TẬP ĐỌC BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. MỤC TIÊU:
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. CHUẨN BỊ:
-Tranh minh họa bài đọc
- Bảng phụ hoặc băng giấy viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc. Sách giáo khoa.
TuÇn 4 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 CHÀO CỜ SINH HOẠT ĐẦU TUẦN TẬP ĐỌC BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. MỤC TIÊU: - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND : Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa bài đọc - Bảng phụ hoặc băng giấy viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc. Sách giáo khoa. Ho¹t ®éng cđa GV Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi bạn - Gọi 2 HS lên bảng. - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Bím tóc đuôi sam a/-Gtb: GV gt, ghi mơc bài lên bảng. b/ Luyện đọc: b.1/ - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt b.2/ Luyện đọc * Đọc từng câu: - Luyện đọc từ khó: trường, vịn, loạng choạng, ngã phịch xuống, òa khóc, buộc - Gv theo dõi, sửa sai. * Đọc đoạn trước lớp: - Hd đọc ngắt nghỉ: Khi Hà đến trường,/ mấy bạn gái cùng lớp reo lên//. Ái chà chà//. Bím tóc đẹp quá/ Gọi HS đọc cả đoạn trước lớp.. * Đọc từng đoạn trong nhóm - Gv theo dõi, uốn nắn * Thi đọc giữa các nhóm - Gv nhận xét, ghi điểm * Cho cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 1-2) Ị Nhận xét, tuyên dương. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Hỏi: Hà đã nhờ mẹ làm gì? ? C¸c b¹n g¸i khen Hµ thÕ nµo? ? V× sao Hµ khãc? ? ThÇy gi¸o lµm cho Hµ vui lªn b»ng c¸ch nµo ? ? Nghe lêi thÇy TuÊn ®· lµm g× ? d/ Luyện đọc lại. - Hd hs luyện đọc theo vai( người dẫn truyện, Hà, Tuấn, thầy giáo) - Gv nxét, ghi điểm 4.Củng cố – Dặn dò: - Gv tổng kết bài, gdhs về thái độ đối với bạn bè. - dặn về nhà đọc bài chuẩn bị cho tiết KC - Nhận xét tiết học. - Hát - HS 1: đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi: Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? - HS 2: đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung bài. - Hs nxét - Hs nhắc mơc - Hs theo dõi - Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. Chú ý luyện từ khó - Hs luyện đọc câu dài - Hs đọc chú giải SGK HS đọc cả đoạn trước lớp - Hs trong các nhóm luyện đọc - Hs nxét - Các nhóm cử đại diện thi đọc - Hs nxét, bình chọn - Cả lớp đọc ĐT( đoạn 1-2) - Hà nhờ mẹ tết cho hai bím tóc C1: Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá! + C2: Vì Tuấn kéo bím tóc của Hà kéo.. + C3: Thầy khen bím tóc đẹp. + C4: Tuấn xin lỗi Hµ - Các nhóm tự phân vai đọc bài. - Hs nxét, bình chọn nhóm đọc hay - Hs nghe. - Nhận xét tiết học. To¸n 29 + 5 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+5. - Biết số hạng, tổng. - Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông. - Biét giải bài toán bằng một phép cộng. - BT cần làm : B1 (cột 1,2,3) ; B2 (a,b) ; B3. - Rèn HS tính cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: Que tính – Bảng gài. Que tính, sách giáo khoa, vở bài tập toán. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 9 + 5 - Nêu cách đặt tính, viết phép tính 9 + 7. - 1 HS tính nhẩm: 9 + 5 + 3. - 1 HS đọc bảng công thức 9 cộng với một số. - GV nhận xét và tuyên dương. 3. Bài mới: 29 + 5 a/-Gtb: Gv giới thiệu, ghi tựa b/ Giới thiệu phép cộng 29+5 * Bước 1: Giới thiệu - GV nêu bài toán: có 29 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? * Bước 2: Tìm kết quả. - GV cùng HS thực hiện que tính để tìm kết quả. - GV sử dụng bảng gài và que tính để hướng dẫn HS tìm kết quả của 29 + 5 như sau: - Gài 2 bó que tính và 9 que tính lên bảng gài. - GV nói: có 2 bó que tính, đồng thời viết 2 vào cột chục, 9 vào cột đơn vị như SGK. - Gài tiếp 5 que tính xuống dưới 9 que tính rời và viết 5 vào cột đơn vị ở dưới 9 và nói: Thêm 5 que tính. - Nêu: 9 que tính rời với 1 que tính rời là 10 que tính, bó lại thành 1 chục, 2 chục ban đầu với 1 chục là 3 chục, 3 chục với 4 que tính rời là 34 que tính. Vậy 29 + 5 = 34. * Bước 3: Đặt tính và tính. - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu lại cách làm của mình. - Nxét, tuyên dương. c/ Thực hành: * Bài 1 / trang 16: - Yêu cầu HS làm bảng con. - Gv nxét, sửa bài * Bài 2 / trang 16: (ĐC cột c) - Nêu yêu cầu của bài 2. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gv chấm, chữa bài * Bài 3 / trang 16 - Gv cho Hs chơi trò chơi: Ai nhanh hơn - GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - Chọn mỗi dãy 1 em lên nối các điểm để có 2 hình vuông - GV yêu cầu HS vẽ xong và đọc tên hình vuông vừa vẽ được. - Gv nxét, tuyên dương. 4.Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết bài, gdhs - HS về nhà làm vở bài tập. - Chuẩn bị bài: 49 + 25. - GV nhận xét tiết học. - Trò chơi vận động - 1 HS nêu. - 1 HS lên bảng lớp làm. - 1 HS đọc phép tính. - HS nxét - Hoạt động lớp. - HS nghe và phân tích đề toán. - Thực hiện phép cộng: 29 + 5. - HS thao tác trên que tính và đưa ra kết quả: 34 que tính (HS có thể tìm ra nhiều cách khác nhau). - HS lấy 29 que tính đặt trước mặt. - Lấy thêm 5 que tính. - HS làm theo thao tác của GV. Sau đó đọc to 29 cộng 5 bằng 34. + 29 5 34 - HS nêu cách tính + Bài 1: HS làm bảng con (cột 1,2,3) HS nxét, sửa + Bài 2: HS làm vở 59 19 + 6 + 7 - HS sửa bài. + Bài 3: HS chơi trò chơi - 1 HS đọc y/c bài - 2 HS đại diện 2 dãy lên thi đua A B C D - HS đọc tên hình. - HS nxét, sửa - HS nghe. - HS nxét tiết học. MỸ THUẬT Vt: §Ị tµi vên c©y I. Mơc tiªu: - HS nhËn biÕt h×nh d¸ng, mµu s¾c, vÏ ®Đp cđa mét sè lo¹i c©y. - BiÕt c¸ch vÏ hai hoỈc ba c©y ®¬n gi¶n. - VÏ ®ỵc tranh vên c©y ®¬n gi¶n ( hai hoỈc ba c©y) vµ vÏ mµu theo ý thÝch. II. chuÈn bÞ: - Tranh ®Ị tµi vên c©y III. Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa HS 1. Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu bµi Ho¹t ®éng 1: T×m chän néi dung ®Ị tµi - GV giíi thiƯu tranh, ¶nh, vµ ®Ỉt c¸c c©u hái trong tranh ? Trong tranh, ¶nh cã nh÷ng c¶nh g×? ? Em h·y kĨ nh÷ng lo¹i c©y mµ em biÕt vỊ h×nh d¸ng, ®Ỉc ®iĨm ? ? Trong vên nhµ em cã nhiỊu c©y kh«ng ? Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ tranh - GV gỵi ý ®Ĩ HS nhí l¹i h×nh d¸ng, mµu s¾c lo¹i c©y ®Þnh vÏ ? - GV híng dÉn c¸ch vÏ: VÏ h×nh d¸ng c¸c lo¹i c©y kh¸c nhau. Ho¹t ®éng 3: NhËn xÐt - ®¸nh gi¸ GV cïng HS nhËn xÐt bµi vÏ IV. Cịng cè dỈn dß. - VỊ nhµ quan s¸t h×nh d¸ng, mµu s¾c mét sè con vËt, su tÇm tranh ¶nh vỊ con vËt. - NhËn xÐt tiÕt häc. - Cã c¸c loµi c©y: Chuèi, bëi, t¸o - C©y dõa, c©y ỉi, c©y cam, c©y mÝt - Cã nhiỊu c©y - HS vÏ vµo vë - VÏ thªm mét sè chi tiÕt cho vên c©y sinh ®éng nh: Hoa, qu¶ - HS nhËn xÐt bµi cđa c¸c b¹n Thø ba ngµy 15 th¸ng 9 n¨m 2009 KỂ CHUYỆN BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. MỤC TIÊU: - Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (BT1) ; bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình (BT2). - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện. - HS khá giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện (BT3). - Biết đối xử tốt với các bạn gái. II. CHUẨN BỊ: 2 Tranh minh họa trong SGK (phóng to). III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Bạn của Nai nhỏ Ị Nhận xét – Tuyên dương. 3. Bài mới: Bím tóc đuôi sam Hoạt động 1: Kể lại đoạn 1, 2 theo tranh - Yêu cầu HS quan sát từng tranh nhớ laiï nội dung các đoạn 1, 2 để kể lại. - Với HS yếu, gợi ý các câu hỏi. ? Hà có 2 bím tóc ra sao? ? Khi Hà đến trường, mấy bạn gái reo lên như thế nào? ? Tuấn đã trêu chọc Hà như thế nào? ? Việc làm của Tuấn dẫn đến điều gì? - Nhận xét – Động viên những HS kể hay. Hoạt động 2: Kể đoạn 3 bằng lời kể của mình - Nhấn mạnh kể bằng lời của em nghĩa là kể không lập lại nguyên văn từng từ ngữ trong SGK. Có thể dùng từ diễn đạt rõ thêm 1 vài ý qua sự tưởng tượng của mình. - Nhận xét - Tuyên dương Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai (HS khá, giỏi) - Phân các vai: Người dẫn chuyện. Hà. Tuấn. Thầy giáo. Lần 1: - GV dẫn chuyện (Lưu ý: HS có thể nhìn SGK nói lại nếu chưa nhớ câu chuyện). Lần 2: - Không nhìn sách kể lại câu chuyện diễn cảm. Lần 3: (Lưu ý: HS tự hình thành nhóm, mỗi nhóm 4 em). - GV nhận xét đánh giá cao những lời kể kết hợp điệu bộ, cử chỉ, động tác. 4. Củng cố - GV nhận xét kết quả thực hành kể chuyện trên lớp, khen những HS kể chuyện hay, những HS nghe bạn kể chăm chú, có nhận xét chính xác. Ị Nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: - Về nhà các em kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Tập dựng hoạt cảnh theo nhóm. - Chuẩn bị : Chiếc bút mực. - Hát - 3 HS kể lại câu chuyện theo lối phân vai. (Người dẫn chuyện, Nai nhỏ, cha của Nai Nhỏ). - 2, 3 HS thi kể đoạn 1 theo tranh 1. - 2, 3 HS khác thi kể đoạn 2 theo tranh 2. -1 HS đọc yêu cầu. - HS tập kể trong nhóm. - Đại diện nhóm thi kể lại đoạn 3. - Nhận xét. - 3 HS kể chuyên theo vai. - 4 HS kể lại câu chuyện theo 4 vai. - 2, 3 Nhóm thi kể chuyện theo vai. - Nhận xét – Bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất. CHÍNH TẢ: BÍM TÓC ĐUÔI SAM I/ MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài CT, biêt trình bày đúng lời nhân vật trong bài. - Làm được : BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Rèn tính cẩn thận và luyện chữ đẹp. II. CHUẨN BỊ: - Phấn màu, bảng phụ, câu hỏi nội dung đoạn viết. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi bạn - Bảng lớp và ... - Về sửa hết lỗi, làm bài 2, 3a vào vở bài tập. - Chuẩn bị: Chiếc bút mực. - Nhận xét tiết học - Viên phấn, niên học, chân thật, nhà tầng. - Hs nxét - 1 HS đọc lại - Ngao du, dạo chơi khắp đó đây - Ghép 3, 4 lá bèo sen lại làm thành 1 chiếc bè thả trôi trên sông - Trên, Tôi, Dế Trũi, Chùng, Ngày, Bè, Mùa. - Là những chữ đầu câu hoặc tên riêng - Hs viết bảng con - Hs nxét - Nêu cách trình bày bài. - HS viết vở - 1 Bạn đọc – cả lớp dò lại - Mở SGK – đổi vở. - HS sửa bài cho bạn. - 3 HS / dãy. iê: chiến sỹ, tiến lên, tiện lợi yê: yên lặng, chim yến, yên xe + Bài 3a: Hs thi tìm dỗ: dạy dỗ, dỗ em, dỗ dành giỗ: giỗ tổ, ngày giỗ, ăn giỗ - Hs nxét tiết học TẬP LÀM VĂN: CẢM ƠN – XIN LỖI I. MỤC TIÊU: - HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1 ; BT2). - Nói được 2,3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi. (BT3) - HS KG làm được BT4 (viết lại những câu đã nói ở BT3) - Giáo dục HS lịch sự trong giao tiếp và biết nhận lỗi khi sai. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa, SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện “Gọi bạn” theo tranh minh họa - Nhận xét và cho điểm 3. Bài mới : Cảm ơn xin lỗi a/ Gtb: Gvgt, ghi mơc b/ Hd làm bài tập * Bài 1:Miệng - Y/c Hs thực hành hỏi đáp theo cặp a) Bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa. b) Cô giáo cho em mượn quyển sách. - GV nhận xét, khen ngợi các em. - Khi nói lời cám ơn, chúng ta tỏ thái độ lịch sự, chân thành; với người lớn tuổi phải lễ phép; với bạn bè thân mật. Có nhiều cách nói cảm ơn khác nhau. * Bài 2: Miệng - Y/c Hs thực hành hỏi đáp theo cặp - Gv nhận xét, tuyên dương. * Bài 3: (Miệng) - Yêu cầu HS đọc đề - Treo tranh 1 (hoặc trong SGK) và hỏi: ? Tranh vẽ ai? ? Khi nhận quà, bạn nhỏ phải nói gì? - Hãy dùng lời nói của em kể lại nội dung bức tranh này, trong đó sử dụng lời cám ơn. Treo tranh 2 (hoặc xem trong SGK/38): Tiến hành tương tự - Gv nxét, sửa bài * Bài 4: (Viết ) - Yêu cầu HS tự viết vào vở bài đã nói của mình về 1 trong 2 bức tranh và cho điểm HS. 4.Củng cố – Dặn dò: - Tổng kết tiết học - Dặn dò HS nhớ thực hiện lời cám ơn và xin lỗi trong cuộc sống hằng ngày. - Chuẩn bị tiết TLV tới. - GV nhận xét tiết học. - Hát - Kể chuyện. - HS nxét - HS đọc yêu cầu bài 1. - Nhiều HS trả lời: “Mình cám ơn bạn nhé”, “Bạn tốt quá! Mình cám ơn” - Em cảm ơn cô ạ! - Hs nhận xét Bài2: a/ Em lỡ bước giẫm chân vào bạn: “ơ, tớ xin lỗi. Bạn có đau lắm không, cho tớ xin lỗi nhé” b/ Con xin lỗi mẹ. Con xẽ đi làm ngay Bài 3( miệng) - 1 HS đọc - 1 bạn nhỏ đang được tặng quà từ mẹ - Bạn phải cám ơn mẹ - HS nói trước lớp: Mẹ mua cho Ngọc 1 con gấu bông rất đẹp. Ngọc đưa 2 tay đón lấy con gấu bông xinh xắn và nói: “Con cám ơn mẹ” - HS có thể nói: Tuấn sơ ý làm vỡ lọ hoa của mẹ. Câu đến trước mẹ khoanh tay xin lỗi và nói: “Con xin lỗi mẹ ạ!” - Viết bài và đọc trước lớp. Cả lớp nghe, nhận xét Bài 4( viết) (HS KG) - Hs viết bài vào vở - Hs nghe - Hs nhận xét tiết học ¢m nh¹c: häc h¸t bµi: xoÌ hoa I/ Mơc tiªu : BiÕt ®©y lµ bµi d©n ca. BiÕt h¸t theo giai ®iƯu vµ lêi ca. BiÕt h¸t kÕt hỵp vç tay hoỈc gâ ®Ưm theo bµi h¸t. BiÕt ®©y lµ bµi d©n ca cđa d©n téc Th¸i ë T©y B¾c II/ ChuÈn bÞ : 1, Gi¸o viªn : - H¸t thuÇn thơc c¸c bµi " XoÌ hoa". - B¶ng phơ , b¨ng ®Øa nh¹c, tranh minh ho¹, thanh gâ ph¸ch ... 2, Häc sinh: - S¸ch GK, thanh gâ ph¸ch . III. Lªn líp: 1, ỉn ®Þnh líp : Nh¾c HS t thÕ ngåi häc ngay ng¾n . 2, KiĨm tra bµi cị : em h·y h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ ho¹ bµi "ThËt lµ hay". 3, Bµi míi: Ho¹t ®éng cđa Gi¸o Viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh * Néi dung: Häc bµi h¸t :" XoÌ hoa". * Ho¹t ®éng1: D¹y h¸t bµi " XoÌ hoa". D©n ca Th¸i, lêi míi: Phan Duy - Víi giai ®iƯu cđa c¸c lo¹i nh¹c cơ d©n téc Th¸i ®· cho ra nh÷ng bµi vui t¬i, rén rµng, t¹o nÐt ®Ỉc trng riªng cđa bµi h¸t vµ lêi ca ®ỵc c¸c em thiÕu nhi yªu thÝch. - H¸t mÉu bµi bµi" XoÌ hoa". - GV chia c©u vµ híng dÉn hs ®äc lêi ca, sau mçi c©u cÇn lÊy h¬i. - Gi¶i thÝch tõ: tõ xoÌ cã nghÜa lµ mĩa. - LuyƯn thanh theo mÉu "la" - §µn giai ®iƯu c©u 1 - Yªu cÇu hs h¸t 2-3 lÇn- GV ®¸nh nèt nh¹c - Híng dÉn nh÷ng chç h¸t cha chÝnh x¸c. - §µn giai ®iƯu c©u 2 - Yªu cÇu hs h¸t 2-3 lÇn- GV ®¸nh nèt nh¹c (Híng dÉn nh÷ng chç h¸t cha chÝnh x¸c). - GhÐp tõ c©u 1 sang c©u 2. Sau mçi c©u chĩ ý lÊy h¬i - C©u 3,4 thùc hiƯn t¬ng tù. - GhÐp toµn bµi ( sưa sai nÕu cã) - GhÐp toµn bµi trªn nỊn nh¹c ®Ưm * Ho¹t ®éng 2: H¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm - H¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm theo ph¸ch. GV gâ mÉu sau ®ã hs thùc hiƯn l¹i Bïng bong bÝnh bong ng©n nga tiÕng cång vang vang x x x x x x x - H¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm theo nhÞp. GV gâ mÉu sau ®ã hs thùc hiƯn l¹i Bïng bong bÝnh bong ng©n nga tiÕng cång vang vang x x x x - H¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm theo tiÕt tÊu. GV gâ mÉu sau ®ã hs thùc hiƯn l¹i Bïng bong bÝnh bong ng©n nga tiÕng cång vang vang x x x x x x x x x x x - NhËn xÐt. 4 Cđng cè bµi häc: - H«m nay c¸c em häc h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm g×? - Bµi h¸t nµy d©n ca nµo? - Qua bµi h¸t nµy gi¸o dơc cho hs biÕt c¸c nh¹c cơ d©n téc vµ biÕt gi÷ b¶n s¾c v¨n ho¸ - VỊ nhµ «n l¹i bµi h¸t ®ã. -L¾ng nghe vµ ghi bµi - L¾ng nghe - L¾ng nghe vµ nhÈm theo - §äc lêi ca - L¾ng nghe vµ ghi nhí - LuyƯn thanh - L¾ng nghe vµ nhÉm theo - C¶ líp h¸t, d·y bµn thùc hiƯn - C¸ nh©n h¸t - L¾ng nghe vµ ghi nhí - L¾ng nghe vµ nhÈm theo - C¶ líp h¸t theo híng dÉn cđa GV - Tõng bµn h¸t . C¸ nh©n h¸t - C¶ líp thùc hiƯn theo híng dÉn cđa GV. C¸ nh©n thùc hiƯn - Thùc hiƯn t¬ng tù - C¶ líp h¸t toµn bµi - D·y bµn h¸t. C¸ nh©n thùc hiƯn - L¾ng nghe vµ nhÈm theo - C¶ líp thùc hiƯn.Nhãm thùc hiƯn - L¾ng nghe vµ thùc hiƯn - Líp thùc hiƯn. D·y bµn thùc hiƯn - L¾ng nghe vµ thùc hiƯn - Líp thùc hiƯn. C¸ nh©n thùc hiƯn - NhËn xÐt - Gâ ®Ưm theo ph¸ch, nhÞp, tiÕt tÊu - D©n ca Th¸i, lêi míi: Phan Duy - L¾ng nghe vµ ghi nhí An toµn giao th«ng: BÀI 1 : AN TỒN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG I - MỤC TIÊU : 1. Kiến thức -HS nhận biết thế nào là hành vi an tồn và nguy hiểm của người đi bộ , đi xe đạp trên đường. - HS nhận biết những nguy hiểm thường cĩ khi đi trên đường phố (khơng cĩ hè đường ,hè bị lấn chiếm ,xe đi lại đơng ,xe đi nhanh) 2. Kĩ năng - Biết phân biệt hành vi an tồn và nguy hiểm khi đi trên đường . - Biết cách đi trong ngõ hẹp ,nơi hè đường bị lấn chiếm,qua ngã tư. 3. Thái độ - Đi bộ trên vỉa hè , khơng đùa nghịch dưới lịng đường để đảm bảo an tồn II - CHUẨN BỊ : Tranh , 5 phiếu học tập 2 bảng chữ: An tồn – Nguy hiểm III - NỘI DUNG AN TỒN GIAO THƠNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Ổn định lớp: 2- Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu an tồn và nguy hiểm Giải thích thế nào là an tồn ,thế nào là nguy hiểm An tồn : Khi đi trên đường khơng để xảy ra va quệt , khơng bị ngã , bị đau,...đĩ là an tồn . Nguy hiểm : là các hành vi dễ gây ra tai nạn . Chia lớp thành các nhĩm - Y/c Hs thảo luận xem các bức tranh vẽ hành vi nào là an tồn , hành vi nào là nguy hiểm Nhận xét kết luận : Đi bộ hay qua đường nắm tay người lớn là an tồn ; Đi bộ qua đường phải tuân theo tín hiệu đèn giao thơng là đảm bảo an tồn ; Chạy và chơi dưới lịng đường là nguy hiểm ; Ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ khác chở là nguy hiểm Hoạt động 2 : Thảo luận nhĩm phân biệt hành vi an tồn và nguy hiểm Chia lớp thành 5 nhĩm ,phát cho mỗi nhĩm một phiếu với các tình huống sau: Nhĩm 1 : Em và các bạn đang ơm quả bĩng đi từ nhà ra sân trường chơi . Quả bĩng bỗng tuột khỏi tay em ,lăn xuống đường . Em cĩ vội vàng chạy theo nhặt bĩng khơng? Làm thế nào em lấy được bĩng ? Nhĩm 2 : Bạn em cĩ mộ hố chơi nhưng đường phố lúc đĩ rất đơng xe đi t chiếc xe đạp mới , bạn em muốn chở em ra p lại .Em cĩ đi hay khơng ? Em sẽ nĩi gì với bạn em ? Nhĩm 3 : Em cùng mẹ chuẩn bị qua đường , cả hai tay mẹ em đều bận xách túi . Em sẽ làm thế nào để cùng mẹ qua đường ? Nhĩm 4 : Em và một số bạn đi học về , đến chổ cĩ vỉa hè rộng. các bạn rủ em cùng chơi đá cầu . Em cĩ cùng chơi khơng ? Em sẽ nĩi gì với bạn ? Nhĩm 5:Cĩ mấy bạn ở phía bên kia đường đang đi chơi ,các bạn vẫy em sang đi cùng nhưng bên kia đường đang cĩ nhiều xe cộ đi lại .Em sẽ làm gì ? làm thế nào để qua đường đi cùng với bạn em được ? Nhận xét kết luận : khi đi bộ qua đường trẻ em phải nắm tay người lớn và biết tìm sự giúp đỡ của người lớn khi cần thiết ,khơng tham gia vào các trị chơi hoặc đá bĩng đá cầu trên vỉa hè , đường phố và nhắc nhở bạn mình khơng tham gai vào các hoạt động đĩ . Hoạt động 3 : An tồn trên đường đến trường Cho HS nĩi về an tồn trên đường đi học + Em đến trường trên con đường nào ? + Em đi như thế nào để được an tồn ? Kết luận : Trên đường cĩ nhiều loại xe cộ đi lại ,ta phải chú ý khi đi đường : Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải Quan sát kĩ trước khi đi qua đường để đảm bảo an tồn. 3 - Củng cố : Để đảm bảo an tồn cho bản thân, các em cần: +Khơng chơi các trị chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bĩng trên vỉa hè). +Khơng đi bộ một mình trên đường, khơng lại gần xe máy, ơ tơ vì cĩ thể gây nguy hiểm cho các em. +Khơng chạy, chơi dưới lịng đường. +Phải nắm tay người lớn khi đi trên đường. Lắng nghe Chia nhĩm , thảo luận N1 : Tranh 1 N2 : Tranh 2 N3 : Tranh 3 N4: Tranh 4 N5 : Tranh 5 Các nhĩm cử đại diện nhĩm trình bày và giải thích ý kiến của nhĩm mình HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến. Chia lớp thành 5 nhĩm Các nhĩm thảo luận từng tình huống ,tìm ra cách giải quyết tốt nhất Đại diện nhĩm trình bày ý kiến của nhĩm mình Lắng nghe Từng HS lần lượt trả lời HS nhận xét Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: