Giáo án tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 5 năm 2008

Giáo án tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 5 năm 2008

I, Mục tiêu

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

 - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ : hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay.

 - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ

 - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật

+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :

 - Hiểu nghĩa của các từ mới

 - Hiểu nội dung bài. Khen Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn

II, Đồ dùng dạy học

GV : Tranh minh hoạ bài đọc

HS : SGK

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 38 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 5 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Ngày soạn 02/10/2008
Ngày giảng:	Thứ hai ngày 06 tháng 10 năm 2008
Tập đọc – Tiết 13 + 14
Chiếc bút mực
I, Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
	- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ : hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay....
	- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
	- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
	- Hiểu nghĩa của các từ mới
	- Hiểu nội dung bài. Khen Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn
II, Đồ dùng dạy học
GV : Tranh minh hoạ bài đọc
HS : SGK
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy 	 Hoạt động của trò
1, Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS đọc bài Mít làm thơ (tiếp theo) 
- Trả lời câu hỏi gắn với nội dung bài
2, Bài mới
1 Giới thiệu bài chủ điểm và bài học
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- GV gới thiệu ghi đầu bài lên bảng
2 Luyện đọc
a GV đọc mẫu toàn bài
b HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV chú ý cho HS cách đọc một số câu
- GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới
- HS quan sát tranh minh hoạ
- Các bạn đang ngồi tập viết trong lớp....
- HS nghe
- HS nối tiếp nhau đọc 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Chú ý các từ có vần khó :
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm ( ĐT, CN )
 Tiết 2
3 GV HD HS tìm hiểu bài
- Những từ nào cho biết Mai mong được viết bút mực ?
Gọi HS đọc đoạn 3
- Chuyện gì đã sảy ra với Lan ?
Gọi HS đọc đoạn 4
- Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút
- Cuối cùng Mai quyết định ra sao ?
- Khi biết mình cũng được viết bút mực, Lan nghĩ và nói thế nào ?
- Vì sao cô giáo khen Mai ?
4 Luyện đọc lại
- GV phân vai HS đọc
GV nhận xét nhóm HS đọc tốt, khen
3. Củng cố, dặn dò
+ Củng cố : - Câu chuyện này nói về điều gì ? Em thích nhân vật nào trong chuyện ? Vì sao ?
+ Dặn dò : Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện : Chiếc bút mực
 bút mực, lớp, buồn, nức nở, nước mắt....
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- HS đọc theo yêu cầu
+ HS đọc thầm đoạn 1, 2
- Thấy Lan được cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì
- Lan được viết bút mực, nhưng lại quên bút. Lan buồn gục đầu xuống bàn khóc
- Vì nửa muốn cho bạn mượn, nửa lại tiếc
- Mai lấy bút đưa cho bạn mượn
- Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói : " Cứ để bạn Lan viết trước "
- Cô giáo kkhen Mai vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè
- Mỗi nhóm 4 HS 
- Đọc phân vai
- Nhận xét
Toán - Tiết 21: 
38 + 25
I- Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép cộnh dạng 38 + 25( cộng có nhớ dưới dạng tính viết)
- Củng cố phép cộng đã học dạng 8 + 5 và 28 + 5
- GD HS ham học toán
II- Đồ dùng:
- 6 thẻ chục và 13 que tính rời
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2/ Bài mới:
a- HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 38 + 25
- Gv nêu bài toán dẫn tới phép tính 38 + 25
- GV HD đặt tính theo cột dọc.
b- HĐ 2: Thực hành
* Lưu ý: Phân biệt phép cộng có nhớ và phép cộng không nhớ.
- GV treo bảng phụ
- GV vẽ hình
- Lưu ý: Độ dài đoạn AC = độ dài đoạn AB + AC
3/ Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét giờ
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- 3 , 5 HS đọc
- Nhận xét
- HS nêu lại bài toán
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả: 38 + 25 = 63
- HS nêu lại cách tính
* Bài 1:(21)
- HS làm bảng con
- Chữa bài
* Bài 2 (21) 
-3 HS làm bảng 
- Nhận xét
* Bài 3 ( 21)
- HS quan sát hình vẽ và viết bài giải vào vở.
* Bài 4:
- HS làm miệng và giải thích.
- HS khác nhận xét
Ngày soạn 03/10/2008
Ngày giảng:	Thứ ba ngày 07 tháng 10 năm 2008
Toán - Tiết 22:
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố và rèn KN thực hiện phép cộng dạng 8 + 5 ; 28 + 5; 38 + 25( cộng có nhớ qua 10)
- Củng cố giải toán có lời văn
- - GD HS yêu thích môn học
II- Đồ dùng:
- Bảng phụ chép sẵn bài 1
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1/ Kiểm tra:
- Đọc bảng 8 cộng với một số?
Hoạt động của trò
2/ Bài mới:
- GV nêu đề bài: Đặt tính và tính
38 + 15 68 + 13
48 + 24 78 + 9
- GV tóm tắt :
Gói kẹo chanh: 28 cái
Gói kẹo dừa: 26 cái
Cả hai gói:..............cái?
- Chấm bài- Nhận xét
- Chữa bài
3/ Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét giờ
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- 2- 5 HS đọc
- Nhận xét
* Bài 1: (22)
- HS nhẩm miệng 
- Nhận xét
* Bài 2: ( 22) 
 - Làm bảng con
- Vài HS làm trên bảng
- Chữa bài
* Bài 3: ( 22) 
- Đọc đề- Tóm tắt
- Giải bài vào vở
 Bài giải:
Số kẹo cả 2 gói là:
28 + 26 = 54 (cái)
	Đáp số: 54 cái kẹo
* Bài 5:
- HS thực hiện vào SGK
Kể chuyện – Tiêt 5:
Chiếc bút mực
I, Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nói
	- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Chiếc bút mực
	- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
+ Rèn kĩ năng nghe : tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn
II, Đồ dùng dạy học
GV : Tranh minh hoạ trong SGK
III, Các hoạt động dạy hoạ chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1, Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS kể lại chuện Bím tóc đuôi sam
- GV nhận xét
2, Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD kể chuyện
* Kể từng đoạn theo tranh
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV nhận xét
* Kể toàn bộ câu chuyện 
- GV nhận xét
- 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện
- Nhận xét
+ HS quan sát từng tranh trong SGK
- HS tóm tắt nội dung mỗi tranh
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn chuyện trong nhóm
- Đại diện thi kể chuyện trước lớp
- HS nhận xét
- 2, 3 HS kể lại toàn bộ lại câu chuyện 
- Cả lớp nêu nhận xét
3, Củng cố, dặn dò
	- Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất
	- Nhắc HS noi gương theo bạn Mai
	- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe
Chính tả - Tiết 9( tập chép )
Chiếc bút mực
I, Mục tiêu
	- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài : Chiếc bút mực
	- Viết đúng một số tiếng có âm giữa vần ( âm chính ) ia / ya
	- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu l / n hoặc vần en / eng
II, Đồ dùng
GV : Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép
 Bảng phụ viết nội dung BT 2
HS : VBT
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS viết : dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, ròng rã....
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD tập chép
* HD HS chuẩn bị
- GV treo bảng phụ đã viết đoạn tóm tắt
- GV yêu cầu HS viết những tiếng dễ sai : bút mực, lớp, quên, lấy, mượn....
* GV chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- GV nhận xét
c HD làm bài tập chính tả
* Bài tập 2
- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài
- GV nhận xét
* Bài tập 3
- GV nhận xét
- 2 em lên bảng viết
- Dưới lớp viết vào bảng con
+ 2, 3 HS đọc đoạn chép
- HS viết vào bảng con
- HS tìm những chỗ có dấu phẩy trong đoạn 
- 1 HS đọc lại đoạn văn ( chú ý ngắt nghỉ đúng những chỗ có dấu phẩy )
- HS nhìn bảng chép bài vào vở
+ HS tự chữa lỗi bằng bút chì
+ 2, 3 HS lên bảng làm
- Lớp làm VBT
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
+ HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào VBT
- 2, 3 HS lên bảng làm
- Cả lớp chữa bài
- Nhận xét
3, Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- GV khen những HS chép bài sạch đẹp
Đạo đức – Tiết 5
Bài 3: Gọn gàng, ngăn nắp
I- Mục tiêu
1. Kiến thức: HS hiểu ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp. Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp với chưa gọn gàng ngăn nắp.
2. Kĩ năng: HS biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi
3. Thái độ: HS biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp.
II- Tài liệu và phương tiện
Bộ tranh thảo luận nhóm hoạt động 2. Dụng cụ diễn kịch hoạt động 1
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra: Vì sao nhận và sửa lỗi là tốt?
2/ Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Giảng bài
Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng ngăn nắp.
Cách tiến hành: 
Treo bảng phụ: Chép sẵn kịch bản(SGV-28)
GV chia nhóm, gọi HS đọc kịch bản
Hướng dẫn HS trình bày hoạt cảnh
Hướng dẫn thảo luận
GV kết luận: Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, mất thời gian tìm kiếm đồ dùng, sách vở. Các em cần rèn thói quen sống gọn gàng ngăn nắp.
Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt thế nào là gọn gàng ngăn nắp. 
Cách tiến hành:
GV chia nhóm, giao phiếu câu hỏi
Đến giờ ngủ trưa lớp bán trú các bạn trong tranh đã gọn gàng ngăn nắp chưa, vì sao ?
Gọi đại diện các nhóm trình bày 
GV kết luận: Các bạn trong tranh 1, 3 là gọn gàng ngăn nắp. Các bạn trong tranh 2, 4 chưa gọn gàng ngăn nắp 
Mục tiêu: Giúp HS đề nghị, bày tỏ ý kiến
Cách tiến hành: Thảo luận chung
GV nêu tình huống,câu hỏi Nga cần làm gì?
GV kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến.
3/ Hoạt động nối tiếp 
 Củng cố: Thế nào là gọn gàng ngăn nắp ?
 Dặn dò: thực hành gọn gàng ngăn nắp
1 em trả lời,liên hệ bản thân.
Nghe giới thiệu 
Hoạt động 1: Hoạt cảnh Đồ dùng để đâu?
HS quan sát, đọc thầm kịch bản
Chia nhóm theo bàn, một em đọc kịch bản
Từng nhóm HS trình bày hoạt cảnh
HS thảo luận sau khi xem hoạt cảnh
Bạn Dương không tìm thấy sách vở vì để bừa bãi, lung tung. Cần rèn thói quen gọn gàng, ngăn nắp.
Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh
Chia theo nhóm 4( 2 bàn)
Tranh 1: xếp dép gọn gàng khi ngủ bán trú
Tranh 2:Xung quanh Nga toàn đồ chơi
Tranh 3:Bạn HS xếp sách vở gọn gàng, ngăn nắp.
Tranh 4: trong lớp bàn ghế xộc xệch, đồ dùng để lộn xộn.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
HS trả lời theo ý kiến cá nhân
HS nêu hiểu biết của mình qua giờ học.
Ngày soạn 04/10/2008
Ngày giảng: Thứ tư ngày 08 tháng 10 năm 2008
Toán - Tiết 23:
Hình chữ nhật- hình tứ giác
I- Mục tiêu:
- HS nhận dạng được hình chữ nhật và hình tứ giác.
- Bước đầu vẽ được hình chữ nhật và hình tứ giác.
- GD HS ham học toán
II- Đồ dùng:
- Một số miếng bìa có dạng hình chữ nhật và hình tứ giác.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra:
- Đồ dùng HT
2/ Bài mới:
a- HĐ 1: Giới thiệu hình chữ nhật
- Cho HS quan sát một số HCN và đọc tên HCN
b- HĐ 2: Giới thiệu hình tứ giác
( Tương tự hình chữ nhật)
* Liên hệ: Tìm trong thực tế 1 số đồ vật có dạng HCN và Hình tứ giác?
c- HĐ 3: Thực hành
Yêu cầu HS đọc tên hình a
Yêu cầu HS đọc tên hình b
GV treo bảng p ... tiếng có vần ai, ay
- GV nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD nghe viết
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt
- Dưới mái trường mới bạn HS cảm thấy có những gì mới ?
- Có những dấu câu nào được dùng trong bài chính tả ?
* GV đọc cho HS viết bài vào vở 
* GV chấm bài, chữa bài
c HD làm bài tập chính tả
* Bài tập 2
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét
* Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV nhận xét bài làm của bạn
- HS viết bảng con, 2 em lên bảng
- 2 HS đọc lại
- Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo giảng bài ấm áp, tiếng đọc của mình cũng vang vang đến lạ, nhìn ai cũng thấy thân thương, mọi vật trở nên đáng yêu hơn
- Dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm
- HS viết bảng con : mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương
- HS viết bài
- Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai / ay
- HS làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn, kiểm tra
- Nhận xét bài làm của HS
- HS làm bài vào VBT
- Nhận xét bài làm của bạn
3 Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
	- Khen những em học tốt
Tự nhiên và xã hội – Tiết 6:
Tiêu hoá thức ăn
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
Hiểu được ăn chậm, nhai kĩ có lợi cho tiêu hoá, tác hại của việc chạy nhảy sau khi ăn no.
GD HS ý thức ăn chậm, nhai kĩ, không nô đùa, chạy nhảy, không nhịn đi đại tiện.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to. 3 chiếc bánh mì.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Treo tranh cơ quan tiêu hoá
3. Bài mới:
Khởi động: Chơi trò chơi chế biến thức ăn
Hoạt động 1: Thực hành và thảo luận
* Mục tiêu: HS nói được sự biến đổi của thức ăn trong khoang miệng và dạ dày.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Thực hành theo cặp
GV phát cho mỗi em 1 miếng bánh mì
Khi ăn răng và lưỡi làm gì?
Nuốt thức ăn vào đâu?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
Kết luận: Thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn,nước bọt tẩm ướt,nuốt qua thực quản xuống dạ dày. Dạ dày co bóp làm 1 phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng.
Hoạt động 2:Làm việc với SGK
* Mục tiêu: HS nắm được sự biến đổi thức ăn ở ruột non và ruột già. 
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
HS trao đổi, thảo luận theo cặp các câu hỏi nêu nội dung sự biến đổi thức ăn khi tiêu hoá.
Bước 2:Làm việc cả lớp
Lần lượt HS trả lời các câu hỏi: 
Thức ăn vào ruột non biến đổi thành gì?
Phần chất bổ đưa đi đâu? Làm gì?
Phần chất bã đưa đi đâu?
Vì sao không được nhịn đi đại tiện?
Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức vào cuộc sống
* Mục tiêu: Hiểu cần ăn chậm, nhai kĩ. Không chạy nhảy sau khi ăn no.
* Cách tiến hành:
Thảo luận chung trước lớp
Vì sao nên ăn chậm, nhai kĩ?
Sau khi ăn no vì sao không chạy nhảy?
4 Các hoạt động nối tiếp: 
 Củng cố: Vận dụng bài này em làm gì? Dặn dò: Thực hành theo nội dung liên hệ bài học
Hát
2 em chỉ tranh nêu tên các cơ quan tiêu hoá
1 em nêu lại cách chơi, lớp chơi 1 lần
HS nhận bánh, nghe GV hướng dẫn nội dung học
Nhai bánh, suy nghĩ theo câu hỏi
Răng nghiền nhỏ thức ăn, lưỡi nhào trộn.
Nuốt thức ăn vào dạ dày
Lần lượt nêu ý kiến đã thảo luận
2-3 em nhắc lại kết luận
HS đọc thông tin trong SGK
Hai HS tự hỏi nhau và trả lời câu hỏi
Lần lượt từng em nêu nội dung đã thảo luận
Trong ruột non thức ăn thành chất bổ dưỡng
Chất bổ thấm qua thành ruột non đi nuôi cơ thể
Phần chất bã đi xuống ruột già, tống ra ngoài.
Vì tránh táo bón và ngộ độc do cặn bã gây ra
HS thảo luận theo các câu hỏi
Thức ăn nghiền kĩ, dễ tiêu hoá
Gây sóc ở bụng, tiêu hoá kém, dễ đau dạ dày.
Phải ăn chậm, nhai kĩ. Không chạy nhảy sau khi ăn no.
Ngày soạn 12/10/2008
Ngày giảng:	 Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2008
Toán - Tiết 30: 
Bài toán về ít hơn
I- Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm ít hơn và biết giải toán về dạng toán ít hơn
- Rèn kĩ năng giải toán về ít hơn
- GD HS ham học toán
II- Đồ dùng:
- Mô hình các quả cam
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc bảng cộng 7?
3/ Bài mới:
a- HĐ 1: Giới thiệu về bài toán ít hơn
- GV gài 7 quả cam vào hàng trên
- Hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả
- Hàng dưới có mấy quả cam?
- GV HD HS tìm ra phép tính và câu trả lời
- Muốn tìm số bé ta làm thế nào?
b- HĐ 2: Thực hành
GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ
HD học sinh phân tích
- GV HD: " Thấp hơn; Nhẹ hơn" được hiểu là " ít hơn". GV có thể gợi ý tóm tắt bằng lời:
An cao : 95 cm
Bình thấp hơn An :5 cm
Bình cao : ...cm?
- Chấm bài- Nhận xét
4/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ - Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 3- 5 HS đọc
- Nhận xét
- HS quan sát
- Nêu lại bài toán
Số cam ở hàng dưới là:
 7 - 2 = 5( quả cam)
 Đáp số: 5 quả cam
- HS nêu: Tìm số bé ta lấy số lớn trừ đi phần hơn. 
* Bài 1:
- Đọc đề
- Tóm tắt bằng sơ đồ. Làm bài vào vở
- Chữa bài
Vườn nhà Hoa có số cây là:
 17 - 7 = 10 (cây)
 Đáp số: 10 cây
* Bài 2:
- HS quan sát hình vẽ
- Làm vào vở 
Bài giải:
Chiều cao của Bình là:
95 – 5 = 90 (cm)
 Đáp số: 90cm
- Chữa bài
Tập làm văn 
Khẳng định, phủ định. Luyện tập về mục lục sách
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nghe và nói :
	- Biết trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi theo mẫu khẳng định, phủ định
+ Rèn kĩ năng viết : biết tìm và ghi lại mục lục sách
II Đồ dùng
GV : bảng phụ viết sẵn câu mẫu của bài 1, 2
 Mỗi HS có một tập chuyện thiếu nhi
HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- HS đọc mục lục sách các bài ở tuần 6
- GV nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ,YC của tiết học
b HD làm bài tập
* Bài tập 1 ( M )
- GV nhận xét, đưa ra một số câu, HS tham khảo: 
a) Có, em rất thích đi xem phim.
Không, em không thích xem phim.
b) Mẹ có mua báo.
Mẹ không mua báo.
c) Có, em ăn cơm bây giờ.
Không, em chưa ăn cơm bây giờ.
* Bài tập 2 ( M )
- GV nhận xét
Chữa bài
a) Nhà em không xa đâu.
b) Nhà em đâu có xa.
c) Nhà em có xa đâu.
* Bài tập 3 ( V )
- Đọc yêu cầu của bài
- GV nhận xét
Nội dung tham khảo:
Truyện cổ chọn lọc: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn.
Công chúa thuỷ cung. Trang 5
Nàng công chúa bị trừng phạt. Trang 85
GV đưa ra một số tập truyện, gọi HS luyện đọc mục lục.
3 Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Nhắc HS thực hành nói, viết các câu khẳng định, phủ định theo mẫu vừa học
 - Thực hành tìm chuyện, bài trong sách, truyện theo mục lục.
 - Xem thời khoá biểu chuẩn bị cho bài tập làm văn sau
- HS đọc
- Nhận xét
+ HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm việc theo nhóm 3 em
- Thi giữa các nhóm
- Nhận xét
HS đọc bài
+ HS đọc yêu cầu của bài
- 3 HS nối tiếp nhau đặt 3 câu theo mẫu
- Mỗi HS trong lớp đặt một câu
HS lần lượt đọc câu đúng
+ Tìm đọc mục lục của một tập chuyện thiếu nhi
- HS lấy chuyện, mở trang mục lục
- 3, 4 HS đọc mục lục tập chuyện của mình
- Nhận xét
- Viết vào vở tên hai chuyện, tên tác giả, số trang theo thứ tự trong mục lục
- HS đọc bài viết của mình
- Nhận xét
HS thực hành đọc.
Thể dục – Tiết 12:
Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung 
I. Mục tiêu:
+Ôn tập 5 ĐT: Vươn thở, tay, chân, lườn và động tác bụng. Yêu cầu thực hiện từng động tác tương đối chính xác, đúng nhịp, đúng phương hướng.
II.Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.
Phương tiện : Còi, chuẩn bị sân để cho h/s đi đều
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Thời lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu
2.Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
4-5 ph
24-25 ph
5-6 ph
Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
Cho h/s tập một số động tác khởi động.
Ôn tập 5 động tác đã học
+Từ đội hình hàng dọc chuyển thành đội hình vòng tròn.
+Từ đội hình vòng tròn cho h/s đứng quay mặt vào tâm( để tập TD )
Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
+ Cùng h/s củng cố bài 
+ Chơi trò chơi “ chạy ngược chiều theo tín hiệu”
+ Giao bài tập về nhà cho h/s.
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
+Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay( mỗi động tác mỗi chiều 4-5 lần)
Từ hàng dọc chuyển đội hình về hàng ngang, vòng tròn 
+Từ đội hình đó cho h/s quay mặt vào tâm.
+ Tập 5 ĐT: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng ( tập cả lớp, tập theo tổ, tập cá nhân)( vài lượt)
+ Học sinh thi giữa các tổ, chọn tổ tập đều, đẹp nhất.
Đứng tại chỗ cúi người thả lỏng.
+ Nhảy thả lỏng.
+Vài h/s lên chơi trò chơi thử, cả lớp chơi trò chơi thật.
+ Nghe g/v nhận xét giờ học.
+ Nhận bài tập về nhà.
	Thủ công – Tiết 6
Gấp máy bay đuôi rời ( tiết 2 )
I Mục tiêu
	- HS biết cách gấp máy bay đuôi rời.
	- HS thực hành gấp được máy bay đuôi rời.
	- GD HS yêu thích gấp hình
II Đồ dùng 
GV : Mẫu máy bay đuôi rời
 Quy trình gấp máy bay
 Giấy thủ công
HS : Giấy thủ công, kéo, bút, thước...
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nêu quy trình gấp máy bay đuôi rời?
2 Bài mới
a)Hoạt động 1: Ôn lại thao tác kĩ thuật
Gọi HS nhắc lại thao tác kĩ thuật gấp máy bay đuôi rời gồm mấy bước?
Gọi HS làm mẫu trước lớp
b) HĐ 2:Thực hành gấp máy bay đuôi rời
+ GV hệ thống lại các bước gấp máy bay
Bước 1:Gấp giấy và cắt giấy
Bước 2:Gấp đầu và cánh máy bay
Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay
Bước 4:Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng
Yêu cầu HS cả lớp thực hành
- GV đến từng nhóm quan sát, uốn nắn
c) HĐ 3: Trưng bày sản phẩm
GV hướng dẫn HS cách trưng bày sản phẩm theo tổ, nhóm
Gọi HS lên sử dụng máy bay, nhận xét
Tổ chức thi sản phẩm đẹp,tốt
- GV đánh giá kết quả của HS
4 Củng cố, dặn dò
 Nêu quy trình gấp máy bay đuôi rời?
	- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập của HS
	- Dặn HS giờ sau mang giấy thủ công và giấy nháp để học tiết luyện gấp máy bay đuôi rời.
- Giấy, bút, thước, kéo..
2 em nêu lại quy trình
+ 1, 2 HS thao tác gấp máy bay đuôi rời
( vừa thao tác vừa nêu cách gấp )
- Nhận xét các thao tác gấp của bạn
2- 3 em nêu các bước gấp
Mỗi tổ cử 1 đại diện lên vừa nêu các bước gấp vừa thực hành gấp trước lớp.
+ HS thực hành theo nhóm
 HS trang trí trưng bày sản phẩm
- HS phóng máy bay
Mỗi tổ chọn 2 bài đẹp thi với lớp
Nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc