Tuần 34
Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013
Chµo c
Nhận xt tuần 33
TẬP ĐỌC
Người làm đồ chơi
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhá đèi víi bác hàng xãm làm nghò nặn đồ chơi.
- Hs khá, gii trả lêi được CH5.
- Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. Một số các con vật nặn bằng bột.
III. HOẠT ĐỘNG D¹Y HC:
Tuần 34 Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013 Chµo cê Nhận xét tuần 33 TẬP ĐỌC Người làm đồ chơi I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu ND: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhá đèi víi bác hàng xãm làm nghò nặn đồ chơi. - Hs khá, giái trả lêi được CH5. - Ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. Một số các con vật nặn bằng bột. III. HOẠT ĐỘNG D¹Y HäC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ : 2. Bài mới: * Luyện đọc: a) Đọc mẫu - Gv đọc mẫu đoạn 1, 2. Giọng kể: nhẹ nhàng, tình cảm. Giọng bạn nhỏ: xúc động, cầu khẩn khi giữ bác hàng xóm ở lại thành phố; nhiệt tình, sôi nổi khi hứa sẽ cùng các bạn mua đồ chơi của bác. b) Luyện phát âm: - Tổ chức cho hs luyện phát âm các từ sau: + bột màu, nặn, Thạch Sanh, sặc sỡ, suýt khóc, cảm động, món tiền, hết nhẵn hàng, - Yêu cầu hs đọc từng câu. c) Luyện đọc đoạn: - Yêu cầu hs tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn trước lớp. - Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, gv và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Chia nhóm hs và theo dõi hs đọc theo nhóm. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh * Tìm hiểu bài: - Gọi 2 hs đọc lại bài, 1 hs đọc phần chú giải. + Bác Nhân làm nghề gì? + Các bạn nhỏ thích chơi đồ chơi của bác ntn? + Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác như thế? + Vì sao bác Nhân định chuyển về quê? + Thái độ của bạn nhỏ ntn khi bác Nhân định chuyển về quê? + Thái độ của bác Nhân ra sao? + Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàn cuối cùng? + Hành động của bạn nhỏ cho con thấy bạn là người thế nào? - Gọi nhiều hs trả lời. + Thái độ của bác Nhân ra sao? + Qua câu chuyện con hiểu được điều gì? + Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng? *** Bạn nhỏ trong truyện rất thông minh, tốt bụng và nhân hậu đã biết an ủi, giúp đỡ động viên bác Nhân. 3. Củng cố – Dặn dò : - Gọi 6 hs lên bảng đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé). - Dặn hs về nhà đọc lại bài. - Chuẩn bị: Đàn bê của anh Hồ Giáo - Theo dõi và đọc thầm theo. - 7 đến 10 hs đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ này. - Mỗi hs đọc một câu theo hình thức nối tiếp. - Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn. Chú ý các câu sau. Tôi suýt khóc/ nhưng cứ tỏ ra bình tĩnh:// Bác đừng về./ Bác ở đây làm đồ chơi/ bán cho chúng cháu.// (giọng cầu khẩn). - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng) - Lần lượt từng hs đọc trước lớp của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 2 hs đọc theo hình thức nối tiếp. - 1 hs đọc phần chú giải. - Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu và bán rong trên các vỉa hè. - Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía, tò mò xem bác nặn. - Vì bác nặn rất khéo: ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, con vịt, con gà sắc màu sặc sỡ. - Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, không ai mua đồ chơi bằng bột nữa. - Bạn suýt khóc, cố tình tỏ ra bình tĩnh để nói với bác: Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu. - Bác rất cảm động. - Bạn đập cho lợn đất, đếm được mười nghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua đồ chơi của bác. - Bạn rất nhân hậu, thương người và luôn muốn mang đến niềm vui cho người khác./ Bạn rất tế nhị./ Bạn hiểu bác hàng xóm, biết cách an ủi bác./ - Bác rất vui mừng và thêm yêu công việc của mình. - Cần phải thông cảm, nhân hậu và yêu quý người lao động. - Cảm ơn cháu rất nhiều./ Cảm ơn cháu đã an ủi bác./ Cháu tốt bụng quá./ Bác sẽ rất nhớ cháu./ - Hs đọc lại bài theo vai - Con thích cậu bé vì cậu là người nhân hậu, biết chia sẻ nỗi buồn với người khác.... - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------- TOÁN Ơn tập về phép nhân và phép chia (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Thuéc b¶ng nh©n vµ b¶ng chia 2, 3, 4, 5 ®Ĩ tÝnh nhÈm. - BiÕt tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc cã hai dÊu phÐp tÝnh (trong ®ã cã mét dÊu nh©n hoỈc chia; nh©n, chia trong ph¹m vi b¶ng tÝnh ®· häc). - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia. - NhËn biÕt mét phÇn mÊy cđa mét sè. - BT cần làm : 1 ; 2 ; 3 ; 4. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phấn màu. Vở, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG D¹Y HäC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ : Ôn tập về phép nhân và phép chia: - Gv nhận xét. 2. Bài mới : Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho hs tự làm bài. Hỏi: khi biết 4 x 9 = 36 có thể ghi ngay kết quả của 36 : 4 không? Vì sao? - Nhận xét bài làm của hs. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài và cho hs tự làm bài. - Yêu cầu hs nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài. - Nhận xét bài của hs và cho điểm. Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài. + Có tất cả bao nhiêu bút chì màu? + Chia đều cho 3 nhóm nghĩa là chia ntn? + Vậy để biết mỗi nhóm nhận được mấy chiếc bút chì màu ta làm ntn? - Chữa bài và cho điểm hs. Bài 4: Yêu cầu hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs suy nghĩ và trả lời. + Vì sao em biết được điều đó? 3. Củng cố – Dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập về đại lượng. - 2 hs lên bảng sửa bài, bạn nhận xét. - Làm bài vào vở bài tập. Hs nối tiếp nhau đọc bài làm phần a của mình trước lớp, mỗi hs chỉ đọc 1 con tính. - Có thể ghi ngay kết quả 36 : 4 = 9 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Có tất cả 27 bút chì màu. - Nghĩa là chia thành 3 phần bằng nhau. Ta thực hiện phép tính chia 27:3 Bài giải. Số bút chì màu mỗi nhóm nhận được là: 27 : 3 = 9 (chiếc bút) Đáp số: 9 chiếc bút. - Hình b đã được khoanh vào một phần tư số hình vuông. - Vì hình b có tất cả 16 hình vuông, đã khoanh vào 4 hình vuông. - N/xét tiết học. ---------------------------------------- ĐẠO ĐỨC Bảo vệ mơi trường I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện sạch sẽ giữ vệ sinh mơi trường xung quanh trường lớp. - Biết bỏ rác đúng nơi qui định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sọt rác, ki hốt rác III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Bảo vệ lồi vật cĩ ích + Đối với các lồi vật cĩ ích, các em nên và khơng nên làm gì? + Kể tên và nêu lợi ích của 1 số lồi vật mà em biết?. 3. Bài mới: Giới thiệu: Cả lớp hát bài: “Cĩ con chim vành khuyện” - GV ghi đề: . v Hoạt động 1: GV kể chuyện: “Một học sinh đang quét dọn vệ sinh” v Hoạt động 2: Phân tích truyện ““Một học sinh lễ phép” Tổ chức đàm thoại: - GV hỏi – HS trả lời: + Trên đường đi học về Nam gặp ai? + Cơ giáo cĩ nhận ra Nam khơng? + Tuy cơ giáo khơng nhận ra, nhưng Nam vẫn làm gì? + Vì sao Nam được cơ giáo khen? + Cơ giáo và người quen của cơ cảm thấy như thế nào trước việc làm của Nam? + Em cĩ muốn được mọi người yêu quý như Nam khơng? Muốn vậy em phải làm gì? v Hoạt động 3: HS chơi trị chơi sắm vai. - GV nêu tình huống và yêu cầu HS TLN2 thực hiện chào hỏi trong các tình huống sau. + Em sang nhà bạn chơi, gặp bố mẹ bạn dọn vệ sinh ở nhà em sẽ làm gì? + Em đang đi cùng bố mẹ thì gặp một bác ở trong xĩm đi ra.