Tự học - Tiết 17
ÔN KIẾN THỨC HỌC TRONG NGÀY
I- Mục tiêu:
- Củng cố về phép trừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số.
- Rèn KN tính nhẩm và giải toán
- GD HS chăm học
II- Đồ dùng:
- Vở BTT, VLT
Tuần 15 Ngày soạn 12/12/2008 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008 Tự học - Tiết 17 Ôn kiến thức học trong ngày I- Mục tiêu: - Củng cố về phép trừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số. - Rèn KN tính nhẩm và giải toán - GD HS chăm học II- Đồ dùng: - Vở BTT, VLT III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của trò Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra: 100 - 8 = 100 - 18 = 100 - 7 = 100 - 50 = 2/ Luyện tập - Thực hành - Khi đặt tính ta chú ý gì? Thứ tự thực hiện? - Chấm bài, nhận xét - điền KQ - đọc đề - Tóm tắt - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Cách giải? 3/ Các hoạt động nối tiếp: * Củng cố: 100 - 25 = 100 - 36 = * Dặn dò: Ôn lại bài. - HS làm bảng con - 4 HS làm trên bảng - NHận xét, Chữa bài * Bài 1: Tính - HS nêu 100 100 100 100 - - - - 54 77 8 3 046 023 092 097 * Bài 2: Tính nhẩm - HS nhẩm miệng 100 - 60 = 40 100 - 40 = 60 100 - 70 = 30 100 - 80 = 20 * Bài 3: Làm vở BT - HS đọc đề - Tóm tắt Buổi sáng bán : 100 l Buổi chiều bán ít hơn: 32 l Buổi chiều bán :.............l? Bài giải Số dầu buổi chiều bán đợc là: 100 - 32 = 68( l) Đáp số: 68 lít dầu Tiếng việt ôn Luyện : Kể về gia đình I. Mục tiêu - HS tiếp tục luyện kể về gia đình - Biết nhận xét bài của bạn II. Đồ dùng GV : Bảng phụ ghi câu hỏi HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ - Kể về một ngời thân của mình - Nhận xét 2/ Bài mới - GV treo bảng phụ - Một số HS đọc câu hỏi gợi ý - GV nhận xét - HS kể - Nhận xét bạn kể - Gia đình em gồm mấy ngời ? - Nói về từng ngời trong gia đình em ? - Em yêu quý những ngời trong gia đình em nh thế nào ? + HS suy nghĩ, lần lợt trả lời từng câu hỏi - Nhận xét + Từng HS kể về gia đình mình 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe Ngày soạn 13/12/2008 Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008 Tiếng việt Luyện viết bài : Hai anh em I. Mục tiêu - HS luyện viết bài : Hai anh em ( đoạn 4 ) - Rèn kĩ năng viết, trình bày cho HS - GD HS có ý thức học tập bộ môn II. Đồ dùng GV : Bảng phụ ghi đoạn chép HS : vở viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Hai anh em 2/ Bài mới - GV treo bảng phụ - GV đọc mẫu đoạn viết - Đoạn viết có mấy câu ? - Tiếng nào đợc viết hoa ? Vì sao ? - Nhận xét cách trình bày đoạn viết + GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS - HS đọc bài + HS theo dõi - 2, 3 HS đọc lại - Đoạn viết có 5 câu - Tiếng : Sáng, Họ, Cho, Cả, đợc viết hoa vì đó là tiếng đầu câu - Tiếng đầu tiên viết đầu ô thứ 2. + HS chép bài vào vở - Đổi vở cho bạn, soát lỗi 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học - Về nhà luyện viết thêm Âm nhạc – Tiết 15 Ôn ba bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon. I. Mục tiêu + Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời. + Tập hát kết hợp trò chơi vận động. II. Đồ dùng - Giáo viên: Một vài nhạc cụ gõ. III. Hoạt động dạy học. 1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi ba HS hát Mỗi em hát một bài trên. 2/ Bài mới. 1. Hoạt động 1. Ôn tập các bài háG/v - Lần lợt ôn ba bài - Cả lớp hát bài: + Chúc mừng sinh nhật + Cộc cách tùng cheng. + Chiến sĩ tí hon. - Yêu cầu hát kết hợp gõ đệm. - Vừa hát vừa gõ đệm: phách nhịp. - Tập hát nối tiếp từng câu. - H nối tiếp hát từng câu đến hết bài. - Tập biểu diễn đơn ca, tốp ca. - Yêu cầu hát kết hợp phụ hoạ. - Làm theo. 2. Hoạt động 2: Nghe nhạc. - Trò chơi: + H1 hát một đoạn nhạc. + H2 nêu tên bài. 3/ Củng cố, dặn dò ? Hát một trong ba bài mà em thích Ngày ./12/2008 Người duyệt Ngày soạn 14/12/2008 Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008 Mỹ thuật – tiết 15 Trò chơi mĩ thuật. vẽ trang trí ( hoạ tiết hình vuông) I.Mục tiêu _ Ôn kiến thức đã học _ Rèn kỹ năng vẽ trang trí _ Giáo dục yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học GV : Chuẩn bị 3 hình vuông trên khổ giấy A3 HS : Màu vẽ III. Các hoạt động dạy học 1/ Tổ chức trò chơi -GV dán 3 tờ giấy A3 có vẽ hình vuông lên bảng -Chia lớp làm 3 đội -Yêu cầu 3 đội trong 15 phút hãy vẽ trang trí -HS theo dõi xong hình vuông, đội nào vẽ nhanh và đẹp nhất sẽ thắng -Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ -Cho HS thi vẽ -HS nhắc lại cách vẽ -HS vẽ 2/ Nhận xét -Sau khi hết thời gian cho các đội nhận xét bài lẫn nhau -HS nêu ý kiến, chỉ ra đội thắng `-HS nhận xét -GV nhận xét chung -Khen ngợi đội thắng cuộc 3/ Củng cố, dặn dò -Nhận xét giờ -Dặn dò : Về nhà xem lại bài Tự nhiên và xã hội – Tiết 15 Ôn luyện : Trường học I. Mục tiêu: Sau bài học, h/s ôn tập được: - Tên trường, địa chỉ của trường mình và ý nghĩa của tên trường mình. - Mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường cơ sở vật chất của trường và một số hoạt động diễn ra trong nhà trường; - Tự hào và yêu quý trường học của mình. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ sgk trang 32, 33. VBT III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Em hãy nêu tên trường mình và địa chỉ của trường? 3. Ôn tập HĐ1: Quan sát trường học +Tổ chức cho h/s đi tham quan trường học để khai thác một số nội dung sau: - Tên trường và ý nghĩa của tên trường? - Các lớp học? - Các phòng khác? - Sân trường và vườn tường? +Yêu cầu vài h/s lên nói trước lớp về cảnh quan của trường mình- Nhận xét. + Kết luận: HĐ2: Làm việc với sgk Yêu cầu h/s làm việc theo cặp + Các cặp quan sát các hình 3; 4; 5; 6 ở trang 33 và trả lời các câu hỏi sau với bạn: - Ngoài các phòng học, trường của bạn còn có những phòng nào? - Nói về các hoạt động diễn ra ở lớp học, phòng điều hành, thư viện và phòng y tế trong các hình? - Bạn thích phòng nào, tại sao? + Yêu cầu vài nhóm thảo luận trước lớp. + Kết luận: + Yêu cầu h/s làm bài tập trong VBT 4. Hoạt động nối tiếp: + Củng cố: Trò chơi "hướng dẫn viên du lịch" GV phân vai cho h/s nhập vai: Hướng dẫn viên du lịch, nhân viên thư viện, nhân viên y tế, một số vai khác ở các phòng chức năng, số còn lại đóng vai khách tham quan nhà trường. - Em nào biết những bài hát nào viết về trường, lớp + Dặn dò: - Lớp hát. - HS lên bảng, lớp nhận xét. *HĐ cả lớp - HS tham quan: - HS đứng ở cổng trường, đọc tên và địa chỉ của trường. - Sau đó h/s đứng xếp hàng ở sân trường để quan sát các lớp học, nói địa chỉ của từng lớp. - Tiếp tục cho h/s tham quan phòng BGH, phòng hội đồng, thư viện, phòng đội, phòng y tế, phòng để đồ dùng dạy học. +HS vài em nêu nhận xét của mình. + Lớp bổ sung. * HĐ nhóm đôi: - Các nhóm quan sát các hình vẽ trang 33 và trong nhóm một em hỏi một em trả lời và ngược lại. - Một số cặp thảo luận trước lớp. - Nhận xét, bổ sung , nhắc lại - HS đọc y/c của bài tập - Làm bài vào VBT- đổi vở nhận xét. * HS tham gia đóng vai: - HS nhận vai của mình. +HD viên du lịch: giới thiệu về trường mình. +Vai thư viện: Giới thiệu các hoạt động diễn ra ở thư viện. +Nhân viên y tế: Giới thiệu các hoạt động diễn ra ở phòng y tế. +Khách thăm quan: Hỏi các câu hỏi. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lớp nêu, h/s hát một số bài đó ( Hát tập thể, hát cá nhân nếu ít người thuộc) - VN ôn bài Ngày soạn 15/12/2008 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008 Thể dục - Tiết 27 Trò chơi "Vòng tròn" I. Mục tiêu: Học trò chơi " vòng tròn". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ ban đầu. II. Địa điểm , phương tiện: - Địa điểm: Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm có bán kính 3m; 3,5m; 4m. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Thời lượng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3 Phần kết thúc 7-8 ph 20- 23 ph 7-8 ph * GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học +Yêu cầu h/s tập một số ĐT khởi động: +Kiểm tra bài cũ h/s: * Ôn trò chơi " vòng tròn" ) - GV sửa lỗi sai cho h/s *Đi đều và hát rồi chuyển đội hình về hàng dọc - Hôm nay chúng ta đã học được trò chơi nào? * 2 hàng dọc tập hợp, dóng hàng điểm số, báo cáo: -Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. - Dắt tay nhau chuyển thành vòng tròn, sau đó quay mặt vào tâm, dãn hàng để tập bài TD phát triển chung ( 2 lượt). *Học trò chơi " vòng tròn": - Vài em nêu lại cách chơi. - Chơi trò chơi( 4, 5 lượt). * Đi đều và hát để chuyển từ đội hình vòng tròn sang đội hình hàng dọc. - Cúi người thả lỏng: 8-10 lần Nhảy thả lỏng: 6-8 lần. - HS nêu - VN ôn lại trò chơi này. Toán – Tiết 15 luyện : tìm số trừ. đường thẳng. I- Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách tìm số trừ , Nhận biết đường thẳng. - Rèn KN tìm số trừ và nhận biết đường thẳng, vẽ đường thẳng. - GD hS chăm học để liên hệ thực tế II- Đồ dùng: _Bảng phụ, VLT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Thực hành, luyện tập. - x là số gì? - Muốn tìm số trừ ta làm ntn? - Chấm bài , nhận xét - Treo bảng phụ - Hình nào là đường thẳng? a b c e h k d g i - Nhận xét - Muốn vẽ đường thẳng ta làm ntn? - Nêu cách vẽ? - Chữa bài 3/ Củng cố: - Muốn tìm số trừ ta làm ntn? - Nêu cách vẽ đường thẳng khi có 2 điểm cho trước? * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát * Bài 2: tìm x( tr.55) VLT - Đọc đề - Là số trừ - Lấy SBT trừ đi hiệu a) 45 - x = 9 b) 73 - x = 37 x = 45 - 9 x = 73 - 37 x = 36 x = 36 Bài làm thêm: - đọc đề - HS quan sát , chỉ ra đường thẳng là: a; c; e; g. - Nhiều HS lên bảng chỉ - Nhận xét * Bài 3: Làm vở - Đọc đề - Kéo dài 2 đầu đoạn thẳng về 2 phía ta được đường thẳng. - HS vẽ vào vở A . . B Hoạt động tập thể Sơ kết tuần 15 I. Mục tiêu: - Sơ kết đánh giá những ưu nhược điểm trong tuần. - Phương hướng hoạt động trong tuần sau - Giáo dục HS thực hiện tốt các nền nếp học tập, nội quy trường lớp. II. Các hoạt động dạy học: 1. Đánh giá các công việc trong tuần 2. Sơ kết, tổng kết - Giáo viên đánh giá: + Chuyên cần:Đi học đều đúng giờ. + Nền nếp: Chưa thực hiện tốt + Học tập:Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Một số em có tiến bộ: Hảo, Cúc. Bên cạnh đó còn một số em còn yếu về tập đọc, toán, viết chữ xấu. Trong lớp chưa chủ ý nghe giảng: Cường, Phong + Lao động vệ sinh: Tốt 3. Đánh giá thi đua các tổ: Tổ trưởng từng tổ nhận xét 4. Phát ... ạn 2/1/2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2009 Tự học ôn tập kiến thức học trong ngày I- Mục tiêu: - Củng cố về giải toán đơn bằng một phép tính cộng , trừ. - Rèn KN trình bày bài toán có lời văn. - GD HS chăm học. II- Đồ dùng: - VBT III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ôn tập: - Bài toán cho biết gì?- Bài toán hỏi gì? - Muốn biết buổi chiều bán được bao nhiêu lít dầu ta làm ntn? - Bài toán cho biết gì?- Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào ? Vì sao? - Chấm bài, nhận xét - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Chữa bài 2/ Củng cố: - Khi giải toán em cần chú ý gì? * Dặn dò: Ôn lại bài * Bài 1:( VBT/92) - HS nêu - Ta lấy số dầu buổi sáng cộng với số dầu buổi chiều bán nhiều hơn buổi sáng. Bài giải Số lít dầu buổi chiều bán được là: 48 + 9 = 57( l) Đáp số: 57 lít * Bài 2: - HS nêu - Thuộc dạng bài toán về ít hơn. Vì nhẹ hơn có nghĩa là ít hơn Bài giải Bạn An cân nặng là: 30 - 4 = 26( kg) Đáp số: 26 kg * Bài 3: Làm vở - Đọc đề - HS nêu - Bài toán về nhiều hơn Bài giải Mỹ hái được số quả cam là: 24 + 18 = 42(quả cam) Đáp số: 42 quả cam * Bài 4: - Đọc yêu cầu - HS nối hai số có tổng bằng 10. - HS làm vở BT Tiếng việt Ôn tập cuối học kỳ I I. Mục tiêu + Tiếp tục ôn tập nội dung các bài tập đọc, học thuộc lòng + Rèn luyện kĩ năng đọc cho HS GD HS yêu môn học II. Đồ dùng GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ - Đọc bài HTL đã thuộc - GV nhận xét 2/ Bài mới - GV nêu hình thức đọc - GV nhận xét - Giúp đỡ HS yếu - HS đọc bài + Bốc thăm bài đọc - HS đọc cá nhân hoặc nhóm - Đọc đoạn hoặc cả bài - Nhận xét - Trả lời câu hỏi có trong phiếu Nhận xét câu trả lời của bạn 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà luyện đọc thêm Ngày soạn 3/1/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2009 Tiếng việt Ôn tập cuối học kỳ I I. Mục tiêu + Tiếp tục ôn tập nội dung các bài tập đọc, học thuộc lòng + Rèn luyện kĩ năng đọc cho HS GD HS yêu môn học II. Đồ dùng GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài mới a) Kiểm tra đọc - GV nêu hình thức đọc - GV nhận xét - Giúp đỡ HS yếu b) Bài tập: -Thêm hình ảnh so sánh vào các từ: - dữ ............ - hôi .. - vàng - nhanh 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà luyện đọc thêm + Bốc thăm bài đọc - HS đọc cá nhân hoặc nhóm - Đọc đoạn hoặc cả bài - Nhận xét - Trả lời câu hỏi có trong phiếu Nhận xét câu trả lời của bạn -HS làm vào vở - dữ như hổ. - vàng như nghệ. - hôi như cú. - nhanh như cắt. Âm nhạc - Tiết 18 Biểu diễn văn nghệ I.Mục tiêu: -H/S tập biểu diễn một vài bài hát đã học. - Rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin. -Yêu thích âm nhạc. II.Hoạt động dạy học: 1/G/V nêu y/c nội dung tiết học. 2/Các hoạt động a.Hoạt động 1: Biểu diễn các bài hát -Hình thức:. Y/C cá nhân H/S lên bảng biểu diễn trước lớp các bài hát đã học. - G/V thành lập “ Ban giám khảo” H/S để chấm điểm các tiết mục -G/V theo dõi động viên H/S sáng tạo các động tác phụ họa tuỳ theo bài hát b. Hoạt động 2:Trò chơi - G/Vyêu cầu H/S xếp hàng ngang và phổ biến cách chơi: Chiến sĩ tí hon. +H/S nghe hiệu lệnh trống vừa giậm chân tại chỗ vừa hát bài: Chiến sĩ tí hon. 2 nắm tay vung lên với dáng điệu mạnh mẽ. +G/V gõ trống mạnh các em tiến lên 1,2 bước. G/V gõ trống nhẹ các em lại lùi xuống1 bước. 3/Nhận xét tiết học. Ngày / 12/ 2008 Đã duyệt Ngày soạn 4/1/2009 Ngày giảng: Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2009 Mĩ thuật - Tiết 18 Ôn:Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn (Hình Gà mái-phỏng theo tranh dân gian đông Hồ). I.Mục tiêu: Giúp HS: -H/S hiểu biết thêm về tranh dân gian Việt Nam. -Biết vẽ hoàn chỉnh màu vào hình cósẵn. -Nhận biết vẻ đẹp và yêu thích tranh dân gian. II.Chuẩn bị: - G/V tranh dân gian “ Gà mái” -H/S: Vở vẽ, bút màu. III.Hoạt động dạy học: 1/Giới thiệu bài. 2/Các hoạt động a/Hoạt động 1: Quan sát nhận xét -Treo tranh, y/c H/S quan sát và nhận xét -Kết luận: b/Hoạt động 2: Cách vẽ màu. - Y/c H/S nêu màu lông của các con gà. -Có nên vẽ màu nền vào hình không? - Y/C H/S tự chọn màu. c/Hoạt động3: Thực hành -Y/C H/S vẽ màu theo ý thích/s -Nhắc H/S không nên vẽ giống màu của bạn. d/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Y/C H/S chọn 1 số bài để nhận xég/v - Bổ sung nhận xét của H/S. 3/Dặn dò: Sưu tầm tranh dan gian( in ở sách, báo, tạp chí). - Quan sát, nhận xét: Tranh vẽ gà mẹ và đàn con. Gà mẹ to ở giữa bắt được 1 con mồi. Gà con quây quần xung quanh gà mẹ - Nối tiếp nhau nêu màu lông của các con gà. - Mở vở thực hành vé hoàn chỉnh bài - Nhận xét theo y/c của G/V Tự nhiên và xã hội – Tiết 18 Vệ sinh trường học I. Mục tiêu: - Biết vệ sinh trường học sạch, đẹp; - Làm một số công việc đơn giản để giữ trường học sạch, đẹp như: Quét lớp, quét sân trường, - Có ý thức giữ trường lớp sạch, đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường học sạch, đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số dụng cụ như: Khẩu trang, chổi có cán, xẻng hót rác, gáo múc nước... III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: * Muốn giữ cho trường học sạch đẹp ta phải làm gì? 2. Bài mới: Vệ sinh trường học * Mục tiêu: Biết sử dụng một số dụng cụ làm vệ sinh trường lớp học. * Cách tiến hành: - Yêu cầu h/s làm vệ sinh theo nhóm: - Phân công công việc cho mỗi nhóm - Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ cho phù hợp với từng công việc. - Các nhóm thực hiện nhừng công việc mình được phân công N1: Vệ sinh lớp học. N2: Nhặt rác ở sân trường - Tổ chức cho h/s đi xem thành quả lao động của các bạn. - Yêu cầu lớp đánh giá công việc nhóm mình nhóm ban. 3. Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Nhận xét các nhóm vệ sinh: - Tuyên dương các nhóm thực hiện tốt - Nhắc nhở em nào ý thức chưa tốt * Dặn dò: VN thực hành vệ sinh nhà cửa sạch sẽ. - HS lên bảng nêu, lớp nhận xét bổ sung bài cho bạn * HĐ theo2 nhóm ( mỗi nhóm là một tổ) - Các tổ nghe phân công công việc - Các tổ thực hiện - HS đi xem các thành quả của mình và của bạn. - Nhận xét. - VN thực hành tốt. Ngày soạn 6/1/2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2009 Thể dục – Tiết 18 Trò chơi " vòng tròn" và " nhanh lên bạn ơi" I. Mục tiêu: + Ôn trò chơi " nhanh lên bạn ơi" và trò chơi " vòng tròn" Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II.Địa điểm, phương tiện: Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện : Còi, chuẩn bị sân để cho h/s chơi trò chơi " vòng tròn"và trò chơi " nhanh lên bạn ơi" III.Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Thời lượng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu 2.Phần cơ bản 3. Phần kết thúc 6-8 ph 10-12 ph 8-10ph 7-8 ph Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy. - Cho h/s tập một số động tác khởi động. - Ôn các ĐT của bài TD: * Ôn trò chơi " nhanh lên bạn ơi": - Hướng dẫn h/s chơi: - Em nào nêu lại cách chơi trò chơi " nhanh lên bạn ơi"? - Khi chơi trò chơi này ta cần chú ý điều gì? - GV chia lớp đứng theo 3 tổ hình tam giác Trò chơi " vòng tròn" - Hướng dẫn h/s thực hiện: * Cùng h/s củng cố bài : - Hôm nay chúng ta đã ôn lại những trò chơi nào? - Nhận xét giờ học: + Giao bài tập về nhà cho h/s. Tập 2 hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. - Đi đều theo 2-4 hàng dọc vừa đi vừa hát. * Từ đội hình hàng dọc chuyển thành đội hình hàng ngang để ôn một số ĐT của bài TD ( 1lượt) * Từ đội hình hàng ngang chuyển về đội hình vòng trò để chơi trò chơi này: +1 h/s nêu lại cách chơi, nhận xét, vài em nhắc lại cách chơi. + 1em nêu: Đọc thuộc các câu thơ gieo vần của trò chơi- vài em nhắc lại các câu thơ đó. + Cho h/s chơi thử để h/s nhớ lại: + HS chơi thật ( vài lần)- mỗi lần đều tìm ra đội thắng cuộc. Từ đội hình tam giác chuyển đội hình về đội hình vòng tròn +Từ đội hình đó cho h/s chơi trò chơi " vòng tròn": + Cho h/s chơi theo 2 nhóm ( vài lượt) + HS chơi thi đua giữa các tổ. *Đứng tại chỗ cúi người thả lỏng. + Nhảy thả lỏng. + Đứng tại cỗ vỗ tay và hát - HS nêu - vài em nhắc lại. + Nghe g/v nhận xét giờ học. + Nhận bài tập về nhà: Ôn lại các ĐT của bài TD 8 ĐT và trò chơi " vòng tròn"; trò chơi " nhanh lên bạn ơi !". Toán – Tiết 18 Ôn tập I- Mục tiêu: - Củng cố bảng cộng, bảng trừ, cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Giải toán. - Rèn KN tính, giải toán. - GD HS tự giác học tập II- Đồ dùng: VBT III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ôn tập: - Treo bảng phụ chép sẵn bảng cộng, trừ - Nêu cách đặt tính và tính - Chữa bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Cách giải? - Chấm, chữa bài. 2/ Các hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ * Dặn dò: Ôn lại bài. - HS đọc bảng cộng, trừ( Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp) * Bài 1: Tính nhẩm ( VBT / 96) * Bài 2: Làm vở BT/96 36 84 45 + - + 29 38 55 65 46 100 *Bài 4 Bài giải Bình cân nặng số kg là: 36 – 8 = 28 ( kg ) Đáp số: 28 kg. Hoạt động tập thể Sơ kết học kỳ I I. Mục tiêu: - Sơ kết đánh giá những ưu nhược điểm trong kỳ I - Phương hướng hoạt động trong tuần sau - Giáo dục HS thực hiện tốt các nền nếp học tập, nội quy trường lớp. II. Các hoạt động dạy học: 1. Đánh giá các hoạt động trong học kỳ I - Giáo viên đánh giá: + Chuyên cần:Thường xuyên đi học muộn ( Cường, Phong, Quyên ) + Nền nếp: Chưa thực hiện tốt ( Cường, Dũng, Chang, Thảo ) + Học tập: Một số em có tiến bộ, chịu khó phát biểu ý kiến xây dựng bài ( Đức, Quyên, Cúc, Duyên,.. ). Bên cạnh đó còn một số em học tập yếu về tập đọc, toán, viết chữ xấu. Trong lớp chưa chủ ý nghe giảng: Cường, Dũng + Thông báo điểm HLM CKI từng môn học, hạnh kiểm cho HS + Lao động vệ sinh: Tốt 3. Đánh giá thi đua các tổ: Tổ trưởng tự đánh giá 4. Phát động thi đua tuần sau: - Duy trì sĩ số, đi học đúng giờ, đủ mũ ca nô - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Thi đua học tập tốt, chịu khó phát biểu ý kiến xây dựng bài 5. Sinh hoạt theo chủ điểm: - Vệ sinh lau bàn ghế, kê lại bàn ghế ngay ngắn
Tài liệu đính kèm: