Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 2

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 2

Thứ 2 ngày tháng 9 năm 2007

 TẬP ĐỌC

 TIẾT 3 : NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I . Mục tiêu :

-Biết đọc đúng một văn bẩn khoa học thường thức có bảng thống kê.

-Hiểu : VN có truyền thống khoa cử lâu đời.Đó là bằng chứng về nền văn hoá lâu đời của nước ta.

-HS tự hào dân tộc, có ý thức học tập tốt.

II .Đồ dùng học tập:

-Tranh minh hoạ SGK

-Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.

III . Hoạt động dạy và học chủ yếu :

 

doc 18 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 2 ngày tháng 9 năm 2007 
 Tập đọc
 Tiết 3 : Nghìn năm văn hiến
I . Mục tiêu :
-Biết đọc đúng một văn bẩn khoa học thường thức có bảng thống kê.
-Hiểu : VN có truyền thống khoa cử lâu đời.Đó là bằng chứng về nền văn hoá lâu đời của nước ta.
-HS tự hào dân tộc, có ý thức học tập tốt.
II .Đồ dùng học tập:
-Tranh minh hoạ SGK
-Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.
III . Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS đọc bài Quang cảnh ngày mùa và TLCH. GV-HS nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài 
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Đọc cả bài
-Đọc 3đoạn:(Đ1 ”như sau”
 Đ2bảng thống kê.
 Đ3còn lại )
Từ :chứng tích
Đọc đoạn 2: Triều đại / Lý/Số khoa thi/6/ Số tiến sĩ/11/ Số trạng nguyên /0 /
HĐ2:Tìm hiểu bài:
 -Đoạn1-2:GT:(văn hiến,Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ )
-Nước ta mở khoa thi tiến sĩ từ lâu đời (1075) với 3000 tiến sĩ.
-Đoạn 3:Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có nền văn hiến lâu đời.
-Nội dung: (mục 1).
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Luyện đọc đoạn 2:Đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kê 
-Em hãy nêu ý chính của bài ?
HĐ4:củng cố ,dặn dò
 -Liên hệ thực tế 
 Để noi gương cha ông các em cần phải làm gì ?
1HSK đọc cả bài, lớp đọc thầm theo ,tập chia đoạn .
 -3 HS đọc nối tiếp đoạn ,GV Sửa lỗi ngắt nghỉ và phát âm , giúp HS hiểu một số từ
HS đọc nối đoạn trong nhóm đôi,1HS đọc bài 
 G/viên đọc mẫu cả bài
HS đọc thầm đoạn1 -2, trao đổi nhóm đôi TLCH. Đại diện nêu ý kiến, lớp nhận xét. GV tiểu kết 
HS đọc thầm đoạn 3,liên hệ bản thân TLCH3, một số em nêu ý kiến ( HS KG nêu rõ lí do.) Lớp nhận xét .Gv tiểu kết .
 HS đọc toàn bài thảo luận nêu nội dung bài,HSKG nêu ý kiến .GVtổng kết ý.
3HS đọc nối đoạn nêu cách đọc đoạn ,GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm . 
HS luyện đọc theo cặp ,thi đọc diễn cảm ( HSYcó thể đọc 1đoạn mình thích ) lớp nhận xét bình chọn cá nhân đọc hay .GV đánh giá 
 -HS nêu ý chính của bài 
GV nhận xét giờ học .
 Toán
Tiết 6 : Luyện tập 
I .Mục tiêu : 
 - Củng cố viết các phân số trên một đoạn của tia số , chuyển một phân số phân thành số thập phân .
- Rèn kỹ năng giải toán .
- GD lòng ham thích học toán .
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1.Kiểm tra bài cũ : HS viết: tám phần mười , hai mươi phần một trăm , ba phần một nghìn 
Dạy bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài 
HĐ 2: Luyện tập 
Bài 1 : Củng cố về đọc, viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số.
Bài 2-3 : Viết các phân số thành phân số thập phân 
Ví dụ : = = 
 - CC cách chuyển 1phân số thành phân số thập phân
Bài 4 : So sánh các phân số thập phân
-CC cách so sánh 2 phân số.
Bài 5:Giải toán có lời văn
-CC cáh tìm giá trị một phân số của số cho trước.
3. Củng cố. Dặn dò.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét giờ học.
GV giới thiệu trực tiếp
HS đọc bài, nêu y/c, độc lập làm nháp 2HSY làm bảng lớp.
GV cùng HS chữa bài. 1HSTBđọc lại các phân số. GV chốt kiến thức.
GV nêu y/c. HS thực hiện theo cặp ở vở, 2em làm bảng. Lớp nhận xét, (HSY chỉ cần làm được bài 2. HSKG nêu cách làm ). GV chữa bài, chốt cách làm đúng.
HS đọc bài, xác định y/c, làm việc cá nhân, nêu miệng kết quả. Lớp nhận xét. GVchốt kết quả đúng. 
HS đọc bài, phân tích và tóm tắt bài toán, độc lập làm vở. 1HSK làm bảng lớp. GV chấm chữa. CC cách giải.
 chính tả
 tiết 2 : lương ngọc quyến
 I.Mục tiêu
-Nghe –viết đúng ,trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
-Nắm được mô hình cấu tạo vần.Chép đúng tiếng ,vần vào mô hình .
-HS có thói quen viết đúng chính tả.
II .Đồ dùng dạy học:
-VBTTV
-Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần bài 3
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS lên bảng viết:ghê gớm,nghe ngóng,kiên quyết..
-GVnhận xét kết quả bài trước
Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài: 
HĐ2 : Hớng dẫn HS viết chính tả
-Đọc bài 
-Luyện viết :(tên riêng, ngày tháng năm, và các từ: (mưu, khoét, xích sắt) 
HĐ3 : Hớng dẫn HS làm bài tập 
Bài 2:Viết các vần của tiếng in đậm trong bài.
Bài 3:Chép vần của từng tiếng vào bảng
 -CC cấu tạo của vần.(âm đệm -âm chính -âm cuối.)
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò 
 -Nhận xét giờ học .
1HSK đọc bài ,lớp đọc thầm tìm dấu hiệu dễ viết sai ,luyện viết ở nháp (HSYviết bảng ).GV chỉnh sửa 
GV đọc mẫu ,nhắc nhở cách trình bày ,tư thế ngồi viết .
GV đọc –HS nghe –viết 
1HSK đọc bài ,lớp đổi vở soát lỗi .
GV chấm chữa ,nhận xét .
 HS đọc bài ,nêu y/c
HS độc lập làm vở (GV giúp đỡ HSYhoàn thành BT ) 1HSK làm bảng, lớp nhận xét. GV chuẩn xác KT.
-GV nêu y/c
 HSK làm mẫu tiếng đầu, HS hoạt động cá nhân ở vở BTTV. GV chữa bài, chuẩn xác KT
HS nhắc lại nội dung bài .
LUYệN Từ Và CÂU
Tiết 3 : Mở rộng vốn từ : Tổ quốc
I. Mục tiêu
-Mở rộng ,hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc
-Biết đặt câu với những từ ngữ nói về quê hương.
-HS yêu quê hương đất nước.
II .Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ 
-Từ điển TV
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1.Kiểm tra bài cũ :
-HS tìm từ đồng nghĩa với từ “ đất nước’’
GV-HS nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới 
 1:Tìm từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc’’
-nước, nước nhà,non sông,quê hương, đất nước.
-quốc gia, non nước, giang sơn,nước non 
2.Tìm từ có tiếng “quốc”
-quốc ca, quốc thiều, quốc huy, quốc hiệu, quốcdân, quốc khánh,(phòng, sử, kỳ)
-ái quốc,vệ quốc,cứu quốc.
3. Luyện đặt câu
Bài 4:Đặt câu với những từ đã nêu
-CC về câu,dấu câu.
 HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
-HS đọc, nêu y/cbài 1,trao đổi nhóm 2tìm từ. Đại diện nêu ý kiến. Lớp nhận xét, BS
GV chuẩn xác KT.
GV nêu y/c. HS làm việc cá nhân (HSY tìm1-2từ,HSKG tìm 3-4từ ) nêu miệng kết quả.GV kết luận.
-HSđọc,xác định y/c. HS thảo luận nhóm 6 tìm từ. Đại diện báo cáo. Lớp nhận xét. 
GV chốt từ đúng.
HS đọc bài,xác định y/c. Độc lập làm vở, 2em làm bảng (HSY đặt 2-3câu, HSKG đặt 4-5câu). Lớp nhận xét. GV chữa bài, cc cách đặt câu.
Kể CHUYệN
Kể chuyện đã nghe ,đã học
 I .Mục tiêu.
-Biết kể tự nhiên ,bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe ,đã đọc nói về các anh hùng,danh nhân của đất nước.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyyện ;biết đặt hay trả lời câu hỏi về câu chuyện.
-Rèn kỹ năng nghe-NX
II .Đồ dùng học tập :
 -Bảng lớp viết đề bài.
 -Một số sách, báo,truyện viết về anh hùng,danh nhân đất nước.
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS kể nối tiếp câu chuyện LTT
-ý nghĩa ?
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài:SGVtr72 
HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện 
-Gọi HS đọc phần gợi ý SGK
-Hay ai có thể kể về các nhân vật khác ?
HĐ3:HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm 
-HS trao đổi với nhau về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện 
- Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
-ý nghĩa câu chuyện ? 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò
-NXtiết học
-Về nhà kể lại chuyệ cho bố mẹ nghe
-Đọc trước gợi ý bài tuần 3
Cả lớp đọc thầm theo
..
Kể chuyện trong nhóm 
Nhóm khác NX:
-Nội dung câu chuyện có hay ,có mới không?
-Giọng điệu ,cử chỉ 
-Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
-Bình nhất ,nhì
TậP ĐọC
 Tiết4 : Sắc màu em yêu
I . Mục tiêu :
-Đọc trôi chảy,diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng ,tha thiết.
-Hiểu :Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu,những con người và sự vật xung quanh qua đó thể hiện T/Y của bạn đối với quê hương đất nước.
 -Thuộc lòng một số khổ thơ.
II .Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi những câu cần luyện đọc
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Kiểm tra bài cũ :
-2 HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và TLCH
GV-HS nhận xét,đánh giá.
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài 
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Đọc cả bài
-Đọc từng khổ thơ (8 khổ thơ )
Từ : (bát ngát,
Đọc khổ thơ cuối: giọng trải dài, tha thiết.
HĐ2:Tìm hiểu bài:
 -Bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu.
-Mỗi một sắc màu đều gắn vớimỗi sự vật, mỗi cảnh, mỗi con người
-Nội dung: (mục 1).
 HĐ3: Luyện đọc diễn cảm,đọc thuộc lòn
-Luyện đọc toàn bài: giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Thi đọc diễn cảm.
-Thi đọc thuộc lòng.
HĐ4:củng cố ,dặn dò
 -Nhắc lại nội dung bài.
1HSK đọc cả bài, lớp đọc thầm theo ,tập chia đoạn .
 -4 HS đọc nối tiếp 8 khổ thơ. GV Sửa lỗi ngắt nghỉ và phát âm , giúp HS hiểu một số từ
HS đọc nối từng khổ thơ trong nhóm đôi. 2em nối tiếp đọc cả bài. Lớp nhận xét. 
 G/viên đọc mẫu cả bài
HS đọc thầm cả bài,TLCH1, HSTB nêu ý kiến, lớp nhận xét. GV tiểu kết 
HS trao đổi nhóm 2,TLCH2-3.Đại diện nêukiến. GVchốt ý đúng.
HS đọc toàn bài thảo luận nêu nội dung bài,HSKG nêu ý kiến .GVtổng kết ý.
4HS đọc nối từng khổ thơ nêu cách đọc, GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm . 
HS luyện đọc theo cặp ,thi đọc diễn cảm 1khổ thơ mình thích.( KK HSKG đọc thuộc lòng 4-5khổ thơ ) lớp nhận xét bình chọn cá nhân đọc hay .GV đánh giá 
 -HS liên hệ bản thân. 
GV nhận xét giờ học .
Tập làm văn
 Tiết 3: Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu.
-Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh 
-Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành 1đoạn văn tả cảnh1buổi trong ngày.
-HS yêu thích thiên nhiên.
II .Đồ dùng dạy học:
-VBTTV.Tranh ảnh rừng tràm
-Ghi chép và dàn ý sau khi quan sát từ trước.
II .Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
1.Kiểm tra bài cũ :
 -HS trình bày dàn ý đã chuẩn bị.
 -GV-HS nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới 
 1: Giới thiệu bài 
 2: Tìm những hình ảnh đẹp trong 2bài văn. (10 -12 phút )
VD:Những cây thân tràm vỏ trắng vươn lên trời ,chẳng khác gì những cây nến khổng lồ,đầu lá phủ phất phơ.
 3:Viết một đoạn văn tả cảnh. (15 -17 phút )
Bài 2:Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1để viết 1đoạn văn tả cảnh. 
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài tập số 1 ,xác định yêu cầu 
 - 2HS đọc nối tiếp 2đoạn văn
- GV Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả (HSKG có thể nêu nhiều câu văn, có giải thích lí do.)Lớp nhận xét. 
GVnhấn mạnh một số câu văn có hình ảnh nghệ thuật 
-HSđọc bài, xác định y/c. GV hướng dẫn HS chọn 1phần của dàn bài để viết.
2HSK đọc dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết. HSlàm việc cá nhân ở vở BTTV,2em làm bảng (GV giúp đỡ HSYhoàn thành BT ). 1số HS trình bày bài, lớp nhận xét.
GV chữa bài trên bảng, CCcách viết đoạn văn.
LUYệN Từ Và CÂU
 Tiết 4: Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu.
-Củng cố về từ đồng nghĩa.
-HS làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành từn ... vở . 1HS lên làm trên bảng 
- Đổi vở , kiểm tra bài của bạn. 
GV nêu y/c. HS làm việc cá nhân ở vở
 3 HS TB làm bảng (GV giúp đỡ HSY hoàn thành BT )
 HS chữa bài, đánh giá bài của bạn .
GV chuẩn xác KT.
 HĐ 4 : Củng cố – dặn dò : 
- Nhắc lại nội dung bài học .
 -Tuyên dương những HS làm việc tích cực trong giờ học .Dặn dò về nhà
Kĩ Thuật
Đính khuy hai lỗ ( tiết 2)
I/ Mục tiêu:
 -Như tiết 1.
II/. Đồ dùng dạy học
 _G :Mẫu đính khuy hai lỗ
 -Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 -Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau (như vỏ con trai, nhựa gỗ,... ) với nhiều màu sắc,kích cỡ,hình dạng khác nhau
_G +H:+ 2-3 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn (có trong bộ dụng cụ khâu thêu lớp 5 của G) 
 + Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm. 
 + Chỉ khâu, len hoặc sợi.
 + Kim khâu len hoặc và kim khâu thường.
 + Phấn vạch, thước (có vạch chia thành từng xăng-ti-mét), kéo.
III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ:? Em hãy nêu cách đính khuy hai lỗ trên vải?
B.Bài mới.
 Hoạt động 3. H thực hành..
-G n/x và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ.
-G kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1(vạch dấu các điểm đính khuy) và sự chuẩn bị dụng cụ,vật liệu thực hành đính khuy hai lỗ của H.
-G nêu yêu cầu và thời gian thực hành: Mỗi H đính 2 khuy
-G theo dõi , h/d thêm cho những h/s còn lúng túng. 
- H nhắc lại cách đính khuy hai lỗ
- Hđọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài để các em theo đó thực hiện cho đúng 
- H thực hành đính khuy theo nhóm.
C.Củng cố- dặn dò.
-G nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần, thái độ học tập của H
-Dặn H tiết sau tiếp tục thực hành. 

Khoa học
Tiết 3 : Nam hay nữ ?
I: Mục tiêu:
 - HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ cũng như sự cần thiết phảI thay đổi một số quan niệm này.
 - HS có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới,không phân biệt bạn nam hay nữ.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Thẻ màu, phiếu học tập 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài cũ: Sự khác biệt nào giữa nam và nữ là không thay đổi ?
Bài mới:
1: Nêu một số VD về sự thay đổi trong quan niệm XH về vai trò của nam và nữ.
d, Hoạt động3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ 
*Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này.
 - Có ý thức tôn trong bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ .
*Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm
 - Phát phiếu ghi câu hỏi cho nhóm 
 - GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi 1,2,3,4 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
 - Từng nhóm báo cáo kết quả và GV kết luận 
Kết luận :
 Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự tha y đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình , 
GV nêu y/c. HS thảo luận nhóm 6 TLCH của BT 7(VBTKH ). Đại diện báo cáo. Lớp nhận xét, BS. GV chốt ý đúng.
1. Thi xếp các tấm phiếu vào bảng dưới đây:
 Nam
 Nam và Nữ
 Nữ
2. Lần lượt từng nhóm giải thích tại sao lại sắp xếp như vậy. Các thành viên của nhóm khác có thể chts vấn, yêu cầu nhómm đó giải thích rõ hơn .
3. Cả lớp cùng đánh giá 
- Đại diện mỗi nhóm trình bày và giải thích .
- Trong quá trình thảo luận với các nhóm bạn, mỗi nhóm vẫn có quyền thay đổi lại sợ xắp xếp của nhóm mình, nhưng phải giải thích được tại sao lại thay đổi.
- HS thảo luận các nhóm câu hỏi 1,2,3,4 và trả lời 
 3, Củng cố dặn dò : - Nêu sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học?

Khoa học
Tiết 4 : Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
I, Mục tiêu 
 - HS nhận biết : cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
 - Phân biệt một vài giai đoạnphát triển của thai nhi.
 - Có ý thức bảo vệ cơ thể
II, Đồ dùng dạy học
 - Hình trang 10, 11 SGK
III,Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 A. Bài cũ: Cơ quan nào quyết định giới tính của mỗi người ?
 - Cơ quan sinh duc nam ,nữ có khả năng tạo ra gì ?
 B. Bài mới 
 a, Giới thiệu bài 
1. Nhận biết được một số từ khoa học:thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
 - cơ thể người đợc hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng đợc gọi là sự thụ tinh .
 - Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử.
2. Hình thành biểu tượng về sự phát triển của thai nhi .
Hợp tử phát triển thành phôi, ...thành bào thai.Bào thai lớn trong bụng mẹ.Đến tuần thứ 12thai có đầy đủ cơ quan của cơ thể. Đến tuần 20 bé thường xuyên cử động. Sau 9 tháng em bé được sinh ra.
 -
GV nêu y/c.
- HS quan sát các hình 1a, 1b, 1c trong SGK trang 10 trao đổi theo cặp, tìm chú thích phù hợp. Đại diện nêu ý kiến. 
GV khẳng định ý đúng. 
 - GV yêu cầu HS quan sát các hình 2,3,4,5 trang 11 SGK để tìm xem hình nào cho biết thai đợc 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng
HS quan sát hình,trao đổi ,TLCH. 2-3 HS nối tiếp báo cáo (HSKG nêu rõ lí do ). Lớp nhận xét. GV chuẩn xác KT.
3, Củng cố dặn dò . 
Nhận xét giờ học , tuyên dương HS tích cực . 
Dặn dò về nhà .
ĐẠO ĐỨC
Tiết2 : Em là học sinh Lớp 5 (tiêt 2)
I..mục tiêu.
(như tiết 1)
II Đồ dùng dạy học.
Cỏc truyện núi về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Kiểm tra bài cũ.
2 HS đọc ghi nhớ.
Kiểm tra việc lập kế hoạc phấn đấu cho năm học của HS.
Bài mới.
Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch 
phấn đấu.
- GV yờu cầu HS đọc nối tiếp nhau bản kế hoạch.
- GV yờu cầu HS khỏc chất vấn, nhận xột.
- GV nhận xột chung và kết luận : Để xứng đỏng là HS lớp 5, chỳng ta cần phải quyết tõm phấn đấu rốn luyện một cỏch cú kế hoạch.
- Từng HS trình bày kế hoạch cỏ nhõn của mỡnh theo nhúm đụi.
- Nhúm trao đổi, gúp ý kiến về kế hoạch phấn đấu của bạn và nhận xột.
Hoạt động 2 : Kể chuyện về cỏc tấm gương
 HS lớp 5 gương mẫu.
- GV giới thiệu thờm một vài tấm gương khỏc.
- GV kết luận : Chỳng ta cần học tập theo cỏc tấm gương tốt của bạn bố để mau tiến bộ.
- HS nờu tờn cỏc bạn gương mẫu trong lớp, trong trường, qua cỏc bỏo.
- HS thảo luận cả lớp vế những điều cú thể học tập từ những tấm gương đú.
Hoạt động 3 : Thi hỏt, đọc thơ về chủ đề 
trường em.
- GV nhận xột và núi rừ trỏch nhiệm của HS đối với bản thõn, trường lớp.
- HS hỏt, đọc thơ cỏ nhõn về chủ đề trường em.	
- HS hỏt cỏ nhõn, theo nhúm.
III - CỦNG CỐ, DẶN Dề
 GV tổng kết bài : nhấn mạnh vị thế của cỏc em trong lớp, trong trường.
 GV nhận xột tiết
Lịch sử
Tiết 2 :Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
 I/- Mục tiêu:
 - HS biết những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ
- Nhân dân đánh giá về Nguyễn Trường Tộ như thế nào.
- Giáo dục HS lòng yêu nước.
 II/- Đồ dùng dạy học:
	- Hình trong SGK
 III/- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 A/- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những băn khoăn suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua ? 
	- Tình cảm của nhân dân đối với Trương Định như thế nào?
 B/- Bài mới
 GV giới thiệu bài.
1. Hoàn cảnh lịch sử.
2. Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ 
 + Mở rộng quan hệ ngoại giao buôn bán với nhiều nước.
+Thuê chuyên gia nước ngoài giúp .
+ Mở trường dạy cách đóng tàu
-Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện khônh? Vì sao?
+ Triều đình bàn luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ.
+Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ.
+Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước
-Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
3/ Hoạt động 3:
GV nêu y/c. HS đọc phần chữ nhỏ (SGK ) trao đổi TLCH. Đại diện nêu ý kiến.
GV chốt ý đúng.
.-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Lớp GV nhận xét bổ sung.
- HS đọc kết luận SGK
4/ Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. HS nhắc lại kết luận SGK.
 GV tổng kết bài nhận xét tiết học.	 	 
 Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau.
Địa lý 
Tiết 2 : Địa hình và khoáng sản
I- Mục tiêu
- Học xong bài học này, HS :
- Biết dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính của
địa hình, khoáng sản nước ta. 
Kể tên và chỉ được một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta ttrên bản đồ (lược đồ).
Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và cgỉ trên bản đồ vụ trí các mỏ than, sắt, a- pa- tít, bô xút, dầu mỏ.
II- Đồ dùng dạy học
Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
Lược đồ Khoáng sản Việt Nam.lược đồ địa hình Việt Nam.
 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
 AKiểm tra bài cũ
 -HS lên bảng nêu vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam, kết hợp chỉ bản đồ.
 - GV- HS nhận xét, đánh giá.
BB- Bài mới
1. Địa hình Việt Nam.
Trên phần đất liền của nước ta 3/4diện tích là đồi núi. Các dãy núi ở nước ta chạy theo hai hướng chính(- Những dãy núi có hướng tây bắc- đông nam : Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc. Những dãy núi có hình cánh cung : Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, Trường Sơn Nam) 1/4 diện tích là đồng bằng(chủ yếu do phù sa của sông ngòi bồi đắp).
2. Khoáng sản.
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Nơi phân bố chính
Công dụng
Than
A- pa- tít
Sắt
Bô- xit
dầu mỏ
-Nước ta có nhiều loại khoáng sản, trong đó có nhiều nhất là than đá tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh.
3:Những lợi ích do địa hình và khoáng sản mang lại 
-Các đồng bằng châu thổ thuận lợi cho phát triển ngành NN (sử dụng đất phải đi đôi với bồi bổ đất...)
_Nhiều khoáng sản phát triển ngành khai thác,cung cấp nguyên liệu cho ngànhcông nghiệp. (khai thác và sử dụng phải tiết kiệm ...)
3- Củng cố- dặn dò. 
- GV chốt lại kiến thức của bài.
- HS chuẩn bị bài học sau.
- GV yêu cầu. 
 - HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 trong SGK, trao đổi nhóm 6 chỉ vùng núi và vùng đồng bằng, so sánh diện tích, nêu tên và chỉ trên lược đồcác dãy núi,các cao nguyên. Đại diện trình bày, lớp nhận xét, BS. 
GV giúp HS hoàn thiện câu TL, chuẩn xác KT.
- GV yêu cầu HS dựa vào hình 2 trong SGK và vốn hiểu + Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta, hoàn thành bảng 
-HS trao đổi theo cặp, đại diện nêu ý kiến. Lớp nhận xét, BS
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời, kết luận.
GV nêu y/c. HS trao đổi,liên hệ, một số nêu ý kiến( HSKG nêu rõ lí do.)
GV tổng kết ý. Kết luận.
.
 4- 5 HS lên chỉ Bản đồ theo yêu cầu của GV. HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1- 2 HS nêu kết luận chung của bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_2.doc