để dọn vệ sinh lối đi - GV theo dõi HD. - Yêu cầu HS lên sắm vai. GV kết luận: Trong mọi tình huống ở bất kì trường hợp nào, khi gặp người đang dọn vệ sinh các em khơng nên xả rác, và bỏ rác đúng nơi qui định 3. Củng cố - Dặn dị: - Trị chơi : Thi kể một vài vịêt làm để bảo vệ mơi trường - Hát - HS lắng nghe. Lắng nghe + Cơ giáo và người quen của cơ cảm thấy rất vui và khen Nam ngoan. - HS tự phát biểu ý kiến - HS TLN đơi - Các nhĩm xung phong lên sắm vai. Nhĩm - Cá nhân --------------------------------------- Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC Đàn bê của anh Hồ Giáo I. MỤC TIÊU : - §äc rµnh m¹ch toµn bµi; biÕt ng¾t nghØ h¬i sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ râ ý. - HiĨu ND: H×nh ¶nh rÊt ®Đp, rÊt đáng kÝnh träng cđa Anh hïng lao ®éng Hå Gi¸o. - Ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ cho bài tập đọc trong SGK. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. SGK. III. HOẠT ĐỘNG D¹Y HäC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ : 2. Bài mới : Hoạt động 1: Luyện đọc. a) Đọc mẫu : - Gv đọc mẫu toàn bài. b. Yêu cầu hs luyện đọc từng câu: c) Luyện đọc đoạn: - Hướng dẫn hs chia bài thành 3 đoạn sau đó hướng dẫn hs đọc từng đoạn. - Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, gv và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Chia nhóm hs và theo dõi hs đọc theo nhóm. d) Thi đọc: e) Cả lớp đọc đồng thanh: Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - Gọi 1 hs đọc toàn bài, 1 hs đọc phần chú giải. + Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp ntn? + Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê vơiù anh Hồ Giáo? + Những con bê đực thể hiện tình cảm gì với anh Hồ Giáo? + Những con bê cái thì có tình cảm gì với anh Hồ Giáo? + Tìm những từ ngữ cho thấy đàn bê con rất đáng yêu? + Theo em, vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo như vậy? + Vì sao anh Hồ Giáo lại dành những tình cảm đặc biệt cho đàn bê? + Anh Hồ Giáo đã nhận được danh hiệu cao quý nào? 3. Củng cố – Dặn dò : - Gọi 2 hs đọc lại bài. + Qua bài tập đọc con hiểu điều gì? -Anh hùng lao động Hồ Giáo là người lao động giỏi, một hình ảnh đẹp, đáng kính trọng về người lao động. - Dặn hs về nhà đọc lại bài ... - Đọc tên hình theo yêu cầu. - Hs vẽ hình vào vở bài tập. - Có 5 hình tam giác, là: hình 1, hình 2, hình 3, hình 4, hình (1 + 2) - Có 5 hình tứ giác, là: hình (1 + 3), hình (2 + 4), hình (1 + 2 + 3), hình (1 + 2 + 4), hình (1 + 2 + 3 + 4). - Có 3 hình chữ nhật, đó là: hình (1 + 3), hình (2 + 4), hình (1 + 2 + 3 + 4). ----------------------------------------------- KỂ CHUYỆN Người làm đồ chơi I. MỤC TIÊU: - Dựa vào nội dung tóm tắt kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. - Hs khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ của bài tập đọc. Bảng ghi sẵn câu hỏi gợi ý của từng đoạn. III. HOẠT ĐỘNG D¹Y HäC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ : 2. Bài mới : a) Giíi thiƯu bµi: b) Hướng dẫn kể chuyện: * Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý: Bước 1: Kể trong nhóm. - Gv chia nhóm và yêu cầu hs kể lại từng đoạn dựa vào nội dung và gợi ý. Bước 2: Kể trước lớp. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Sau mỗi lượt hs kể, gọi hs nhận xét từng bạn theo các tiêu chí đã nêu. * Chú ý: Trong khi hs kể nếu còn lúng túng, gv ghi các câu hỏi gợi ý. c) Kể lại toàn bộ câu chuyện: (Hs khá, giỏi) 3. Củng cố – Dặn dò : - Dặn hs về nhà kể lại truyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập cuối HKII. - Hs kể chuyện trong nhóm. Khi 1 hs kể thì hs khác theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn. - Mỗi nhóm cử 1 hs lên trình bày, 1 hs kể 1 đoạn của câu chuyện. - Truyện được kể 3 đến 4 lần. - Nhận xét. - Hs khá, giỏi kể tồn bộ câu chuyện. - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------- TẬP VIẾT Ơn tập các chữ hoa kiểu 2 I. MỤC TIÊU: - ViÕt ®ĩng c¸c ch÷ hoa kiĨu 2: A, M, N, Q, V (mçi ch÷ 1 dßng); viÕt ®ĩng c¸c tªn riªng cã ch÷ hoa kiĨu 2: ViƯt Nam, NguyƠn ¸i Quèc, Hå ChÝ Minh (mçi tªn riªng 1 dßng). - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: Chữ mẫu kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. Bảng, vở. III. HOẠT ĐỘNG D¹Y HäC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ : 2. Bài mới : a) Giíi thiƯu bµi: b) Hướng dẫn viết chữ cái hoa: * Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét: - Gắn mẫu chữ V, M, N, Q, A kiểu 2 - Gv viết bảng lớp. - Gv hướng dẫn cách viết: - Cho hs viết bảng con. - Gv yêu cầu hs viết 2, 3 lượt. - Gv nhận xét uốn nắn. * Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - Treo bảng phơ. - Giới thiệu câu: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh * Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - Gv viết mẫu chữ: - Hs viết bảng con - Gv nhận xét và uốn nắn. * Viết vë: - Gv nêu yêu cầu viết. - Gv theo dõi, giúp đỡ hs yếu kém. - Chấm, chữa bài. - Gv nhận xét chung. 3. Củng cố – Dặn dò : - Gv cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - Gv nhận xét tiết học. - Nhắc hs hoàn thành nốt bài viết. - Chuẩn bị: Ôn cách viết các chữ hoa: A, M, N, Q, V (kiểu 2). - Hs quan sát. - Hs quan sát. - Hs tập viết trên bảng con. - Hs đọc câu - Hs viết bảng con - Hs viết vở. - Mỗi đội 3 hs thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. ---------------------------------------------------- (Buổi chiều) Tiếng việt* Ơn: Từ trái nghĩa. Từ ngữ chỉ nghề nghiệp I. MỤC TIÊU: - Dùa vµo bµi §µn bª cđa anh Hå Gi¸o t×m ®ỵc tõ ng÷ tr¸i nghi· ®iỊn vµo chç trèng trong b¶ng ; nªu ®ù¬c tõ tr¸i nghÜa víi tõ cho tríc . - Nªu ®ỵc ý thÝch hỵp vỊ c«ng viƯc (cét B) phï hỵp víi tõ chØ nghỊ nghiƯp (cét A) – BT3 - Ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ: III. HOẠT ĐỘNG D¹Y HäC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ : 2. Bài mới: a) Giíi thiƯu bµi: b) Néi dung: Bài 1: - Gọi 1 hs đọc lại bài Đàn bê của anh Hồ Giáo. - Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng. Gọi hs lên bảng làm. - Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng. - Cho điểm hs. Bài 2: - Cho hs thực hiện hỏi đáp theo cặp. Sau đó gọi một số cặp trình bày trước lớp. - Nhận xét cho điểm hs. Bài 3: - Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng. - Chia lớp thành 2 nhóm, tổ chức cho hs làm bài theo hình thức nối tiếp. Mỗi hs chỉ được nối 1 ô. Sau 5 phút nhóm nào xong trước và đúng sẽ thắng. - Gọi hs nhận xét bài của từng nhóm và chốt lại lời giải đúng. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố – Dặn dò : - Dặn dò hs về nhà làm lại các bài tập trong bài và tìm thêm các cặp từ trái nghĩa khác. - Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII. - Đọc đề bài. - 1 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 2 hs lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. ... bê cái ; bê đực. bé gái ; bé trai. Rụt rè / nghịch ngợm. ¡n từ tốn / ăn vội vàng. trẻ con > < người lớn. Xuất hiện > < biến mất. Bình tĩnh > < cuống quýt. - Đọc đề bài trong SGK. - Hs lên bảng làm theo hình thức nối tiếp. Công nhân d Nông dân a Bác sĩ c Công an b Người bán hàng e - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------ Tốn* Ơn tập về hình học I. MỤC TIÊU: - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng. - Biết vẽ hình theo mẫu. II. CHUẨN BỊ: III. HOẠT ĐỘNG D¹Y HäC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ : 2. Bài mới : a) Giíi thiƯu bµi: a) Néi dung: Bài 1: - Chỉ từng hình vẽ trên bảng và yêu cầu hs đọc tên của từng hình. Bài 2: - Cho hs phân tích để thấy hình ngôi nhà gồm 1 hình vuông to làm thân nhà, 1 hình vuông nhỏ làm cửa sổ, 1 hình tứ giác làm mái nhà, sau đó yêu cầu các em vẽ hình vào vở bài tập. Bài 3: Bài 4: -Vẽ hình của bài tập lên bảng, có đánh số các phần hình. + Hình bên có mấy hình tam giác, là những tam giác nào? + Có bao nhiêu hình tứ giác, đó là những hình nào? + Có bao nhiêu hình chữ nhật, đó là những hình nào? 3. Củng cố – Dặn dò : - Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho hs. - Chuẩn bị: Ôn tập về hình học (TT). - Đọc tên hình theo yêu cầu. - Hs vẽ hình vào vở bài tập. - Có 5 hình tam giác, là: hình 1, hình 2, hình 3, hình 4, hình (1 + 2) - Có 5 hình tứ giác, là: hình (1 + 3), hình (2 + 4), hình (1 + 2 + 3), hình (1 + 2 + 4), hình (1 + 2 + 3 + 4). - Có 3 hình chữ nhật, đó là: hình (1 + 3), hình (2 + 4), hình (1 + 2 + 3 + 4). ----------------------------------------------- Hướng dẫn tự học Tốn Ơn tập về đại lượng I. MỤC TIÊU: - Nhận biết thời gian được dành cho mét sè ho¹t ®éng. - Biết giải bài toán liên quan ®Õn đơn vị kg, km. - Ham thích học toán. II. CHUẨN BỊ: III. HOẠT ĐỘNG D¹Y HäC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ : 2. Bài mới : * Bài 1: - Gọi 1 hs đọc bảng thống kê các hoạt động của bạn Hà. + Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động nào? + Thời gian Hà dành cho viêc học là bao lâu? * Bài 2: - Hướng dẫn hs phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài. - Nhận xét bài của hs và cho điểm. * Bài 3: - Hướng dẫn hs phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài. - Nhận xét bài của hs và cho điểm. * Bài 4: 3. Củng cố – Dặn dò : - Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho hs. - Chuẩn bị: Ôn tập về hình học. - 1 hs đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Hà dành nhiều thời gian nhất cho việc học. - Thời gian Hà dành cho việc học là 4 giờ. - Hs làm bài. Bài giải Bạn Bình cân nặng là: 27 + 5 = 32 (kg) Đáp số: 32 kg. - Đọc đề bài và quan sát hình biểu diễn Bài giải Quãng đường từ nhà bạn Phương đến xã Đinh Xá là: 20 – 11 = 9 (km) Đáp số: 9 km. - N/xét tiết học. -------------------------------------------- THỂ DỤC Chuyền cầu. T/c : Con cĩc là cậu ơng trời I. Mục tiêu : - Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II. Địa điểm - phương tiện : Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. - Gv chuẩn bị còi , cầu, bóng, kỴ vạch để chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Thời lượng Tổ chức 1. Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, cổ tay, vai. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu . * Ôn 5 ĐT tay, chân, lườn, toàn thân và nhảy của bài TD phát triển chung. Do gv hoặc cán sự điều khiển. 2. Phần cơ bản: - Chia lớp thành hai tổ tập luyện ở địa điểm khác nhau trên sân theo một trong hai nội dung: * Chuyền cầu theo nhóm hai ngườiû. * Trò chơi : Con cóc là cậu Ông trời. - Gv nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi cho Hs ôn vần điệu, 1 nhóm chơi thử, sau đó cho từng hàng hoặc từng tổ cùng theo hiệu lệnh thống nhất. 3. Phần kết thúc: - Cho hs hát kết hợp kết hợp vỗ tay tại chỗ. * Làm một số động tác thả lỏng. - Trò chơi hồi tỉnh : Chim bay, cò bay. - Gv cùng hs hệ thống bài. - Giáo dục tư tưởng : Nhận xét, dặn dò. 5 phút 2 x 8 nhịp 25 phút 5phút X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X -------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: