CHIẾC BÚT MỰC
A/ Mục đích yêu cầu :
1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài , chú ý các từ khó dễ lẫn do phương ngữ như :- lớp , mực nức nở , loay hoay
- Biết đọc nghỉ hơi các dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ .Biết đọc giọng đúng với lời từng nhân vật .
2. Rèn kỉ năng đọc – hiểu :
-Hiểu nghĩa các từ mới như : hồi hộp , ngạc nhiên , loay hoay .
-Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện : Khen ngợi Mai vì em là một cô bé ngoan , tốt bụng biết giúp đỡ bạn .
B / Chuẩn bị
- Tranh ảnh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
C/ Các hoạt động dạy học :
TUÁƯN 5 ( Từ 24/9 đến 28/9 năm 2007) Thứ 2 Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đưc Chiếc bút mực . Chiếc bút mực 38 + 25 Gọn gàng - Ngăn nắp Thứ 3 Thể dục Chính tả Toán Kể chuyện Chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn - Ôn 4 đt Chiếc bút mực . Luyện tập Chiếc bút mực Thứ 4 Tập đọc Toán Tập vẽ Hát Mục lục sách Hình chữ nhật- Hình tứ giác Thứ 5 Thể dục Chính tả Toán Luyện từ và câu Thủ công Động tác Bụng Chuyển hàng ngang thành vòng tròn Nghe viết : Cái trống trường em . Bài toán về nhiều hơn Tên riêng và cách viết tên riêng -Kiểu câu Ai là gì? Gấp máy bay đuôi rời (t1) Thứ 6 Tập viết Tập làm văn Toán TNXH HĐTT Chữ hoa D Trả lời câu hỏi . Đặt tên cho bài luyện tập ... 7 cộng với một số 7 + 5 Cơ quan tiêu hóa Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2007. Tập đọc CHIẾC BÚT MỰC A/ Mục đích yêu cầu : 1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn toàn bài , chú ý các từ khó dễ lẫn do phương ngữ như :- lớp , mực nức nở , loay hoay - Biết đọc nghỉ hơi các dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ .Biết đọc giọng đúng với lời từng nhân vật . 2. Rèn kỉ năng đọc – hiểu : -Hiểu nghĩa các từ mới như : hồi hộp , ngạc nhiên , loay hoay . -Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện : Khen ngợi Mai vì em là một cô bé ngoan , tốt bụng biết giúp đỡ bạn . B / Chuẩn bị - Tranh ảnh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TIẾT 1 1.Bài cũ : - Kiểm tra 3 học sinh. 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu : - Treo tranh và hỏi học sinh : Tranh vẽ gì ? -Để biết chuyện gì xảy ra trong lớp học . Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Chiếc bút mực” b) Đọc mẫu -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. -Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ thể hiện được từng vai trong chuyện . - Gọi một em đọc lại . * Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tương tự như đã giới thiệu ở bài tập đọc đã học ở các tiết trước - Yêu cầu đọc từng câu . * Hướng dẫn ngắt giọng :- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp . * Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp . - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh. -“ hồi hộp “ có nghĩa là gì ? -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . * Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . * Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh c) Tìm hiểu nội dung đoạn 1 và 2 -Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi : -Trong lớp bạn nào vẫn còn viết bút chì ? - Gọi một em đọc lại đoạn 1 và 2 . - Những từ ngữ nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực ? - Thế là trong lớp chỉ còn lại mấy bạn phải viết bút chì ? * Vậy là Lan thì được viết bút mực còn Mai thì chưa điều gì đã xảy ra chúng ta cùng tìm hiểu tiếp - Đọc bài “ Trên chiếc bè “ và trả lời câu hỏi - Vẽ cảnh học sinh trong lớp học . - Vài em nhắc lại tựa bài - Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc chú thích . - Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý . - Một em đọc lại - Rèn đọc các từ như : lên , lắm , hồi hộp , thế là -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết đoạn 2. - Ở lớp 1 A ,/ học sinh / bắt đầu được viết bút mực ,/ chỉ còn / Mai và Lan / vẫn phải viết bút chì .//Thế là trong lớp / chỉ còn mình em viết bút chì .// -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Ba em đọc từng đoạn trong bài . - Không yên lòng chờ đợi một việc gì đó . - Đọc từng đoạn trong nhóm . - Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc - Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng thanh và cá nhân đọc . - Lớp đọc đồng thanh cả bài . - Một em đọc . Lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời - Bạn Lan và bạn Mai . - Một em đọc đoạn 1 và 2 . - Hồi hộp nhìn cô, buồn lắm. - Trong lớp chỉ còn lại một mình Mai. TIẾT 2 d) Luyện đọc đoạn 3 -Đọc mẫu diễn cảm bài. -Đọc giọng kể nhấn giọng những từ ngữ thể hiện được từng vai trong chuyện . - Gọi một em đọc lại đoạn 3 . * Hướng dẫn phát âm : -HD tương tự như đã giới thiệu ở bài tập đọc đã học ở tiết trước . - Yêu cầu đọc từng câu . * Hướng dẫn ngắt giọng :- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp . * Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp . -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . * Thi đọc: -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân * Đọc đồng thanh : YC đồng thanh cả bài * Tìm hiểu nội dung đoạn 3. - Lớp đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi : -Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan ? - Lúc này bạn Mai đang loay hoay với hộp bút như thế nào ? - Vì sao bạn Mai lại loay hoay như vậy ? - Cuối cùng Mai đã làm gì ? - Thái độ của Mai như thế nào khi biết mình cũng được viết bút mực ? - Mai đã nói với cô thế nào ? -Theo em bạn Mai có đáng khen không ? Vì sao * Thi đọc truyện theo vai : -Hướng dẫn đọc theo vai .Phân lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4 em . - Chú ý giọng đọc từng nhân vật . - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thể hiện . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . đ) Củng cố dặn dò : - Em thích nhất nhân vật nào ? Vì sao ? - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nh nhà học bài xem trước bài mới . -Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc chú thích . - Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý . - Một em đọc lại -Rèn đọc các từ như : loay hoay , nức nở , ngạc nhiên ,.. -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu . - Bỗng/ Lan gục đầu xuống bàn/ khóc nức nở // Nhưng hôm nay / cô định cho em viết bút mực / vì em viết khá rồi .// -Từng em nối tiếp đọc đoạn 3 trước lớp . -Đọc từng đoạn trong nhóm . - Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng thanh và cá nhân đọc . - Lớp đọc đồng thanh cả bài. -Một em đọc.Lớp đọc thầm đoạn 3 trả lời - Bạn đã làm quên bút ở nhà. -Bạn Mai mở hộp bút ra lại đóng hộp bút vào. -Vì Mai muốn nửa cho bạn mượn nửa lạikhông - Đưa bút cho Lan mượn . - Mai thấy hơi tiếc. - Để bạn Lan viết trước . - Rất đáng khen vì Mai biết giúp đỡ bạn bè . - Các nhóm tự phân ra các vai : Người dẫn chuyện , Mai , Lan và cô giáo. - Luyện đọc trong nhóm - Thi đọc theo vai . - Bạn Mai vì Mai là người bạn tốt đángkhen - Hai em nhắc lại nội dung bài . - Về nhà hoc bài xem trước bài mới . Toán 38 + 25 A/ Mục tiêu: - Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 38 + 25 . - Aùp dụng kiến thức về phép cộng trên để giải các bài toán liên quan . B/ Chuẩn bị : - Bảng gài - que tính . Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : -Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà -Yêu cầu đặt tính và thực hiện 48 + 5 và 29 + 8 , nêu cách làm đối với phép tính 29 + 8 - HS2 : Giải toán : Có 28 hòn bi thêm 5 hòn bi . Hỏi tất cả có bao nhiêu hòn bi ? -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép cộng dạng 38 + 25 . * Giới thiệu phép cộng 38 +25 - Nêu bài toán : có 38 que tính thêm 25 que tính . Hỏi tât cả có bao nhiêu que tính ? -Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? * Tìm kết quả : - Yêu cầu lấy 3 bó que tính và 8 que tính . - GV : Có 38 que tính gồm 3 chục và 8 que tính rời ( gài lên bảng gài ) . - Yêu cầu lấy thêm 25 que tính . - Thêm 25 que tính gồm 2 chục và 5 que rời ( gài lên bảng gài ) -Nêu : 8 que tính rời với 2 que tính rời là 10 que tính , bó lại thành một chục . 3 chục ban đầu với 2 chục là 5 chục 5 chục thêm 1 chục là 6 chục .6 chục với 3 que tính rời là 63 que tính . -Vậy 38 + 25 = 63 * Đặt tính và tính : - Gọi một em lên bảng đặt tính và tính . - Yêu cầu nêâu lại cách làm của mình . c) Luyện tập : Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Yêu cầu 1 em lên bảng làm . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . - Đề bài yêu cầu ta làm gì ? -Số thích hợp trong bài là số như thế nào ? -Làm thế nào để tìm tổng các số hạng đã biết ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Mời 1 em lên bảng làm bài . - Yêu cầu nêu cách tính 38 + 41 Bài 3: Vẽ hình lên bảng mời 1 em nêu yêu cầu - Muốn biết con kiến đi hêt đoạn đườngbao nhiêu dm ta làm thế nào ? -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Mời một em lên chữa bài . Bài 4: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . - Đề bài yêu cầu ta làm gì ? - Làm thế nào so sánh các tổng với nhau ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Mời 1 em lên bảng làm bài . Khi so sánh 9 + 7 và 9 + 6 ngoài cách tính tổng rồi so sánh ta còn cách nào khác không ? - Không cần thực hiện phép tính hãy giải thích vì sao 9 + 8 = 8 + 9 -Nhận xét ghi điểm học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá t ... lời kể của mình thật hấp dẫn . Biết viết mục lục các bài tập đọc trong tuần 6 . B/ Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài tập 1 C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : -Gọi 4 em: Hai em lên đóng lại vai Tuấn trong câu chuyện “ Bím tóc đuôi sam “ - Hai bạn đóng vai Lan trong câu chuyện “ Chiếc bút mực“ - Nhâïn xét cho điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : - Treo tranh và nêu : - Đây là 4 bức tranh nói về một câu chuyện rất hay .Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về câu chuyện này . b)Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 - Treo bức tranh 1 và hỏi : - Bạn trai đang vẽ ở đâu ? - Treo bức tranh 2 và hỏi : - Bạn trai đang nói gì với bạn gái ? -Treo bức tranh 3 : Bạn gái nhận xét như thế nào? -Treo bức tranh 4 : - Hai bạn đang làm gì ? - Vì sao không nên vẽ bậy ? - Bây giờ các em sẽ ghép các bức tranh thành nội dung câu chuyện . - Gọi học sinh trình bày . - Nhận xét tuyên dươngnhững em kể tốt . Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2. - Hướng dẫn tương tự như bài tập 1 -Mời lần lượt từng em nói tên truyện của mình . - Yêu cầu dưới lớp quan sát nhận xét. Bài 3 : - Yêu cầu đọc đề bài -Hãy đọc mục lục tuần 6 sách Tiếng Việt 2 / 1 . - Yêu cầu đọc các bài tập đọc . - Lắng nghe và nhận xét bài làm học sinh . - Nhận xét ghi điểm học sinh . c) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - Hai em lần lượt trả lời trước lớp . - HS1 , 2 : đóng vai Tuấn nói lời xin lỗi với Hà - HS3 , 4 : đóng vai Lan nói lời cảm ơn với Mai - Một em nhắc lại tựa bài - Quan sát và nêu : - Bạn đang vẽ một con ngựa lên bức tường trường học. - Mình vẽ có đẹp không ? - Vẽ lên tường làm xấu trường , lớp . - Quét vôi lại bức tường cho sạch . - Vì vẽ bậy làm bẩn tường , xấu môi trường xung quanh . - Suy nghĩ và xếp . - 4 em trình bày nối tiếp từng bức tranh .Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện . - Theo dõi nhận xét bạn . - Đọc đề bài . - Không nên vẽ bậy / Bức vẽ làm hỏng tường . - Đẹp mà không đẹp / Bức vẽ . - Nhận xét thứ tự các câu . -Đọc yêu cầu đề bài . - Đọc thầm . - 3 em đọc tên các bài tập đọc . - Lập mục lục các bài tập đọc - Đọc bài làm của mình . - Chúng ta không nên vẽ bậy lên tường . -Hai em nhắc lại nội dung bài học . -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Toán LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Củng cố cách giải toán có lời văn về “ nhiều hơn “ bằng một phép tính cộng C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : -Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà - HS1 : Nêu cách giả phép tính dạng nhiều hơn . -HS2 : - Tính : 28 + 5 ; 38 + 6 -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta củng cố vầ dạng toán nhiều hơn . b) Luyện tập : Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . - Yêu cầu một em nêu tóm tắt -Để biết trong hộp có bao nhiêu bút chì ta phải làm gì ? Tại sao ? -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Yêu cầu 1 em lên bảng làm . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . -Bài toán cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề . -Yêu cầu lớp làm tương tự làm bài 2 Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Mời một em lên chữa bài . Tóm tắt - AB dài : 10 cm - CD dài hơn Ab : 2cm - CD dài : ...cm ? - Nhận xét bài làm của học sinh . c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . -Hai em lên bảng mỗi em thực hiện theo một yêu cầu của giáo viên . - Nhận xét bài bạn . - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Vài em nhắc lại tựa bài. - Một em đọc đề bài . - Tóm tắt : Cốc có : 6 bút chì Hộp nhiều hơn cốc : 2 bút chì . Hộp có : ... bút chì ? - Thực hiện phép cộng 6 + 2 - Vì trong hộp nhiều hơn cốc 2 bút chì . Bài giải Số bút chì trong hộp là : 6 + 2 = 8 (bút) Đ/S: 8 bút chì. - Em khác nhận xét bài bạn . -Một em đọc đề bài . -An có 11 bưu ảnh , Bình nhiều hơn An 3 bưu ảnh ? - Bình có bao nhiêu bưu ảnh Bài giải Số bưu ảnh của Bình có là : 11 + 3 = 14 ( bưu ảnh ) Đ/ S : 14 bưu ảnh - Đọc đề . - Lớp thực hiện vào vở . - Một em lên bảng giải bài . - Một em đọc đề bài -Một em lên bảng sửa bài . Bài giải Đoạn thẳng CD dài là : 10 + 2 = 12 ( cm ) Đ/ S : 12 cm - Nhận xét bài bạn . - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập . - Về học bài và làm các bài tập còn lại . Tự nhiên xã hội CƠ QUAN TIÊU HÓA A/ Mục tiêu: - Học sinh biết :- Chỉ đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ . - Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hóa và dịch tiêu hóa . B/ Chuẩn bị: -Tranh vẽ cơ quan tiêu hóa và các phiếu ghi tên các cơ quan tiêu hóa và tuyến tiêu hóa C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài “ Làm gì để xương và cơ phát triển tốt “ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Khởi động : - Trò chơi chế biến thức ăn . Hướng dẫn học sinh chơi “ Nhập khẩu - vận chuyển - chế biến “ cho các em nêu ý nghĩa trò chơi và Giáo viên nêu đề bài Hoạt động 1 : -Quan sát chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ . * Bước 1 : Làm việc theo cặp : - Yêu cầu quan sát hình vẽ 1 sách giáo khoa thảo luận câu hỏi : - Thức ăn sau khi vào miệng được nhai nuốt rồi đưa đi đâu ?. - Yêu cầu các nhóm làm việc . *Bước 2 : Hoạt động cả lớp . - Treo tranh vẽ ống tiêu hóa phóng to lên bảng . -Yêu cầu 2 em lên bảng phát cho mỗi em 3 tờ phiếu rời viết tên các ống tiêu hóa yêu cầu gắn vào hình . - Gọi một em khác chỉ và nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa . * Giáo viên rút kết luận như sách giáo khoa . Hoạt động 2 : - Quan sát , nhận biết các cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ . * Bước 1 : Giáo viên giảng về sự tiêu hóa . - Thức ăn sau khi vào miệng được nhai nhỏ qua thực quản , xuống dạ dày rồi đến ruột non các chất bổ được đưa đi nuôi cơ thể . Quá trình tiêu hóa thức ăn có sự thanm gia của các dịch tiêu hóa từ gan , mật , tụy chỉ vào tranh để học sinh nhìn thấy . *Bước 2 : Hoạt động cả lớp . - Cho lớp quan sát hình 2 trang 13 và chỉ đâu là tuyến nước bọt , gan , tụy , túi mật . - Kể tên các cơ quan tiêu hóa ? - Yêu cầu quan sát sơ đồ , đọc chú thích trả lời câu hỏi . * Kết luận như sách giáo khoa . Hoạt động 3 : - Trò chơi “ Ghép chữ vào hình “ - Phát cho mỗi nhóm một bộ tranh gồm hình vẽ các cơ quan tiêu hóa cùng các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hóa . -Yêu cầu học sinh gắn chữ vào bên cạnh các cơ quan tiêu hóa tương ứng . - Yêu cầu các nhóm dán sản phẩm lên bảng lớp . - Nhận xét bình chọn nhóm chiến thắng . b) Củng cố - Dặn dò: -Nêu tên các cơ quan trong hệ tiêu hóa ? - Nhận xét tiết học dặn học bài , xem trước bài . - Ba em lên bảng các hoạt động nhằm giúp cho xương và cơ phát triển tốt . -Lớp thực hành trò chơi theo hướng dẫn giáo viên ,lắng nghe giới thiệu bài .Vài em nhắc lại tựa bài - Lớp mở sách quan sát hình vẽ hệ cơ . - Mỗi nhóm 2 em ngồi quay mặt vào nhau nói và chỉ trên tranh vị trí của miệng , thực quản , dạ dày , ruột non , ruột già , hậu môn - Thức ăn được đưa vào miệng rồi xuống thực quản , dạ dày , ruột non , ruột già các chất cặn bã được thải ra ngoài . - Quan sát tranh . - Hai em lên thực hành viết vào phiếu rồi gắn vào bức tranh . - Một em lên chỉ và nêu đường đi của thức ăn . - Nhắc lại . - Lắng nghe giáo viên . - Quan sát để nắm về quá trình tiêu hóa thức ăn . -Quan sát và thực hành chỉ vị trí của tuyến nước bọt , gan , tụy , túi mật ,.. - Miệng , thực quản , dạ dày , ruột non , ruột già và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt , gan , tụy . - Ba em nhắc lại . - Chia thành 4 nhóm . - Các nhóm nhận tranh và các phiếu rời . - Thảo luận và dán phiếu vào tranh vẽ tương ứng đúng . - Đại diện các nhóm lên trưng bày sản phẩm - Nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc . - Hai em nêu lại nội dung bài học . -Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới SINH HOẠT LỚP 1.Đánh giá hoạt động: -HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan. - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như: Thảo, Như, Lê Phúc, Đức, Huệ,... Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học như: Thuyết, Hoàng, Phước, Duy,... - Hay quên sách vở, thiếu : Duy, Tú. -Aên mặc luộm thuộm như: Nở, Hảo. - Học tập có tiến bộ: Nguyễn Phúc, Mơ, Thu. 2. Kế hoạch: - Duy trì nề nếp cũ. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Phát động phong trào “Rèn chữ giữ vở”. - Có đầy đủ đồ dùng học tập. - Tự quản 15 phút đầu giờ tốt. - Phân công HS giỏi kèm HS yếu. Thảo kèm Truyền, Duyên - Thoại, Lê Phúc - Duy, Ly- Hồng, Thắng - Tú, Như - Nở, Huệ - Hoàng, Tài - Thuyết. 3. Sinh hoạt văn nghệ:
Tài liệu đính kèm: