gọi bạn của nhà thơ Định Hải . Em hãy kể lại bằng văn xuôi câu chuyện về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng.
- G V viết bài thơ lên bảng phụ cho học sinh đọc. HS dựa vào đó để kể.
Sinh hoạt
Nhận xét ưu - nhược điểm tuần qua. 
Nêu nhiệm vụ và kế hoạch tuần tới. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc