ĐẠO ĐỨC
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ ( T2 )
I- Mục tiu:
- Biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.
II- Chuẩn bị.
- Vở bi tập.
III- Các hoạt động dạy học
ĐẠO ĐỨC ¯&¯ CHĂM LÀM VIỆC NHÀ ( T2 ) I- Mục tiêu: - Biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng. II- Chuẩn bị. - Vở bài tập. III- Các hoạt động dạy học GIÁO VIÊN A / KTBC: - GV nêu câu hỏi: + Hãy kể những cơng việc hằng ngày giúp bố mẹ? + Tham gia làm việc nhà thể hiện như thế nào? B/ Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu. 2- Hoạt động 1: Tự liên hệ. - Đánh giá viêc tham gia làm việc nhà của bản thân. - Ở nhà đã tham gia làm những việc gì? Kết quả ra sao? - Những viêc đĩ do bố mẹ phân cơng hay tự làm? - Bố mẹ cĩ thái độ như thế nào? * Tổ chức trình bày ý kiến và bổ sung các nhĩm - GV kết luận :Tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ khả năng muốn được tham gia đối với cha mẹ 3- Hoạt động 2.Đĩng vai -Biết cách ứng xử cụ thể. - Tổ chức thảo luận theo nhĩm 4 ( 2 nhĩm 1 tình huống) + Tình huống 1. Hịa đang quét nhà thì bạn đến rủ đi chơi. +Tình huống 2: Anh (Hoặc chị ) của Hịa nhờ Hịa gánh nước cuốc đất. Hịa sẽ -Cho các nhĩm đĩng vai *Thảo luận lớp -Em cĩ đồng tình với cách ứng xử của các bạn lên đĩng vai khơng? Vì sao? -Nếu ở vào tình huống đĩ em sẽ làm gì? Ä GV Kết luận: -Cần làm việc nhà rồi mới đi chơi -Cần từ chối và giải thích rõ em cịn nhỏ chưa làm được những cơng việc nặng nhọc như vậy. 4/Hoạt động 3: Trị chơi: “Nếu thì” ©Mục tiêu: Biết làm gì trong các tình huống để thể hiện trách nhiệm của mình trong cơng việc - GV HD HS chơi. -Nếu mẹ đi làm về tay sách túi nặng . -Nếu em bé muốn uống nước -Nếu nhà cửa bề bộn sau khi liên quan -Nêu anh hoặc chị của bạn quên làm việc nhà -Nếu mẹ đang chuẩn bị nấu cơm -Nếu quần áo phơi ngồi sân đã khơ -Nếu bạn được phân cơng làm việc quá sức của mình -Nếu bạn muốn được tham gia làm việc khác ngồi việc làm bố mẹ phân cơng . -GV nhận xét khi HS trình bày xong. Ä GV Kết luận : Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng và quyền lợi và bổn phận của trẻ em. 5- Củng cố -Dặn dị : - Hỏi lại ND bài. - Nhận xét tiết học HỌC SINH - 3 HS kể. - Các bạn khác theo dõi. -Thảo luận nhĩm. + Rửa chén, quét nhà, xách nước,Cha mẹ hài lịng. - Bố mẹ phân cơng hoăc tự làm cũng cĩ. - Đồng tình và khen ngợi - Trình bày kết quả thảo luận - Thảo luận nhĩm 4. - Làm việc theo nhĩm. - Các nhĩm đĩng vai . - Các nhĩm khác theo dõi nhận xét. - Các cá nhân ý kiến . - Các bạn khác theo dõi . - Thảo luận nhĩm. - Các nhĩm bắt đầu cùng chơi. - HS nhắc lại GHI CHÚ Cho HS kể Nhóm hỗ trợ bạn nêu -Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà Cho HS tham gia đóng vai - Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. TỐN {&{ 36 + 15 I-Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100 dạng 36 + 15 - Biết giải bài tốn theo hình vẽ bằng một phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100. II- Chuẩn bị: -65 que tính và bảng gài que tính. III-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN A/ KTBC : - GV đọc : 56+4 66+7 38+6 - GV nhận xét cho điểm. B/ Bài mới: 1/Giới thiệu phép cộng 36+ 15 -GV nêu bài tốn: Cĩ 36 que tính, thêm 15 que tính. Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu que tính? + Muốn biết cĩ bao nhiêu que tính làm tính gì? - GV yêu cầu HS thao tác trên que tính để tìm KQ. - yêu cầu HS lên bảng thực hiện đặt tính và tính. -Hình thành đặt tính. 36 ØViết 1 thẳng cột với 6 và 5. + ØViết 3 cộng1 là 4 nhớ 1 là 5 viết 5 15 thẳng cột với 3 và 1 . 51 3/Thực hành. Bài 1: Tính 16 26 36 46 56 + + + + + 29 38 47 36 25 45 64 83 82 81 Bài 2: Đặt tính và tính. 36 24 + + 18 19 54 43 Bài 3: GV HD HS giải. - GV ghi tĩm tắt lên bảng. + Muốn biết cả hai bao cân nặng bao nhiêu kg gạo , ta thực hiện phép tính gì? - GV chấm chữa bài 4/Củng cố – dặn dị: - Hỏi lại ND bài. -Nhận xét tiết học . HỌC SINH - 3 HS lên bảng làm . - Cả lớp làm vào bảng con. 56 66 38 + 4 + 7 + 6 60 73 44 + Làm tính cộng. -Thao tác bằng que tính. 36 + 15 = 51 - 1 HS lên thao tác trước lớp . - 1 HS lên bảng làm. - Vài HS nhắc lại cách tính và đặt tính. -Thảo luận cả lớp. - Lần lượt HS lên bảng làm. - Cả lớp làm vào bảng con. -Làm việc theo nhĩm. - Đại diện nhĩm lên bảng làm. - Các nhĩm theo dõi nhận xét. - 3 HS nhìn tĩm tắt đọc BT. + Thực hiện phép tính cộng. - Cả lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng giải. Bài giải: Cả hai bao cân nặng là 46 + 27 = 73 (kg) Đáp số: 73 kg GHI CHÚ - giúp đỡ HS thao tác HS yếu làm bài1(dịng1) - HS khá giỏi giải TẬP ĐỌC {&{ NGƯỜI MẸ HIỀN I-Mục tiêu : - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Cơ giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II- Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. III-HĐDH: GIÁO VIÊN A-Kiểm tra bài cũ: - GV nêu câu hỏi: + Yêu cầu HS đọc thời khố biểu theo từng ngày: buổi sáng, buổi chiều. - GV nhận xét cho điểm. B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài.Nêu mục tiêu -Treo tranh. -Tranh vẽ những ai ? Đang làm gì? -Muốn biêt những nhân vật trong tranh nĩi Chuyện gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài “Người mẹ hiền” -Ghi tựa bài. 2-Luyện đọc: 2.1/Đọc mẫu: từ tốn ,vui vẽ,triều mến,lễ phép,cảm động giọng to rỏ. 2.2/Hướng dẫn phát âm từ khĩ a/ Đọc từng câu: - GV HD HS đọc các từ khĩ: gánh xiếc, vùng vẫy, tống lên, nghiêm giọng. b/ Đọc từng đoạn: - GV HS HD ngắt giọng:theo dấu câu và cụm từ. 2.3/-Đọc từng đoạn trong nhĩm: -Chia nhĩm: 3 nhĩm. 2.4/ Thi đọc giữa các nhĩm. TIẾT 2 3-Tìm hiểu bài: -Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu ? -Hai bạn định ra ngồi bằng cách nào? -Cho HS đọc đoạn 2, 3 -Ai là người phát hiện ra Nam và Minh chui qua lỗ tường thủng? -Khi đĩ bác làm gì? -Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại cơ đã làm gì? -Những việc làm của cơ giáo cho em thấy thầy cơ là người như thế nào? -Cơ giáo làm gì khi Nam khĩc? -Lúc ấy Nam cảm thấy thế nào? -Cịn Minh thì sao? Khi được cơ giáo gọi vào em đã làm gì? -Người mẹ hiền trong bài là ai? -Theo em tại sao cơ giáo được ví như mẹ hiền? 4- Luyện đọc: -2, 3 nhĩm phân vai đọc 5- Củng cố-dặn dị ; -Qua bài tập đọc nầy các em học được những đức tính gì?của ai ? -Nhận xét tiết học. HỌC SINH - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -Quan sát tranhVẽ -Đang nĩi chuyện với nhau -Vài HS lặp lại. -Chú ý đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Từng nhĩm đọc. - Các nhĩm phân vai đọc. + Minh rủ Nam trốn học, ra phố xem xiếc + Chui qua chỗ tường thủng. + Bác bảo vệ. +Bác nắm chặt chân Nam và nĩi “Cậu nào đây? Trốn học hả” +Cơ xin bác bảo vệ nhẹ tay để Nam khỏi bị đau. Sau đĩ cơ nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại đưa em về lớp. +Cơ rất dịu dàng và yêu thương học trị. +Cơ xoa đầu và an ủi Nam +Nam thấy xấu hổ +Minh thập thị cùng Nam xin lỗi cơ +Là cơ giáo -HS tự do phát biểu. - Các nhĩm phân vai đọc lại truyện. - HS lần lượt phát biểu. GHI CHÚ - - GV HD HS đánh vần . - HS đọc 1-2 câu - HS khá giỏi trả lời câu 3 - HS yếu trả lời câu 5 KỂ CHUYỆN {&{ NGƯỜI MẸ HIỀN I-Mục tiêu: Dựa vào tranh minh họa, kể lại được từng đọan của câu chuyện: Người mẹ hiền II-Chuẩn bị: -4 tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa III-Các hoạt động dạy học GIÁO VIÊN A-Kiểm tra bài c ũ: - GV theo dõi nhận xét. B/ Bài mới: Giới thiệu bài 2-Hướng dẫn kể chuyện Bước 1:Kể trong nhĩm - GV YC HS QS 4 tranh , đọc lời nhân vật trong tranh , nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện. - GV hỗ trợ HS KK bằng các câu hỏi gợi ý như sau: + Hai nhân vật trong tranh là ai ? + Hai cậu trị chuyện như thế nào? - GV nhắc HS : kể bằng lời của mình . -Dựa vào tranh cho học sinh kể trứoc lớp Bước 2 :Kể trước lớp -Yêu cầu các nhĩm cử trình bày (tổ) -Cho học sinh nhận xét sau mỗi lần kể 3-Phân vai dựng lại câu chuyện: -Giáo viên là người dẫn chuyện -Thi kể giữa các nhĩm 4-Nhận xét dặn dị: -Khen những học sinh kể tốt khuyến khích về kể thêm. - Hỏi lại ND bài. -Nhận xét tiết học HỌC SINH - 3 HS kể lại câu chuyện Người thầy cũ. - Thảo luận nhĩm 2. - 1 HS giỏi kể lại đoạn 1 dựa vào tranh. + Minh và Nam. + Minh bảo Nam “ ngồi phố cĩ gánh xiếc” rủ Nam trốn học đi xem. - Kể trong nhĩm mỗi bạn kể 1 tranh. -Các nhĩm kể nối tiếp nhau -Các nhĩm khác theo dõi nhận xét . - Các nhĩm phân vai dựng lại câu chuyện - Đại diện các nhĩm kể. - Các nhĩm khác nhận xét. -Nhập các vai -Cử học sinh kể GHI CHÚ - HS nêu lại các nhân vật trong truyện - Gợi ý choHS nhìn tranh k ể HS khá giỏi phân vai dựng lại câu chuyện (BT2) TỐN {&{ LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: - Thuộc bảng 6,7,8,9 với một số - Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100 -Biết giải bài tốn về nhiều hơn cho với dạng sơ đồ. - Biết nhận dạng hình tam giác. II-Chuẩn bị: SGK III-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN A/ KTBC : - GV đọc : 34+37 36+26 39+26 46+24 GV nhận xét cho điểm. B/ Thực hành: {Bài 1:Làm miệng -Giáo viên nêu cơng thức học sinh trả lời -Ví dụ: Ø6 + 5 = ? Ø9 + 5 = ? {Bài 2 :Viết số thích hợp vào ơ trống. - GV theo dõi nhận xét. {Bài 4: GV ghi tĩm tắt lên bảng. + Bài tốn này thuộc dạng tốn nào ? - GV chấm một số bài nhận xét. {Bài 5: GV gợi ý nên đánh số vào hình rồi điền. - GV vẽ hình lên bảng . -Cĩ 3 hình tam giác 1,3 và hình lớn { Củng cố - dặn dị: - Hỏi lại ND bài. -Nhận xét tiết học HỌC SINH - 4 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm vào bảng con. 34 36 39 46 + 37 +26 +26 + 24 71 62 65 70 - Thảo luận nhĩm 2. - HS 1 hỏi : 6+5=? - HS 2 trả lời : 6+5=11. - Từng cặp lên thực hiện. - Các cặp khác theo dõi nhận xét. - Thảo luận nhĩm 4. - Đại diện các nhĩm lên bảng điền. - Các nhĩm khác theo dõi. - 3 HS nhìn tĩm tắt đọc bài tốn. + Bài tốn về dạng nhiều hơn. - Cả lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng giải. Bài giải: Số cây đội hai trồng được : 46 + 5 = 51 ( cây) Đáp số: 51 cây. - Cả lớp QS hình. - Cả lớp làm vào vở. - Lần lượt HS đọc. - HS nêu và chỉ số hình. - HS nêu lại nội dung. GHI CHÚ - HS lên bảng làm, GV gợi ý thêm - HS yếu làm bài 1 cột 1 - HS nhắc lại - HS khá giỏi làm ... ,25 li? ØCao 1,5 li? ØCao 2 li ? ØCao 2,5li? - Khoảng cách giữa các con chữ băng chữ o -Viết mẫu câu ứng dụng Gĩp - Hướng dẫn viết bảng con ứng dụng. - GV theo dõi HD HS KK viết. 4/Hướng dẫn viết vào vở . -GV yêu cầu HS viết. Như MĐ-YC - GV theo dõi uốn nắn HS KK viết yếu. 5/ Chấm chữa bài. - GV chấm 5-7 bài. 6/ Củng cố –Dặn Dị: - Hỏi lại ND bài . - Nhận xét tiết học. - Cả lớp viết vào bảng con E, Ê, và Em. - 1 HS đọc câu ứng dụng. - HS quan sát nhận xét . -HS lắng nghe . - HS quan sát . - Cả lớp viết vào bảng con. -Quan sát nêu nhận xét - HS đọc: Gĩp sức chung tay - Vài HS lặp lại. - o, ư, c, u, n, a, - s - t - p -h, g, y, - Quan sát cách viết - HS viết vào bảng con. - Cả lớp viết vào vở TV. HS lên bảng viết HS khá, giỏi viết như trong vở TV TỐN {&{ LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: -Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm, cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có phép cộng. II-Chuẩn bị: III-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN A/ KTBC : - GV nhận xét cho điểm. B/ Thực hành : @Bài 1: Tính nhẩm. a/ 9+6= 15 7+8=15 6+5=11 6+9=15 8+7=15 5+6=11 - GV ghi bảng: 7+8= 15 ; 8+7= 15 - GV nêu câu hỏi HS nhận xét. + Vì sao hai phép tính trên cĩ KQ đều bằng 15 ? b/ 3+8=11 4+7=11 2+9=11 6+7=13 8+3=11 7+4=11 5+9=14 7+7=14 @ Bài 3: Đặt tính rồi tính. 36 35 69 9 27 + + + + + 36 47 8 57 18 72 82 77 66 45 GV theo dõi HD HS KK làm. @ Bài 4: GV ghi tĩm tắt lên bảng. Tĩm tắt Mẹ hái : 38 quả bưởi Chị hái : 16 quả bưởi Mẹ và chị : ...quả bưởi ? - GV HD HS giải. + Muốn biết mẹ và chị hái được bao nhiêu quả bưởi, ta thực hiện phép tính gì ? - GV chấm điểm một số bài nhận xét. 3/ Củng cố - dặn dị: - Hỏi lại ND bài. -Nhận xét tiết học HỌC SINH - HS đọc thuộc bảng cộng 9,8,7,6. -Thảo luận cặp - Các nhĩm lên trình bày. 1 HS hỏi, 1 HS trả lời. - Các nhĩm khác theo dõi nhận xét. + Khi thay đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng khơng thay đổi. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Thảo luận cả lớp . - Lần lượt HS lên bảng chữa. Cả lớp theo dõi nhận xét. - 1 HS đọc bài tốn. - Cùng nêu tóm tắt + Làm phép tính cộng . - Cả lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm . Bài giải Mẹ và chị hái được là: 38 + 16 = 54 (quả) Đáp số: 54 quả GHI CHÚ - HS yếu làm bài 1 cột 3 - HS khá giỏi giải CHÍNH TẢ (N – V) {&{ BÀN TAY DỊU DÀNG I-Mục đích yêu cầu: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi, biết ghi đúng các dấu câu trong bài. - Làm được BT2; BT3a - Không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài. II-Chuẩn bị: -Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a hoặc 3b -Vở bài tập III-Các hoạt động dạy học GIÁO VIÊN A/Kiểm tra bài cũ: - GV đọc : xấu hổ , trèo cao, tiếng rao, giao, muơng thú. - GV nhận xét. B/Bài mới: 1/Giới thiệu bài: 2/Hướng dẫn nghe viết 2.1/Hướng dẫn chuẩn bị -Giáo viên đọc mẫu lần 1 -Giúp HS nắm nội dung bài +An buồn bã nĩi với thầy điều gì? + Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo như thế nào? 2.2/Hướng dẫn HS nhận xét +Bài cĩ những chữ nào viết hoa? + Khi xuống dịng chữ đầu câu viết như thế nào? -GV HD HS phân tích từ khĩ: buồn bã, trìu mến,. 2.3/Viết bài: -GV đọc cho HS viết , xong giáo viên đọc lại cho HS sốt lại bài 2.4/Chấm chữa bài : - GV chấm 5-7 bài nhận xét. 3/Hướng dẫn làm bài tập @ Bài tập 2:Tìm 3 từ cĩ tiếng mang vần ao ; 3 từ cĩ tiếng mang vần ao. -Vần ao: lào, cáo, chào, dao -Vần au: cau, đau rau @ Bài tập 3: Tìm tiếng cĩ vần uơn hay uơng thích hợp với mỗi chỗ trống Đồng quê em .. xanh tốt. Nước từ trên nguồn đổ . ; chảy . cuộn . 4/ Củng cố - dặn dị: - Hỏi lại ND bài . -Nhận xét tiết học . HỌC SINH - 3 HS lên bảng viết. - Cả lớp viết vào bảng con. -2 HS đọc lại +Thưa thầy hơm nay em chưa làm bài tập +Khơng trách, nhẹ nhàng xoa đầu, đầy tình mến thân yêu +Chữ đầu dịng, tên An +Viết hoa, vào 1 ơ - HS viết vào bảng con. - HS viết bài . - HS sốt bài . - Thảo luận cặp. - Đại diện các cặp lên trìnbày. - Các cặp khác nhận xét. - Thảo luận cả lớp. - Lần lượt HS lên bảng điền. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Cả lớp làm vào vở BT . GHI CHÚ - HS nhìn viết - HS nhắc lại câu trả lời - HS yếu nhìn sách viết - HS khá giỏi làm - HS đọc lại bài tập TẬP LÀM VĂN {&{ MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I-Mục đích: - Biết nĩi lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị, phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1) -Trả lời câu hỏi về thầy giáo ( cơ giáo ) lớp 1 của em(BT2); viết được khoản 4,5 câu nĩi về cơ giáo (thầy giáo ) lớp 1 (BT3) II-Chuẩn bị: -Bảng lớp chép sẳn các câu hỏi bài tập 2 III-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN A-Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu HS đọc thời khố biểu của ngày hơm sau (BT2 ) - GV nêu câu hỏi : + Ngày mai cĩ mấy tiết ? Đĩ là những tiết gì? B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài 2-Hoạt động làm bài tập: @ /Bài 1:Gọi học sinh đọc yêu cầu -Cho học sinh đọc tình huống a -Yêu cầu học sinh suy nghĩ và nĩi lời mời . àKhi đĩn bạn đến nhà chơi hoặc đĩn khách đến nhà, các em cần chào mời sao cho thân mật, tỏ rỏ lịng hiếu khách của mình -GV theo dõi nhận xét . @ Bài 2: Trả lời câu hỏi theo gợi ý sau: a/ Cơ giáo lớp 1 của em tên là gì ? b/ Tình cảm của cơ đối với em nhu thế nào ? c/ Em nhớ nhất điều gì ở cơ ? d/ Tình cảm của em đối với cơ giáo như thế nào? aoonhhoheabạn vào nhà tớ chơi) 7+7=14 @/Bài 3:Yêu cầu học sinh viết các câu trả lời vào vở chú ý viết liền mạch -Nhận xét 3-Nhận xét dặn dị: -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài HỌC SINH - 3 HS đọc thời khố biểu. - Vài HS trả lời. - 1 HS đọc yêu cầu bài. -Nhiều HS phát biểu . + Chào các bạn! mời các bạn vào nhà tớ chơi. +A Ngọc ơi cậu vào nhà đi . - Thảo luận cặp. - Từng cặp HS lên đĩng vai theo các tình huống - Các cặp khác theo dõi nh xét. -Học sinh trả lời -Học sinh làm bài -3 ,4 em đọc lại bài vừa viết GHI CHÚ - HS đọc lại - HS nói lại - HS yếu làm BT 2 câu a - HS khá giỏi viết TỐN {&{ PHÉP CỘNG CĨ TỔNG BẰNG 100 I-Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng cĩ tổng bằng 100. - Biết cộng nhẩm các số trịn chục - Biết giải bài tốn với một phép cộng cĩ tổng bằng 100. II-Chuẩn bị: -Bộ đồ dùng dạy học III-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN 1-Giới thiệu bài: Hướng dẫn học sinh tự thực hiện -Giáo viên nêu: 83 + 17 = ? 83 Ø3 cộng 7 bằng 10 viết 0 nhớ 1 + 17 Ø8 cộng với 1 bằng 9 thêm 1 bằng 10 viết 100 -Giáo viên nhắc lại cách tính 2-Thực hành: -Hướng dẫn học sinh thực hành @ /Bài 1:Học sinh lên bảng vừa làm vừa nhắc lại cách làm và đặt tính @/Bài 2:Học sinh làm theo mẫu ØMẫu:60 + 40 = ? ØNhẫm 6 chục cộng 4 chục bằng 10 chục bằng 100 àVậy :60 + 40 = 100 @/Bài 4:Học sinh làm vào vở Bài giải: Buổi chiều cửa hàng bán được là: 85 + 15 = 100 (kg) Đáp số : 100 kg 3-Nhận xét dặn dị: -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài HỌC SINH -Nêu cách thực hiện -Học sinh quan sát -Học sinh nhắc lại -Học sinh lên bảng làm, lớp quan sát và làm nháp -Học sinh là vào vở -Học sinh thực hiện GHI CHÚ - HS nêu lại cách thực hiện. - HS yếu làm bài 1 2 cột đầu - HS khá giỏi giải THỦ CƠNG {&{ GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHƠNG MUI (T2) I-Mục tiêu: - Biết gấp thuyền phẳng đáy khơng mui - Gấp thuyền được thuyền phẳng đáy khơng mui, các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. II-Chuẩn bị: -Qui trình minh họa cho từng bước gấp III-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN A/ KTBC: @ /HS thực hành: -Giáo viên thao tác các bước gấp t1 -Treo tranh quy trình nhắc lại +Bước 1: Các nếp cách đều nhau +Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền +Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy khơng mui -Tổ chức thực hành theo nhĩm 4 -Nhận xét đánh giá sản phẩm @/Nhận xét dặn dị: -Nhận xét chung về giờ học -Dặn dị sau mang giấy nháp theo để học bài “Gấp thuyền phẳng đáy cĩ mui” HỌC SINH -Quan sát và nhận xét -Lặp lại -Thực hành GHI CHÚ HS khéo tay gấp được thuyền phẳng đáy khơng mui. các nếp gấp thẳng, phẳng THỦ CƠNG ¬ GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY, KHƠNG MUI (T1) I-Mục tiêu: - Biết gấp thuyền phẳng đáy khơng mui - Gấp thuyền được thuyền phẳng đáy khơng mui, các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. II-Chuẩn bị: -Mẩu thuyền, giấy nháp -Quy trình gấp thuyền, cĩ hình minh họa cho từng bước gấp III-Hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN A/ KTBC : - GV kiểm tra ĐDHT của HS . - GV nêu câu hỏi: + Gấp máy đuơi rời gồm mấy bước ? Đĩ là những bước nào ? - GV nhận xét cho điểm. B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Hướng dẫn quan sát và nhận xét - GV đặt mẫu lên bàn cho cả lớp QS , sau đĩ GV đặt câu hỏi: + Thuyền phẳng đáy khơng mui gồm những phần nào? + Thuyền dùng để làm gì ? + hình dáng thuyền như thế nào? + Thuyền thường cĩ màu gì ? + Người ta dùng vật liệu gì để đĩng thuyền ? - GV mở dần thuyền mẫu ra đến khi trở lại tờ giấy HCN ban đầu. + Muốn gấp thuyền phẳng đáy khơng mui , ta dùng tờ giấy hình gì ? 3/ Hướng dẫn mẫu - GV HD các cách gấp , GV vừa làm vừa nĩi cho cả lớp xem. - GV ghi các bước gấp lên bảng: Bước 1: Các nếp gấp cách đều nhau Bước 2 :Gấp tạo thân và mũi thuyền Bước 3 : Tạo thuyền phẳng đáy - GV HD các thao tác 2 lần , lần một thao tác chậm cho HS nắm được từng bứơc , lần hai thao tác nhanh hơn. - GV nhắc HS sau mỗi bước gấp cần miết mạnh đường mới gấp cho phẳng. - GV tổ chức cho HS tập gấp thuyền phẳng đáy khơng mui theo các bước đã HD bằng giấy nháp. - GV đến từng bàn để HD các HS KK gấp. 3/Củng cố - Dặn dị: HỌC SINH + Gồm 4 bước đĩ là các bước sau : Bước 1: Cắt tờ giấy HCN thành 1 HV và 1 HCN . Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay. Bước 3: Làm thân và đuơi máy bay. Bước 4 : Lắp máy bay hồn chỉnh và sử dụng. - Cả lớp QS hình mẫu. + Mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền. + Chở người , đồ vật. + to , nhỏ. + Màu nâu . + Gỗ. + Tờ giấy HCN. - Cả lớp cùng QS theo dõi GV làm mẫu. - Gọi 2 , 3 HS lên thao tác lại cho cả lớp xem. - Cả lớp nhận xét các thao tác của bạn. - Cả lớp cùng thực hiện. GHI CHÚ HS khéo tay gấp được thuyền phẳng đáy khơng mui. các nếp gấp thẳng, phẳng Cho HS nhắc lại
Tài liệu đính kèm: