Tập đọc:
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN (T1)
I. Yêu cầu :
HS đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ đúng chỗ
Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
Hiểu các từ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời
Hiểu nghĩa truyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách thông minh sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kêu căng, xem thường người khác
II. Đồ dùng:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
Một bông hoa cúc tươi
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 2 HS đọc TL bài Vè Chim
GV: Em thích nhất loài chim nào ? Vì sao ?
2. Bài mới: Giới thiệu + ghi đề
Luyện đọc
GV đọc mẫu – HD HS cách đọc.
Giọng đọc người dẫn chuyện thong thả, khoan thai.
Giọng Chồn khi chưa gặp nạn thì hợm hĩnh, huyênh hoang, khi gặp nạn buồn bã.
Giọng Gà Rừng khiêm tốn.
HS đọc từng câu lần 1.
HS luyện đọc câu lần 2 . Nhận xét .
HS đọc các từ khó: cuống quýt, nấp, lấy gậy, thình lình. Nghĩ kế, buồn bã.
Luyện đọc đúng 1 số câu
Chợt thấy nguời thợ săn / chúng cuống quýt náp vào 1 cái hang // (giọng hồi hộp, lo, sợ)
Chồn bảo gà rừng “Một trí khôn của cậu còn cả trăm trí khôn của mình”
HS đọc chú giải: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, trốn đằng trời, buồn bã , quý trọng.
GV : ? Bài này chia làm mấy đoạn : HS : 3 đoạn.
Đọc từng đoạn trong nhóm. HS đọc nhóm 3. Đại diện các nhóm đọc.
Thi đọc giữa các nhóm
Tuần 22 Ngày soạn 22 / 2 Ngày dạy 25 / 2 Chào cờ Có GV Tổng phụ trách Tập đọc: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN (T1) I. Yêu cầu : HS đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ đúng chỗ Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài. Hiểu các từ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời Hiểu nghĩa truyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách thông minh sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kêu căng, xem thường người khác II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Một bông hoa cúc tươi III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2 HS đọc TL bài Vè Chim GV: Em thích nhất loài chim nào ? Vì sao ? 2. Bài mới: Giới thiệu + ghi đề Luyện đọc GV đọc mẫu – HD HS cách đọc. Giọng đọc người dẫn chuyện thong thả, khoan thai. Giọng Chồn khi chưa gặp nạn thì hợm hĩnh, huyênh hoang, khi gặp nạn buồn bã. Giọng Gà Rừng khiêm tốn. HS đọc từng câu lần 1. HS luyện đọc câu lần 2 . Nhận xét . HS đọc các từ khó: cuống quýt, nấp, lấy gậy, thình lình. Nghĩ kế, buồn bã. Luyện đọc đúng 1 số câu Chợt thấy nguời thợ săn / chúng cuống quýt náp vào 1 cái hang // (giọng hồi hộp, lo, sợ) Chồn bảo gà rừng “Một trí khôn của cậu còn cả trăm trí khôn của mình” HS đọc chú giải: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, trốn đằng trời, buồn bã , quý trọng. GV : ? Bài này chia làm mấy đoạn : HS : 3 đoạn. Đọc từng đoạn trong nhóm. HS đọc nhóm 3. Đại diện các nhóm đọc. Thi đọc giữa các nhóm Đọc đồng thanh (đoạn 1 , 2) Âm nhạc Có GV chuyên trách Tập đọc MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN (T2) Hướng dẫn tìm hiểu bài: GV : Giải thích HS một số từ sau : Ngầm - cuống quýt - trốn đằng trời . GV:? Tìm những câu nói lên thái độ của chồn coi thường gà rừng HS: Ít thế nào ? Mình thì có hàng trăm GV:? Chuyện gì xảy ra với đôi bạn khi chúng đang dạo chơi trên cánh đồng. HS GV:? Khi gặp hoạn nạn chồn như thế nào? HS: Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được gì ? GV: Gà nghĩ ra điều gì khiến cả hai thoát nạn HS: Gà rừng vờ chết, vùng chạy để đánh lạc hướng tạo cơ hội cho chồn chạy thoát GV: Thái độ của chồn đối với gà rừng thay đổi ra sao HS: Chồn thay đổi hẳn thái độ. Nó tự thấy một trí khôn của bạn hơn trăm trí khôn của mình Chọn tên chuyện : Gặp nạn mới biết ai khôn hơn. Gà Rừng thông minh Chồn và Gà Rừng Luyện đọc lại 3 nhóm phân đọc lại bài bình chọn 3. Củng cố dặn dò: Em thích con vật nào trong truyện ? Vì sao? Đọc lại bài 3 lần. Toán : HỌC BUỔI CHIỀU: KIỂM TRA. Yêu cầu : Kiểm tra kỹ năng tính và giải toán . HS làm bài chính xác,Trình bày sạch sẽ. HS làm đúng thời gian. Chuẩn bị : Đề bài KT + giấy KT Lên lớp : Giới thiệu bài : GV chép đề - GV hướng dẫn HS làm . HS tự làm . Bài 1 : Tính . 4 x 7 = 5 x 8 = 2 x 9 = 5 x 9 = 4 x 9 = 3 x 7 = 3 x 8 = 3 x 9 = 4 x 8 = 2 x 6 = 2 x 8 = 5 x 7 = Bài 2 : Tính. 40 - 2 x 9 = 4 x 8 - 16 = 27 + 6 x 8 = 5 x 7 + 65 = 5 x 5 + 45 = 5 x 8 - 12 = Bài 3 : Bài toán : Mỗi nhóm có 5 học sinh. Hỏi 8 nhóm như thế có bao nhiêu HS ? Bài 4 : Bài toán : Một đường gấp khúc có 3 đoạn thẳng. Mỗi đoạn thẳng dài 4 dm.Tính độ dài đường gấp khúc đó ? Cách cho Điểm : Bài 1 : 3 điểm Bài 2 : 3 điểm Bài 3 : 2 điểm Bài 4 : 2 điểm . GV chấm - Nhận xét . Dặn HS : Ôn lại bảng nhân. Tự nhiên và xã hội : Có GV chuyên trách. Làm bài tập Tiếng Việt: Chính tả - Rèn đọc : MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN. Yêu cầu : HS viết một đoạn trong bài tập đọc : Một trí khôn hơn trăm trí khôn. HS viết đúng, đẹp .Trình bày sạch sẽ. HS biết đọc to, trôi chảy. Chuẩn bị : Bảng phụ = Phiếu học tập . lên lớp: Bài cũ : Nhận xét bài cũ . Bài mới : GT + ghi đề . Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS viết chính tả : GV đọc đoạn viết . 2 HS đọc lại. HS viết từ khó vào bảng con. Cuống quýt , đắn đo, thình lình, trốn đằng trời, buồn bã. GV đọc bài - HS viết . GV đọc - HS dò bài . GV chấm nhận xét. Hoạt động 2 : GV cho HS Rèn đọc . GV đọc mẫu - HS lắng nghe. GV hướng dẫn cách đọc : HS đọc nói tiếp câu. HS đọc nối tiếp đoạn. HS luyện đọc theo nhóm . Đại diện các nhóm thi đọc. HS thi đọc cá nhân . GV chấm nhận xét . HS và GV chọn HS đọc tốt tuyên dương. 3. Củng cố dặn dò : Gv nhận xét . Ngày soạn 23 / 2 Ngày dạy 26 / 2 Thể dục : Có GV chuyên trách Kể chuyện : MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN. Yêu cầu : Biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. Dựa vào trí nhớ và gợi ý của GV kể từng đoạn và toàn bộ nội dung. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. Đồ dùng : Trang phục Chồn và Gà Rừng. Lên lớp : Bài cũ : 4 HS kể nối tiếp câu chuyện : Chim Sơn ca và bông cúc trắng. Bài mới : GT + ghi đề . Hướng dẫn HS kể chuyện. a / Đặt tên cho từng đoạn chuyện. HS đọc yêu cầu : Đặt tên cho từng đoạn chuyện. Một trí khôn hơn trăm trí khôn . GV : Bài cho ta mẫu ntn? Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo . Đoạn 2: Trí khôn của Chồn . GV : ? Bạn nào có thể cho biết, vì sao tác giả SGK lại đặt tên cho đoạn 1 của truyện là Chú Chồn kiêu ngạo . HS GV : ? Vậy tên của đoạn 1 phải thể hiện điều gì ? HS suy nghĩ đặt tên khác cho đoạn 1. HS chia nhóm . Mỗi nhóm 4 HS. b /kể lại từng đoạn truyện Bước 1 : Kể trong nhóm Bước 2 : Kể truớc lớp Đoạn 1: Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn có tính xấu gì ? Chồn tỏ ý coi thường bạn ntn ? Đoạn 2 : Chuyện gì xảy ra với đôi bạn? gặp người thợ săn GV : Người thợ săn đã làm gì ? Reo lên và lấy gậy thọc vào hang Gà Rừng nói gì với Chồn ? Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế . Lúc đó Chồn ntn? Chồn sợ hãi Đoạn 3 : Gà Rừng nói gì với Chồn ? Gà rừng đã nghĩ ra mẹo gì : Đoạn 4: Sau khi thoát nạn thái độ của Chồn ra sao? ? Chồn nói gì với Gà Rừng? c/ Kể lại toàn bộ câu chuyện. HS kể nối tiếp 4 HS. HS nhận xét. Gọi 4 HS mặc trang phục và kể lại câu chuyện. Người dẫn chuyện. Gà Rừng. Chồn. Bác thợ săn. Gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện .GV nhận xét , ghi điểm . 3. Củng cố dặn dò : GV nhận xét . Toán: PHÉP CHIA Yêu cầu : Bước đầu nhận biết phép chia mối quan hệ với phép nhân. Biết viết, đọc, tính kết quả của phép chia. Rèn kỹ năng tính cho HS. Đồ dùng : Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau. Bảng phụ - Phiếu học tập . Lên Lớp : Bài cũ : KT vở ở nhà . 5 HS đọc nối tiếp bảng nhân 2,3,4, 5. GV nhận xét . Ghi điểm . 2. Bài mới : GT + Ghi đề . Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6 Mỗi phần 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô? HS viết phép tính . 3 x 2 = 6 Giới thiệu phép chia cho 2. GV : Kẻ một vạch ngang GV : ? 6 ô chia làm 2 phần bằng nhau .Mỗi phần mấy ô. HS quan sát trả lời . 6ô chia làm 2 phần bằng nhau. mỗi phần 3 ô . GV nói: Ta thực hiện một phép tính mới là phép chia (sáu chia hai bằng ba) Viết là 6 : 3 = 2 Dấu : gọi là dấu chia. Giới thiệu phép chia cho 3. GV : 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô. HS QS : Để mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô thành 2 phần . Ta có : sáu chia ba bằng hai . Viết 6 : 3 = 2 Nêu nhận xét mối quan hệ . Mỗi phần có 3 ô . 2 phần có 6 ô. x 2 = 6 Có 6 ô chia thành 3 ô thì được 2 phần . Từ phép nhân lập phép chia 3 x 2 = 6 < 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 Thực hành : Bài 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu mẫu . x 2 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 HS làm theo mẫu từ một phép nhân viết 2 phép chia. 3 x 5 = 15 4 x 3 = 12 2 x 5 = 10 15 : 5 = 3 12 : 3 = 4 10 : 5 = 2 15 : 3 = 5 12 : 4 = 3 10 : 2 = 5 Bài 2: HS làm tương tự . 3 x 4 = 12 4 x 5 = 20 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4 3. Củng cố dặn dò : GV nhận xét . Chính tả : MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN. Yêu cầu : HS viết đúng : buổi sáng , cuống quýt , reo lên , HS viết đẹp, trình bày sạch sẽ. Rèn chữ viết cho HS. Đồ dùng : Bảng phụ viết các bài tập . lên lớp : Bài cũ : HS viết bảng con : con trâu, cuống quýt, reo lên. Bài mới : GT + Ghi đề. Hướng dẫn chính tả : GV đọc bài chính tả . 2 Hs đọc lại . GV : Sự việc gì xảy ra với Gà Rừng và Chồn trong lúc dạo chơi ? HS : Chúng gặp người đi săn, cuống quýt nấp vào một cái hang . GV : ? Tìm câu nói của người thợ săn . HS : Có mà trốn đằng trời . GV : ? Câu nói đó đặt trong dấu gì ? HS : Dấu ngoặc kép sau dấu hai chấm. HS luyện viết từ khó . GV đọc – HS chép vào vở . GV đọc – HS dò bài . GV chấm, chữa bài . Hướng dẫn làm bài : Bài 2 : HS nắm yêu cầu . HS làm bảng con. ( Giá - nhỏ - hẻm ) Bài 3 : HS làm miệng . Vẳng từ vươn xa Chim cành thỏ thẻ Em đứng ngẩn ngơ . 4. Củng cố dặn dò : GV nhận xét Tuyên dương HS làm tốt . HỌC BUỔI CHIỀU Làm bài tập Toán : Luyện tập Phép chia - Giải toán. Yêu cầu : HS làm đúng các bài tập trong vở BTT. HS làm đúng , trình bày sạch sẽ . Rèn kỹ năng tính cho HS. Chuẩn bị : Bảng phụ - Phiếu học tập . Lên lớp : Hướng dẫn làm bài : Bài 1 : Tính . HS làm bài vào vở BTT. đổi chéo . 5 x 2 = 10 4 x 6 = 24 3 x 7 = 21 4 x 3 = 12 3 x 5 = 15 2 x 8 = 16 2 x 5 = 10 3 x 9 = 27 Bài 2 : Số ? 3 x 4 = ? 12 : 3 = ? 12 : 4 = ? HS lên bảng tính - nhận xét . Bài 3 : Nối phép tính với kết quả đúng . 6 : 2 3 18 : 2 5 10 : 2 4 8 : 2 : 2 Bài 4 : Có 8 quả cam xếp đều vào 2 đĩa . Hỏi mỗi đĩa có mấy quả cam? Tóm tắt : 8 quả : 2 đĩa ? quả : 1 đĩa Bài giải : Số quả cam mỗi đĩa có là : : 2 = 4 ( quả ) Đáp số : 4 quả 2. Củng cố dặn dò : GV nhận xét . Hướng dẫn thực hành : GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG. I. Yêu cầu: HS biết được luật giao thông HS biết được các tín hiệu giao thông HS tham gia tốt luật giao thông II. Đồ dùng: Các loại biển báo giao thông III. Lên lớp: 1. Bài cũ: GV đưa ra 1 số biển báo giao thông HS chỉ và nói - HS khác nhận xét 2. Bài mới: gt và ghi đề GV nói: Ngày nay xã hội phát triển - đời sống con người đòi hỏi nhu cầu càng lớn - phương tiện đi lại vì vậy chúng ta phải biết an toàn khi tham gia gt HS luôn luôn đi về bên phải Biết các tín hiệu giao thông Thực hiện tốt luật giao thông Đường dành cho người đi bộ Đường cấm người đi bộ Cấm đi ngược chiều Đường dành cho xe thô sơ Giao nhau với đường sắt không có rào chắn Giao nhau có đèn tín hiệu HS biết một số quy định Những quy định khi đợi xe và lên xe Những quy định khi đang đi xe Những quy định ra khỏi xe GV: Bạn đã được đi trên những phương tiện giao thông nào? Khi đi trên những phương tiện giao thông đó, bạn phải thực hiện những quy định gì để đảm bảo an toàn Luôn luôn đi về bên phải Nắm luật giao thông Biết các loại biển báo Nắm được các quy định 3. Củng cố dặn dò ... nhận xét . Dặn VN đọc 3 lần . Đạo đức : BIẾT NÓI LỜI ĐỀ NGHỊ. I. Yêu cầu: HS biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp HS có thái độ quý trọng những người biết lời yêu cầu, đề nghị phù hợp II. Đồ dùng: Phiếu học tập, 1 số câu hỏi III. Lên lớp: 1. Bài cũ: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị có ích lợi gì ? 