Giáo án tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Lê Văn Tám

Giáo án tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Lê Văn Tám

I.Mục tiêu dạy học : 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọctruyện bằng giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng những từ ngữ kể về sự thông minh của Chó, Mèo

 2.Rèn kỹ năng đọc hiểu: -Hiểu nghĩa của các từ: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.

- Hiểu ý nghĩa của truyện: Khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.

II.Đồ dùng dạy học : -Tranh minh họa. Sách Tiếng Việt.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 18 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 790Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Lê Văn Tám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trường Tiểu học Lê Văn Tám
-------- *** -------
GV: Dương Thanh Bỡnh
kế hoạch bài dạy
Môn : Tập đọc Lớp : 2D ngày : tháng : năm 2005
Tuần : 17 Tên bài dạy : Tìm ngọc ( Tiết 1 )
I.Mục tiêu dạy học : 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọctruyện bằng giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng những từ ngữ kể về sự thông minh của Chó, Mèo
 2.Rèn kỹ năng đọc hiểu: -Hiểu nghĩa của các từ: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo...
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. 
II.Đồ dùng dạy học : -Tranh minh họa. Sách Tiếng Việt. 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 ph
25 ph
10 ph
A.Kiểm tra bài cũ:
-GV nhận xét, cho điểm.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Luyện đọc:
a)GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, khẩn trương, hồi hộp ở đoạn 4,5, nhấn giọng các từ ngữ:kể về sự thông minh của Chó, Mèo với chủ
b)Gv hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu : Chú ý các từ ngữ : nuốt, ngoạm, rắn nước, Long Vương, đánh tráo, toan rỉa thịt.
-Đọc từng đoạn trước lớp: Chú ý ngắt đúng giọng các câu sau ;
. Xưa/ có chàng trai thấy bọn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.//
. Nào ngờ,/ vừa đi được một quãng thì có con quạ sà xuống/ đớp ngọc/ rồi bay lên cây cao.//
-GV giúp HS giải nghĩa từ mới Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo, rắn nước.
3-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-HS học thuộc lòng một khổ thơ em thích trong bài Đàn gà mới nở, trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ.
-1 HS khá đọc lại bài.
-HS đọc nối tiếp các câu, nêu các từ khó trong bài và luyện đọc.
-HS đọc từng đoạn, nêu cách ngắt nghỉ trong các câu dài.
-Một số hs luyện đọc lại các câu dài.Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS nêu nghĩa của các từ khó.
-Đại diện các nhóm thi đọc đoạn.Cả lớp nhận xét.
 Bổ sung:...................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................
Phòng GD&ĐT Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trường Tiểu học Lê Văn Tám
-------- *** -------
GV: Dương Thanh Bỡnh
kế hoạch bài dạy
Môn : Tập đọc Lớp : 2D ngày : tháng : năm 2005
Tuần : 17 Tên bài dạy : Tìm ngọc ( Tiết 2 )
I.Mục tiêu dạy học : 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọctruyện bằng giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng những từ ngữ kể về sự thông minh của Chó, Mèo
 2.Rèn kỹ năng đọc hiểu: -Hiểu nghĩa của cáctừ: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo...
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. 
II.Đồ dùng dạy học : -Tranh minh họa. Sách Tiếng Việt. 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
25 phút
10 ph
5 ph.
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài.
a)Câu hỏi 1:
-Do đâu chàng trai có viên ngọc quý?
b)Câu hỏi 2 :
- Ai đánh tráo viên ngọc?
c)Câu hỏi 3 :
. ở nhà người thợ kim hoàn, Mèo đã nghĩ ra cách gì để lấy lại viên ngọc ?
. Khi ngọc bị cá đớp mất, Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc?
. Khi ngọc bị quạ cướp mất, Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc?
d)Câu hỏi 4:
- Tìm trong bài những từ khen ngợi Mèo và Chó.
4.Luyện đọc lại :
-Gv hướng dẫn các nhóm HS thi đọc truyện .
5.Củng cố, dặn dò :
- Hỏi : Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
-GV nhận xét tiết học ; Nhắc HS về nhà đọc bài và chuẩn bị tập kể lại câu chuyện.
-HS đọc thầm đoạn 1&trả lời câu hỏi
-HS trả lời cá nhân,các bạn nhận xét.
-HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi
-HS đọc thầm đoạn 3,4,5 trả lời câu hỏi.
-HS trả lời cá nhân,các bạn nhận xét, bổ sung ý kiến.
-Nhiều học sinh nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
-3 nhóm lên thi đọc.
- 2 HS trả lời.
Bổ sung :...................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
`
Phòng GD&ĐT Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trường Tiểu học Lê Văn Tám
-------- *** -------
GV: Dương Thanh Bỡnh
kế hoạch bài dạy
Môn : Kể chuyện Lớp : 2D Ngày : Tháng : Năm 2005
Tuần : 16 Tên bài dạy : Tìm ngọc
I.Mục tiêu dạy học : -Giúp HS dựa vào trí nết và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điều bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy học : -Tranh minh họa SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 ph
15 ph
5 ph
10 ph
5 ph
A.Kiểm tra bài cũ :
-GV nhận xét, cho điểm.
B.Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài.
-Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn kể chuyện.
a)Kể từng phần câu chuyện theo gợi ý.
-Cả lớp quan sát tranh.
-Kể chuyện trong nhóm.
-Kể chuyện trước lớp. Gv nhận xét, đánh giá.
b)Kể toàn bộ câu chuyện:
-Từng nhóm HS kể lại truyện theo các vai.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc nhở HS cách đối xử thân ái với các vật nuôi trong nhà.
-GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-HS tiếp nối nhau kể hoàn chỉnh câu chuyện Con chó nhà hàng xóm.
-3 HS kể 3 đoạn của câu chuyện.
-HS quan sát tranh, kể lại nội dung truyện theo tranh.
-HS tập kể truyện trong nhóm, cử bạn kể trước lớp.
- Đại diện các nhóm thi kể lại trước lớp toàn bộ câu chuyện.Cả lớp nhận xét,tuyên dương nhóm kể chuyện hay nhất.
Bổ sung :...................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Phòng GD&ĐT Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trường Tiểu học Lê Văn Tám
-------- *** -------
GV: Dương Thanh Bỡnh
kế hoạch bài dạy
Môn : Chính tả Lớp : 2D Ngày : Tháng : Năm 2005
Tuần : 17 Tên bài dạy : Tìm ngọc
I.Mục tiêu dạy học : -Giúp HS nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bàiTìm ngọc. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn : ui/ uy, r/d/gi, ec/et.
II.Đồ dùng dạy học : -Bút dạ, vở, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
5 ph
15 ph
10 ph
5 ph
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết.
- Nhận xét.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: -Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn tập chép.
a)Hướng dẫn HS chuẩn bị.
-GV đọc toàn bài chính tả.
-Giúp HS nhận xét:
+Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
+ Tìm những chữ trong bài chính tả em dễ viết sai.
b)GV đọc cho HS viết bài vào vở.
c)Chấm, chữa bài.
3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
a)Bài tập 2: Điền vào chỗ trống: ui, uy
-Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
b)Bài tập 3: Điền vào chỗ trống:
a. r hay d hay gi?
b. et hay ec?
4.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi HS viết đẹp.
-HS viết bảng con các từ ngữ sau: trâu, ra ngoài ruộng, nối 
nghiệp, nông gia,quản công, cây lúa, ngọn cỏ.
-HS theo dõivà nhận xét cách trình bày bài
-Hỏi đáp.
-HS viết các từ khó vào bảng.
-HS thực hành viết bài vào vở. 
- HS đọc yêu cầu
-HS thực hành làm bài tập.
- HS đọc yêu cầu và làm bài.
Bổ sung :...................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
..................................................................................... ... ...............
Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Phòng GD&ĐT Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trường Tiểu học Lê Văn Tám
-------- *** ------- 
GV: Dương Thanh Bỡnh
kế hoạch bài dạy
Môn : Toán Lớp : 2 D Ngày : Tháng : Năm 2005
Tuần : 15 Tiết : 69 Tên bài dạy : 100 trừ đi một số 
I.Mục tiêu dạy học: -Giúp HS : Tìm được cách thực hiện phép trừ dạng 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có hai chữ số. Thực hành tính trừ dạng 100 trừ đi một số.
II.Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp,vở.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10ph
25ph
5ph
1.GV hướng dẫn HS tự tìm ccáh thực hiện phép trừ dạng 100-36; 100-5.
- KHuyến khích HS tự nêu cách tính. 
a)Dạng 100-36 : Gv viết phép trừ lên bảng 
-GV gọi nhiều hs nêu cách làm.
b)Dạng 100-5 : GV hướng dẫn HS tương tự như dạng 100-36.
*Chú ý: Khi đặt tính (theo cột ) rồi tính thì phải viết đầy đủ, nêu đầy đủ như SGK, nhưng khi viết phép tính thì theo hàng ngang thi không cần nêu. ( viết ) chữ số 0 ở bên trái kết quả tính. Chẳng hạn, không viết 100 – 36 = 064, mà viết 100 – 36 = 64.
2-Thực hành:
*Bài 1: Tính.
 100 100 100 100
 - 4 - 22 - 3 - 69
*Bài 2 : Tính nhẩm.
100 – 20 = 100 – 70 = 
100 – 40 = 100 – 10 =
*Bài 3: Một cửa hàng buổi sáng bán được 100 hộp sữa. buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 24 hộp sữa. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu hộp sữa ?
3-Củng cố, dặn dò:
 -HS nêu lại cách tính: 100 – 37; 100- 9
 -Dặn dò hs hoàn thành bài tập. 
-HS tự nêu vấn đề cần giải quyết. 
-HS so sánh 2phép trừ có nhớ :100 trừ đi số có một chữ số& 100 trừ đi số có 2 chữ số.
-HS tự làm bài 
chữa bài hs nêu cách làm.
-Hướng dẫn cách nhẩm: 10 chục – 2 chục = 8chục, viết 80.
-Hướng dẫn HS tự nêu tóm tắt bài tóan rồi giải và chữa bài.
 Bài giải.
Số hộp sữa buổi chiều cửa hàng đó bán được là:
 100 – 24 = 76(hộp sữa)
 Đáp số: 76 hộp sữa.
Bổ sung và rút kinh nghiệm:...........................................................................
Phòng GD&ĐT Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trường Tiểu học Lê Văn Tám
-------- *** ------- 
GV: Dương Thanh Bỡnh
kế hoạch bài dạy
Môn : Toán : 2 D Ngày : Tháng : Năm 2005
Tuần : 15 Tiết : 70 Tên bài dạy : Tìm số trừ 
I.Mục tiêu dạy học: -Giúp HS : Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu. Củng cố cách tìm một thành phần của phép trừ khi bít hai thành phần còn lại. Vận dụng cách tìm số trừ vào giải bài toán.
II.Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10 ph
25 ph
5 ph
1.GV hướng dẫn HS cách tìm một số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.
-GV cho HS quan sát hình vẽ trong bài toán rồi nêu bài toán.: “ Có 10 ô vuông, sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông bị lấy đi”. 
-GV nêu : Số ô vuông lấy đi là số chưa biết ta gọi số đó là x. Có 10 ô vuông, lấy đi số ô vuông chưa biết, còn lại 6 ô vuông : 10 – x = 6.
 10 – x = 6
 x = 10 – 6
 x = 4
-GV cho HS học thuộc : “ Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu”.
2.Thực hành:
*Bài 1 : Tìm x
15 – x = 10 15 – x = 8 42 – x =5
32 – x = 14 32 – x =18 x – 14 = 18
*Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống.
Số bị trừ 75 84 58 72
Số trừ 36 37
 Hiệu 60 34 19 18
*Bài 3 : Bến xe có 35 ô tô, sau khi một số ô tô rời bến, trong bến còn lại 10 ô tô. Hỏi có bao nhiêu ô tô rời bến ?
3.Củng cố, dặn dò:
-HS về nhà ôn lại bài đã học. 
-HS quan sát hình vẽ,nêu bài toán cần giải quyết.
-Nhiều hs nêu lại bài toán.
-HS nêu cách tìm số trừ x.
GV lưu ý hs cách trình bày bài toán tìm x.
-Nhiều hs đọc lại quy tắc tìm số trừ. Học thuộc tại lớp.
-HS tự làm rồi chữa bài.
-HS nêu cách tìm số trừ.
-GV hướng dẫn HS chữa bài.
-HS đọc kĩ bài toán và nêu tóm tắtbằng lời. Gv chữa bài.
 Bài giải.
 Số ô tô đã rời bến là :
 35 – 10 = 25 ô tô
 Đáp số : 25 ô tô
Bổ sung và rút kinh nghiệm:......................................................................................
.......................................................................................................................................................
Phòng GD&ĐT Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trường Tiểu học Lê Văn Tám
-------- *** ------- 
GV: Dương Thanh Bỡnh
kế hoạch bài dạy
Môn : Toán : 2D Ngày : Tháng : Năm 2005
Tuần : 15 Tiết : 71 Tên bài dạy : Đường thẳng
I.Mục tiêu dạy học: -Giúp HS : Có biểu tượng về đường thẳng, nhận biết được ba điểm thẳng hàng. Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm
II.Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10 ph
5 ph
15 ph
10 ph
1.Giới thiệu cho HS về đường thẳng, ba điểm thẳng hàng.
a)Giới thiệu về đường thẳng AB.
-Gv hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng AB.
-GV hướng dẫn HS nhận biết ban đầu về đường thẳng . Chẳng hạn : dùng bút và thước kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía, ta được đường thẳng AB và viết là “ Đường thẳng AB”.
b)Giới thiệu ba điểm thẳng hàng.
-GV giới thiệu về ba điểm thẳng hàng. Chẳng hạn : Gv chấm sẵn ba điểm A, B, C trên bảng. GV nêu ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói A, B, c là ba điểm thẳng hàng.
*Bài 1: 
-Vẽ các đoạn thẳng như hình dưới đây. Dùng thước thẳng và bút kéo dài các đoạn thẳng về hai phía để được đường thẳng, rồi ghi tên các đường thẳng đó.
 a) b) c)
*Bài 2:Nêu tên ba điểm thẳng hàng.
a) b) .C
 N. B. 
 M. .O
 O. .D
 P . A.
 .Q
-HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB.
 A B
-Hướng dẫn hs kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía để được đường thẳng AB.
 A B
-HS quan sát, nhận biết 3 điểm thẳng hàng.
 A B C
-GV hướng dẫn HS tự làm lần lượt từng phần rồi chữa bài.
-Bài tập này nhằm củng cố biểu tượng về đường thẳng.
Không phải là bài tập dạy vẽ đường thẳng.
-Gv hướng dẫn HS dùng thước tìm ra ba điểm thẳng hàng rồi chữa bài.
+Chú ý : khi nêu tên ba điểm thẳng hàng không nhất thiết phải theo thứ tự từ phải sang trái, tuy nhiên ta nên thống nhất nêu theo thứ tự đó để HS dễ nhận biết. 
Phòng GD&ĐT Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trường Tiểu học Lê Văn Tám
-------- *** -------
GV: Dương Thanh Bỡnh
kế hoạch bài dạy
Môn : Toán : 2 D Ngày : Tháng : Năm 2005
Tuần : 15 Tiết : 72 Tên bài dạy : Luyện tập
I.Mục tiêu dạy học: -Giúp HS : Củng cố kĩ năng trừ nhẩm, phép trừ có nhớ, củng cố cách tìm thành phần trưa biết, củng cố vẽ đường thẳng
II.Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 ph
10 ph
15 ph
10 ph
1.Tính nhẩm :
12 – 7 = 11 – 8 = 14 – 9 =
14 – 7 = 13 – 8 = 15 – 9 =
16 – 7 = 17 – 7 = 17 – 9 =
2.Tính :
 56 74 88 40 93
 -18 - 29 - 39 - 11 - 37
 38 64 71 66 80
 - 9 - 27 - 35 - 8 - 23
3.Tìm x :
a) 32 – x = 18 b) 20 – x = 2
 c) x – 17 = 25
4.Vẽ đường thẳng :
a) Đi qua hai điểm M, N.
.N
b)Đi qua điểm 0.
 0.
c)Đi qua hai trong ba điểm.
 A.
.C
-GV cho HS tự nêu kết quả tính nhẩm.
-GV cho HS chép phép tính rồi thực hiện phép tính. Sau đó cho HS chữa bài.
-Gv cho HS nêu cách tìm x trước rồi mới làm bài, sau đó chữa bài.
-Hướng dẫn HS tự vẽ đường thẳng qua hai điểm.
-Có thể vẽ được rất nhiều đường thẳng qua một điểm cho trước.
-Chỉ vẽ một đường thẳng đi qua hai điểm cho trước.
Bổ sung: ......................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Phòng GD&ĐT Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trường Tiểu học Lê Văn Tám
-------- *** ------- 
GV: Dương Thanh Bỡnh
kế hoạch bài dạy
Môn : Toán : 2D Ngày : Tháng : Năm 2005
Tuần : 15 Tiết : 73 Tên bài dạy : Luyện tập chung
I.Mục tiêu dạy học: -Giúp HS : Củng cố kĩ năng tính nhẩm. Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ. Củng cố cách thực hiện cộng, trừ liên tiếp. Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ ; củng cố về giải bài toán bằng phép trừ với quan hệ “ngắn hơn”.
II.Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 ph
10 ph
10 ph
10 ph
10 ph
1.Tính nhẩm :
16 – 7 = 12 – 6 = 10 – 8 =
11 – 7 = 14 – 8 = 15 – 6 =
13 – 7 = 17 – 8 = 15 – 7 =
2.Đặt tính rồi tính :
a) 32 – 5 ; 62 – 19 ; 44 – 8 
b) 53 – 29 ; 94 – 57 ; 30 – 6 
3.Tính:
 42 – 12 – 8 = 36 + 14 – 28 =
 58 – 24 – 16 = 72 – 36 + 24 =
4.Tìm x :
x + 14 = 40 x – 22 = 38
 52 – x = 17
5. Băng giấy mầu đỏ dài 65 cm, băng giấy mầu xanh ngắn hơn băng giấy mấu đỏ 17cm. Hỏi băng giấy mầu xanh dài bao nhiêu xăngtimét ?
-Cho HS tự nhẩm rồi nêu kết quả tính.
-Hs tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
-HS nêu lại cách làm. GV cho cả lớp làm ròi chữa bài.
-HS tự trình bày bài làm. Gv chữa bài.
-GV cho HS đọc kĩ đề toán rồi giải.
 Bài giải.
Độ dài của băng giấy mầu xanh là : 65 – 17 = 48cm
 Đáp số : 48cm
Bổ sung: ....................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docga2 t17.doc