2. Bài mới: Giới thiệu + ghi đề Hoạt động 1: HS tự liên hệ GV yêu cầu: Những em nào đã biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi cần khi cần sự giúp đỡ. Kể lại một vài trường hợp cụ thể. HS tự liên hệ - tuyên dương những HS đã biết thực hiện bài học Hoạt động 2: Đóng vai GV nêu tình huống – yêu cầu HS thảo luận, đóng vai theo từng cặp vài HS đóng vai - nhận xét Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác em cần có lời nói và hành động cử chỉ phù hợp Hoạt động 3: Trò chơi: văn minh GV phổ biến luật chơi HS chơi Kết luận: Biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác 3. Củng cố dặn dò: HS đọc BH Dặn: Biết thực hiện theo BH HỌC BUỔI CHIỀU . Hướng dẫn thực hành : Hoàn thành : GẤP, CẮT DÁN PHONG BÌ THƯ. Yêu cầu : HS biết gấp cắt dán phong bì thư. HS trình bày đẹp sáng tạo. HS yêu thích môn học . Chuẩn bị : Mẫu bì thư . Qui trình gấp . Lên lớp: Bài cũ : KT sự chuẩn bị của HS. HS nhắc lại qui trình gấp . Bài mới : a, GT + Ghi đề . Hướng dẫn HS thực hành. HS nhắc lại các bước . Bước 1: Gấp phong bì thư Bước 2: Cắt phong bì thư. Bước 3: Dán phong bì thư. HS thực hành – GV quan sát uốn nắn. GV : Có thể trang trí xung phong bì thư bằng các đường diềm nhỏ. HS trình bày sản phẩm . Đánh giá sản phẩm. Tuyên dương HS có sản phẩm đẹp. 3. Củng cố dặn dò : GV nhận xét . VN: thực hành thêm. Thủ công : Có GV chuyên trách Thể dục : Có GV chuyên trách . Ngày soạn 25 / 2 Ngày dạy 28 / 2 Toán : MỘT PHẦN HAI . Yêu cầu : HS nhận biết Một phần hai. Biết viết và đọc ½ HS hiểu và vận dụng tốt . Chuẩn bị : Các mảnh giấy hoặc bìa HV- HT – Htam giác đều . Lên lớp : Bài cũ : HS làm BT. Bài mới : GT + Ghi đề . Giới thiệu một phần hai. HS quan sát hình vuông và nhận thấy . Hình vuông được chia làm hai phần bằng nhau. Trong đó môti phần được tô màu.Như thế đã tô màu một phần hai. Hướng dẫn HS viết một phần hai và đọc một phần hai. Kết luận : Chia hình vuông thành hai phần bằng nhau. lấy đi phần tô màu được ½ Chú ý : Một phần hai còn gọi là một nữa. Thực hành : Bài 1: HS nêu yêu cầu: HS làm miệng. HS : Đã tô màu hình A, C, D. Bài 2: HS đọc yêu cầu : Hình nào có một phần hai ô vuông được tô màu . Hình A và hình C được tô màu 1/2 số ô vuông. Bài 3 : Hình nào đã khoanh tròn vào ½ số con cá. HS : Hình B 3. Củng cố dặn dò : GV nhận xét. Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM - DẤU CHẤM - DẤU PHẨY . I. Yêu cầu: Mở rộng vốn từ về chim chóc, biết thêm tên 1 số loài chim, một số thành ngữ về loài chim Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu phẩy II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ các loài chim III. Lên lớp: 1. Bài cũ: 2 HS lên bảng thực hành hỏi đáp với cụm từ ở đâu ? 2. Bài mới: Giới thiệu + ghi đề Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (miệng) HS đọc yêu cầu của bài và tên 7 loài chim HS quan sát tranh trong SGK thảo luận nhóm 2 với tên từng loài chim Kết quả: 1. Chào mào 4. Đại bàng 7. Cú mèo 2. Sẻ 5. Vẹt 3. Cò 6. Sáo sậu Bài 2: (miệng) GV giới thiệu tranh ảnh các loài chim HS thảo luận nhóm 4 Tìm ra đặc điểm của từng loại (Quạ lông đen, cú mắt rất tinh, cắt bay nhanh, vẹt bắt chước tiếng người giỏi, khước hay hót) HS làm bài vào vở BT Bài 3: (viết) HS nắm yêu cầu. Điền dấu phẩy, dấu chấm vào và viết lại đúng chính tả HS làm vở - chấm bài - nhận xét Chốt lại kết quả đúng Thể dục : Có GV chuyên trách . Làm bài tập Tiếng Việt: VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN VỀ LOÀI CHIM. Yêu cầu : HS viết đoạn văn ngắn về loài chim. HS biết dùng từ ngữ thích hợp tả loài chim. HS biết tình cảm của mình đối với loài chim. Chuẩn bị : Đoạn văn về loài chim. Bảng phụ . Lên lớp : Bài cũ : KT sự chuẩn bị cẩu HS. Bài mới : GT + Ghi đề . GV nêu yêu cầu : HS đọc câu hỏi ở bảng . Câu 1 : Giới thiệu loài chim mình định tả? Câu 2 : Hình dáng bên ngoài : Đầu , mình, chân, cánh , cổ, đuôi Tả nét nổi bật Câu 3 : Hoạt động của loài chim. Câu 4: Tình cảm của em đối với loài chim. HS trả lời câu hỏi - nhận xét . HS làm vào vở - GV chấm - nhận xét . Hè năm nay, Em được về quê thăm ông bà , em đi thăm cánh đồng lúa quê ngoại. Bầy chim cu gáy đang ăn lúa. Chân nó nhỏ như que tăm. đầu nó tròn, mắt nó đen như hạt cườm trông rất đẹp. Em đứng ngắm nó không chớp mắt. 3. Củng cố dặn dò : GV nhận xét . HỌP CHUYÊN MÔN Ngày soạn 26 / 2 Ngày dạy 29 / 2 Chính tả : CÒ VÀ CUỐC. Yêu cầu : HS viết đúng chính tả bài Cò và Cuốc. HS viết đúng các từ vất vả, chẳng sợ, bẩn . Rèn chữ viết cho HS. chuẩn bị : Phiếu học tập - Bảng phụ. Lên lớp : Bài cũ : HS viết bảng con. Gìn giữ, bánh dẻo, giã gạo. Bài mới : GT + ghi đề . Hướng dẫn nghe viết . GV : Đoạn viết nói chuyện gì ? Cuốc thấy Cò lội ruộng. GV : Cuối câu có dấu gì ? HS : Dấu chấm hỏi . GV đọc bài – HS chép bài . GV đọc – HS dò bài . GV chấm chữa bài . Hướng dẫn làm bài chính tả. Bài 2: HS làm bài tập 2b Làm vào VBT- đổi chéo KT Kết quả: rẻ tiền, rẻ rúng, đường rẽ, rành rẽ. mở cửa, mở mang, mở hội, rán mở, củ khoai, củ sắn , áo cũ , bạn cũ . Bài 3: cách làm tương tự. 3. Củng cố dặn dò : GV nhận xét . VN viết lại cho đúng những chữ sai. Toán : LUYỆN TẬP. Yêu cầu : Giúp HS học thuộc bảng chia và rèn kỹ năng vận dụng bảng chia 2. Rèn kỹ năng tính cho HS. Chuẩn bị : Bảng phụ - Phiếu học tập . Lên lớp : Bài cũ : KT VBTở nhà . Bài mới : GT + Ghi đề . Bài 1 : Tính nhẩm : 8 : 2 = ? 10 : 2 = ? 14 : 2 = ? 18 : 2 = ? 16 : 2 = ? 6 : 2 = ? 20 : 2 = ? 12 : 2 = ? Bài 2 : Tính nhẩm . gọi 4 HS . 2 x 6 = ? 2 x 8 = ? 2 x 2 = ? 2 x 1 = ? 12 : 2 = ? 16 : 2 = ? 4 : 2 = ? 2 : 2 = ? Bài 3 : HS đọc đề - GV tóm tắt - HS giải : 18 lá cờ : 2 tổ ? lá cờ : 1tổ Bài giải : Số lá cờ của mỗi tổ có là : : 2 = 9 ( lá cờ ) Đáp số : 9 lá cờ Bài 4 : Tương tự : 1 hàng : 2 bạn ? hàng : 20 bạn Bài giải : Số hàng có là : : 2 = 10 ( hàng ) Đáp số : 10 hàng. Bài 5: HS nêu yêu cầu : Hình nào có ½ số con chim đang bay HS : Hình a, b. 3. Củng cố dặn dò : GV nhận xét. Tập làm văn : ĐÁP LỜI XIN LỖI - TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM. I. Yêu cầu: Rèn kỹ năng nghe nói. Biết đáp lại lời xin lỗi trong giao tiếp dơn giản Rèn kĩ năng viết đoạn. Biết sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ BT1 trong SGK II.Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : 3 HS đọc đoạn văn ngắn viết về mùa hè 2. Bài mới: : Giới thiệu + ghi đề Hướng dẫn làm BT Bài 1: (Miệng) 1 HSđọc y/c của bài lớp đọc thầm Cả lớp quan sát tranh minh hoạ SGK đọc lời các nhân vật 2 HS thực hành đóng vai HS thực hành theo cặp nói lời cảm ơn, lời đáp Bài 2: (Miệng) Từng cặp HS thực hành đóng vai tại chỗ VD: Mình cho bạn mượn quyển truyện này. Hay lắm đấy Cảm ơn bạn. Tuần sau mình sẽ trả Bạn không phải vội. Mình chưa cần ngay đâu HS làm miệng HS quan sát tranh đọc thầm lời 2 nhân vật HS nói về nội dung tranh “Bạn ngồi bên phải đánh rơi vở của bạn ngồi bên trái, vội nhặt vở và xin lỗi bạn” Bạn này trả lời. Không sao HS thực hành Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi ? (Khi làm điều sai, trái) Bài 3: (miệng) Thực hành Bài 4: (Viết) HS đọc to yêu cầu của bài và các câu tả con chim gáy HS làm vào vở xếp lại thành đoạn văn hợp lí 1 số em đọc đoạn văn 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Dặn: Biết nói đáp lời xin lỗi Mỹ thuật : VẼ TRANG TRÍ - VẼ ĐƯỜNG DIỀM. I. Yêu cầu: HS biết cách trang trí đường diềm đơn giản HS biết vẽ màu phù hợp với đường diềm Tạo cho HS thích môn học II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị 1 số đồ vật có trang trí đường diềm Các bài vẽ trước III. Lên lớp: 1.KT đồ dùng của HS 2. GV giới thiệu bài : Hướng dẫn thực hành GV giới thiệu 1 số đồ vật có trang trí đường diềm để HS QS HS quan sát nhận xét Đường diềm trang trí để đồ vật thêm đẹp Hoạ tiết trang trí để là nổi bật : Có thể Hình vuông, hình tròn Hình chiếc lá Hình bông hoa Cách vẽ màu : chọn màu phải phù hợp với hoạ tiết . Tạo hoạ tiết giống nhau vẽ màu cùng độ đậm nhạt . HS thực hành - GV quan sát uốn nắn . HS trưng bày sản phẩm . GV nhân xét . 3. HS hoàn thành SP. Tuyên dương HS có sản phẩm đẹp. 4. Đánh giá SP Nhận xét, tuyên dương những em vẽ đẹp 5. Nhận xét giờ học HS làm việc nghiêm túc . Bài vẽ tốt . Sản phẩm trình bày đẹp. HỌC BUỔI CHIỀU. Làm bài tập toán : LUYỆN TẬP BẢNG CHIA - MỘT PHẦN HAI. I. Yêu cầu: HS hiểu khái niệm về 1/2. HS làm hoàn thành các BT trong vở toán HS hiểu và vận dụng tốt II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ III. Lên lớp: 1. Bài cũ: Kiểm tra vở BT của HS 2. Bài mới: Giới thiệu + ghi đề. Bài 1: Tính . 12 : 2 = ? 16 : 2 = ? 20 : 2 = ? 18 : 2 = : 8 : 2 = ? 2 : 2 = ? Bài 2: HS làm vào phiếu GV hướng dẫn HS làm . Hình nào tô màu 1/2 ô vuông . Hình nào có 1/2 cái dĩa đã tô màu . Bài 3 : HS đọc bài – GV tóm tắt - HS giải . 1 nhóm : 5 học sinh 10 nhóm : ? học sinh Bài giải : Mười nhóm có số học sinh là : 5 x 10 = 50 ( học sinh ) Đáp số : 50 học sinh. 3. Củng cố dặn dò : GV nhận xét . Thể dục nâng cao: Có GV chuyên trách . Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP . I. Yêu cầu: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 22 Nêu kế hoạch tuần 23 II. Chuẩn bị: 1 số tiết mục văn nghệ 1 số câu chuyện hay mang tính giáo dục III. Lên lớp: 1. Sinh hoạt văn nghệ 5 phút 2. Lớp trưởng nhận xét 3. GV đánh giá a. Nề nếp: Đi học chuyên cần đúng giờ Hoạt động giữa giờ chưa nghiêm túc Phê bình 1 số em: Đức Duy, Hùng, Tùng, Vệ sinh cá nhân sạch sẽ vào mùa đông Tuyên dương 1 số em biết giữ lớp sạch sẽ: Ngọc Hà, Thuỳ Dung, Phương Khánh, Đảm bảo an toàn giao thông Tồn tại: Hay nói chuyện riêng, chưa tự giác: Đức Duy, Phước Bảo, Khánh Bảo, b. Học tập: HS thi đua giành điểm cao như: Ngọc Hà, Thuỳ Dung, Phương Khánh, Hăng say phát biểu xây dựng bài Có ý thức rèn luyện chữ viết, giữ vở Kế hoạch tuần 23 Thi đua giành nhiều điểm cao Ngoan ngoãn vâng lời thầy cô Tham gia các hoạt động của trường lớp Lớp tham gia 1 số văn nghệ Nhận xét :
Tài liệu đính kèm: