TUẦN 29
Thứ hai, ngày 29. 3. 2010
TẬP ĐỌC
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I) Mục đích yêu cầu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II) Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc
III) Hoạt động dạy học
TUẦN 29 MÔN BÀI DẠY Thứ 2 29/ 3 Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức - Những quả đào - Những quả đào - Các số từ 111 đến 200 - Giúp đỡ người khuyết tật( tiết 2) Thứ 3 30/ 3 Kể chuyện Toán Chính tả Thủ công - Những quả đào - Các số có 3 chữ số - Những quả đào - Làm vòng đeo tay Thứ 4 31/ 3 Tập đọc Toán Luyện từ và câu - Cây đa quê hương - So sánh các số có 3 chữ số - Từ ngữ về cây cối. Câu hỏi để làm gì? Thứ 5 01/ 4 Tập viết Toán Tự nhiên và xã hội - Chữ hoa A( kiểu 2) - Luyện tập - Một số loài vật sống dưới nước Thứ 6 02/ 4 Chính tả Toán Tập làm văn Sinh hoạt lớp - Hoa phượng - Mét - Đáp lời chia vui. Nghe – trả lời câu hỏi. TUẦN 29 Thứ hai, ngày 29. 3. 2010 TẬP ĐỌC NHỮNG QUẢ ĐÀO I) Mục đích yêu cầu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc III) Hoạt động dạy học Tiết 1 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp, KTSS 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS HTL bài thơ, trả lời câu hỏi: + Em thích những câu thơ nào? Vì sao? - Nhận xét ghi điểm 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh SGK hỏi: + Tranh vẽ những gì? Hôm nay các em sẽ đọc truyện “ những quả đào”. Qua truyện này, các em sẽ thấy các bạn nhỏ trong truyện được ông mình cho những quả đào rất ngon đã dùng những quả đào đó như thế nào? - Ghi tựa bài b) Luyện đọc * Đọc mẫu: lời kể khoan thai, rành mạch, giọng ông: ôn tồn, hiền hậu, hồ hở khi chia quà cho các cháu thân mật, ấm áp, khi hỏi các cháu ăn đào có ngon không? Ngạc nhiên khi hỏi Việt vì sao không nói gì, cảm động phấn khởi Việt có tấm lòng nhân hậu. Giọng Xuân hồn nhiên, nhanh nhảu; Vân: ngây thơ; Giọng Việt: lúng túng, rụt rè. * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc câu: HS nối tiếp nhau luyện đọc câu - Đọc từ khó: cái vò, làm vườn, hài lòng, nhận xét, tiếc rẻ, thơ dại, nhân hậu, thốt. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải. Giải thích thêm các từ: nhân hậu( thương người đối xử có tình nghĩa với mọi người). - Đọc đoạn: HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn. - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm( CN, từng đoạn). - Nhận xét tuyên dương - Hát vui - Cây dừa - HTL bài thơ, trả lời câu hỏi - Phát biểu - Phát biểu - Nhắc lại - Luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó - Luyện đọc đoạn - Luyện đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc nhóm Tiết 2 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC C) Hướng dẫn tìm hiểu bài * Câu 1: Người ông dành những quả đòa cho ai? * Câu 2: Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào? - Cô bé Xuân làm gì với những quả đào? - Cô bé Vân đã làm gì với quả đào? - Việt đã làm gì với quả đào? * Câu 3: - Ông nhận xét gì về Xuân? - Ông nói gì về Vân? Vì sao ông nói như vậy? - Ông nói gì về Việt? Vì sao ông nói như vậy? * Câu 4: Em thích nhân vật nào? Vì sao? D) Luyện đọc lại - 2 nhóm HS phân vai thi đọc lại câu chuyện. - Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài + Qua câu chuyện em cần học ở nhân vật nào? - GDHS: Thương yêu và giúp đỡ tất cả mọi người. 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về luyện đọc lại bài. Xem bài mới - Ông dành những quả đào cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ. - Xuân đem hạt đào trồng vào một cái Vò. - Vân ăn hết quả đào của mình và vứt hạt đi. Đào ngon quá, cô bé ăn xong vẫn còn thèm. - Việt dành quả đào cho Sơn bị ốm. Sơn không nhận, cậu đặt quả đào ở bàn và về. - Ông nói mai sau Xuân sẽ làm vườn giỏi vì Xuân thích trồng cây - Ông nói Vân còn thơ dại quá. Ông nói vậy vì Vân ham ăn, ăn hết phần của mình mà vẫn còn thèm. - Ông khen Việt có tấm lòng nhân hậu vì em biết thương bạn, nhường miếng ngon cho bạn. - Phát biểu - Thi đọc theo vai - Nhắc lại - Phát biểu TOÁN CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I) Mục tiêu - Nhận biết được các số từ 111 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200. - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. - Các bài tập cần làm: bài 1, 2( a), 3. Bài 2( b, c) dành cho HS khá giỏi. II) Đồ dùng dạy học - Bộ toán thực hành GV + HS - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 3. - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm 103 106 105 > 101 104 < 108 3) Bài mới a) Giới thiệu đọc và viết số từ 111 đến 200. - Làm việc cả lớp - Học tiếp các số và trình bày bảng như SGK. Trăm Chục Đơn vị Viết số Đọc số 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 3 4 111 112 113 114 - Một trăm mười một - Một trăm mười hai - Một trăm mười ba - Một trăm mười bốn * Viết và đọc số 111 - HS xác định số trăm, chục, đơn vị, cho biết cần điền chữ số thích hợp nào, viết số điền vào ô trống. - HS nêu cách đọc. * Viết và đọc số 112. - Hướng dẫn HS làm việc như số 111 các số còn lại trong bảng. - Làm việc cá nhân + Nêu tên số, HS lấy các hình vuông( trăm) các HCN( chục) và đơn vị( ô vuông) để được hình ảnh trực quan của số đã cho. - HS thao tác trên đồ dùng trực quan các số 132, 142, 121, 172. - Nhận xét sửa sai b) Thực hành * Bài 1: Viết( theo mẫu). - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em làm tương tự như bài mẫu. - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương 110 Một trăm mười 111 Một trăm mười một 117 Một trăm mười bảy 154 Một trăm năm mươi bốn 181 Một trăm tám mươi mốt 195 Một trăm chín mươi lăm * Bài 2: Số? - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em điền các số còn thiếu trong các tia số. - HS làm bài tập bảng con + bảng lớp - Nhận xét sửa sai 111 113 115 117 119 | | | | | | | | | | 112 114 116 118 120 121 123 125 127 129 | | | | | | | | | | 122 124 126 128 130 - Bài b, c dành cho HS khá giỏi * Bài 3: Điền dấu - HS đọc yêu cầu - HS nêu cách làm - HS làm bài vào vở + bảng lớp - Nhận xét sửa sai 123 < 124 120 < 152 129 > 120 186 = 186 126 > 122 135 > 125 136 = 136 148 > 128 155 < 158 199 < 200 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS chơi xếp thứ tự các số từ bé đến lớn như phần bài học. - GDHS: So sánh các số cẩn thận để điền dấu cho đúng. 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài mới - Hát vui - Các số từ 101 đến 110. - Làm bài tập bảng lớp - Một trăm mười một - Đọc yêu cầu - Làm bài tập theo nhóm - Trình bày - Đọc yêu cầu - Làm bài tập bảng lớp + bảng con - Đọc yêu cầu - Nêu cách làm - Làm bài vào vở + bảng lớp - Nhắc tựa bài - Chơi trò chơi ĐẠO ĐỨC GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT I) Mục tiêu - Biết: mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật. - Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong VBT - Cờ, xanh, đỏ. - Tranh ảnh nói về giúp đỡ người khuyết tật III) Hoạt động dạy học Tiết 2 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài + Chúng ta cần làm gì đối với người khuyết tật? + Em có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng cách nào? - Nhận xét ghi điểm 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học đạo đức bài: Giúp đỡ người khuyết tật. - Ghi tựa bài * Hoạt động 1: Xử lý tình huống - Tình huống: Đi học vè đến đầu làng thì Thủy và Quân gặp một người bị hỏng mắt Thủy chào “ chúng cháu chào chú ạ”. Người đó bảo: “ chú chào các cháu”. Nhờ các cháu giúp chú tìm đến nhà ông Tuấn xóm này với. Quân liền bảo: “ Về nhanh để xem phim hoạt hình trên ti vi cậu ạ”. Nếu em là Thủy, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? - HS thảo luận theo cặp - HS trình bày => Kết luận: Thủy nên khuyên bạn cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến nhà cần tìm. * Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật. - HS trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được. - HS thảo luận - Khen HS và khuyến khích HS thực hiện những việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. => Kết luận chung: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ. 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài + Chúng ta cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật? - GDHS: Yêu mến và giúp đỡ mọi người nhất là người khuyết tật để họ không cảm thấy cô đơn. 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài mới - Hát vui - Giúp đỡ người khuyết tật - Chúng ta cần quan tâm giúp đỡ người khuyết tật. - Giúp đỡ tùy theo khả năng của mình. - Nhắc lại - Thảo luận - Trình bày - Thảo luận nhóm - Nhắc tựa bài - Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt đau khổ, thiệt thòi. Thứ ba, ngày 30. 3. 2010 KỂ CHUYỆN NHỮNG QUẢ ĐÀO I) Mục đích yêu cầu - Bước đầu tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc một câu. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt. - HS khá giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện. II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi tóm tắt 4 đoạn câu chuyện. III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp, KTSS 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện. - Nhận xét ghi điểm 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học kể chuyện bài: Chuyện quả đào. - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn kể chuyện * Tóm tắt nội dung từng đoạn câu chuyện - HS đọc yêu cầu và mẫu - Đã có tóm tắt nội dung đoạn 1( chia đào), đoạn 2( chuyện của Xuân). Dựa theo cách đó, các em tóm tắt nội dung các đoạn còn lại. - HS phát biểu - Nhận xét ghi bảng. Đoạn 1: Chia đoạn( quà của ông). Đoạn 2: Chuyện của Xuân( Xuân làm gì với quả đào; Xuân ăn đào như thế nào?). Đoạn 3: Chuyện của Vân( cô bé ngây thơ; Vân ăn đào nh ... u tên gọi các số trong phép tính - HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ - HS làm bài bảng lớp + bảng con - Nhận xét sửa sai a) 300 + X = 800 X – 600 = 100 X = 800 – 100 X = 100 + 600 X = 700 X = 700 X + 700 = 1000 700 – X = 400 X = 1000 – 700 X = 700 – 400 X = 300 X = 300 * Bài 3: Điền dấu - HS đọc yêu cầu - Lưu ý HS: Điền dấu đúng phải so sánh các số cẩn thận. - HS nhắc lại cách so sánh. - HS làm nháp + bảng lớp - Nhận xét sửa sai 60 cm + 40 cm = 1 m 300 cm + 53 cm < 300 cm + 57 cm 1 km > 800 m 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS thi tính nhanh _ - Nhận xét tuyên dương + 421 877 167 463 588 414 - GDHS: chăm chỉ học toán và làm toán cẩn thận. 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài mới - Hát vui - Luyện tập chung - Làm bài tập bảng lớp - Đọc yêu cầu - Làm bài vào vở + bảng lớp - Đọc yêu cầu - Nêu tên gọi - Nhắc lại cách tìm - Làm bài bảng lớp, bảng con => Dành cho HS khá giỏi - Đọc yêu cầu - Nhắc lại cách so sánh - Làm nháp + bảng lớp - Nhắc tựa bài - Thi tính nhanh TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG I) Mục tiêu - Nêu được tên 4 phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn. - HS khá giỏi dựa vào Mặt Trời biết xác định phương hướng ở bất cứ địa điểm nào. II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa Sgk. - 5 tấm bìa: Mặt Trời và Đông, Tây, Nam , Bắc. III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài + Mặt Trời có hình dạng thế nào? + Nếu Mặt Trời lặn rồi không bao giờ mọc nữa thì điều gì sẽ xảy ra? - Nhận xét tuyên dương 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: Các em biết Mặt Trời rất quan trọng với Trái Đất. Hôm nay các em sẽ thấy Mặt Trời rất cần với chúng ta qua bài: Mặt Trời và phương hướng - Ghi tựa bài * Hoạt động 1: Làm việc SGK - HS quan sát tranh SGK hỏi: + Hằng ngày Mặt Trời mọc vào lúc nào, lặn vào lúc nào? + Trong không gian có mấy phương chính đó là những phương nào? - Giải thích: Người ta quy ước, trong không gian có 4 phương chính là : Đông, Tây, Nam, Bắc. + Mặt Trời mọc và lặn ở phương nào? - Người ta cũng quy ước: Phương Mặt Trời mọc là phương Đông; phương Mặt Trời lặn là phương Tây. => Kết luận: Trong không gian có 4 phương chính là Đông, Tây, Nam, Bắc. Phương Mặt Trời mọc là phương Đông, phương Mặt Trời lặn là phương Tây. * Hoạt động 2: Trò chơi: “ tìm phương hướng bằng Mặt Trời” - Hoạt động theo nhóm - Cách chơi: Một bạn làm Mặt Trời và 4 bạn còn lại là Đông, Tây, Nam, Bắc. Mặt Trời mọc là phương Đông, lặn là phương Tây. Từ đó mà xác định phương hướng. Khi gà gáy sáng thì Mặt Trời mọc bất kì và một bạn làm trục chạy ra đứng dang tay chỉ vào Mặt Trời, các bạn cầm tấm bìa ghi tên sẽ đứng đúng vào vị trí của phương đó và ngược lại Mặt Trời lặn. - HS chơi - Nhận xét tuyên dương các nhóm chơi đúng. 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài + Trong không gian có mấy phương chính? + Phương Mặt Trời mọc là phương gì? Phương Mặt Trời lặn là phương gì? - GDHS: Xác định kĩ 4 phương để khi đi lạc biết cách xác định hướng để về nhà. 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài mới - Hát vui - Mặt Trời - Mặt Trời tròn giống như một quả bóng lửa khổng lồ. - Trái Đất sẽ tối tâm, lạnh lẽo, thì không có sự sống của người, vật, cây cối. - Nhắc lại - Mặt Trời mọc vào lúc sáng sớm, lặn vào lúc chiều tối - Phát biểu - Phát biểu - Thảo luận nhóm - Chơi - Nhắc tựa bài - Trong không gian có 4 phương chính: Đông, Tây, Nam, Bắc. - Phương Mặt Trời mọc là phương Đông, phương Mặt Trời lặn là phương Tây. Thứ sáu, ngày 23. 4. 2010 CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT) TIẾNG CHỔI TRE I) Mục đích yêu cầu - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do. - Làm được bài tập 2, 3 a/ b. II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2b. - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp, KTSS 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng lớp + nháp các từ: vội vàng, quàng dây, ra vào, ngắn dài. - Nhận xét ghi điểm 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: Để các em viết đúng chính tả và làm đúng các bài tập phân biệt. Hôm nay các em học chính tả bài: Tiếng chổi tre. - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc bài chính tả - HS đọc lại bài * Hướng dẫn nhận xét - Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? - Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở? * Hướng dẫn viết từ khó - HS viết bảng con từ khó, kết hợp phân tích tiếng các từ: cơn giông, lặng ngắt, quét rác, gió rét. * Viết chính tả - Lưu ý HS: chữ đầu câu viết hoa lùi vào 3 ô, cách ngồi viết, cầm viết, để vở ngay ngắn. - Đọc bài, HS viết vào vở - Quan sát uốn nắn HS * Chấm, chữa bài - Đọc bài cho HS soát lại - HS tự chữa lỗi - Chấm 4 vở của HS nhận xét c) Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 2: Điền vào chỗ trống. - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em chọn vần it hay ich để điền vào các chỗ trống. - HS làm bài vào vở + bảng lớp - Nhận xét sửa sai - HS đọc lại cả bài b) it hay ich? Vườn nhà em trồng toàn là mít. Mùa trái chín, mít lúc lỉu trên cây như đàn lợn con. Những chú chim chích tinh nghịch nhảy lích rích trong kẽ lá. Chị em tíu tít ra vườn. Ngồi ăn những múi mít đọng mật dưới gốc cây thật là thích. * Bài 3: Tìm từ ngữ - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em tìm các từ chỉ khác nhau ở vần it hay ich. - HS thảo luận nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương Bịt kín – bịch thóc; chít khăn – chim chích; tít mắt - ấm tích; quả mít – xích mích; thít chặt – thích thú; vừa khít – cười khúc khít. 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng lớp các lỗi mà lớp viết sai nhiều - Nhận xét tuyên dương - GDHS: Viết cẩn thận, rèn chữ viết để viết đẹp, đúng chính tả. Giữ gìn vệ sinh trường lớp và nơi công cộng. 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà chữa lỗi - Xem bài mới - Hát vui - Chuyện quả bầu - Viết bảng lớp + nháp - Nhắc lại - Đọc bài chính tả - Chữ đầu các dòng thơ. - viết từ ô thứ 3 tính từ lề vở. - Viết bảng con từ khó - Viết chính tả - Chữa lỗi - Đọc yêu cầu - Làm bài vào vở + bảng lớp - Đọc lại bài - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhắc tựa bài - Viết bảng lớp TOÁN KIỂM TRA I) Mục tiêu Kiểm tra các nội dung sau: - Thứ tự các số trong phạm vi 1000. - So sánh các số có 3 chữ số. - Viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị. - Cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ). - Chu vi các hình đã học. II) Nội dung kiểm tra * Bài 1: Số? ( 2 điểm). - 255; ; 257; 258; ; 260; ; ? * Bài 2: > 257 < 400 238 < 259 563 999 < 1000 * Bài 3: Đặt tính rồi tính ( 2 điểm) _ 432 + 325 872 – 320 46 + 28 91 – 14 + - + 432 872 46 91 325 320 28 14 757 552 74 57 * Bài 4: Tính ( 2 điểm) 25 m + 17 m = 42 m 700 đồng – 300 đồng = 400 đồng 63 mm – 8 mm = 55 mm 200 đồng + 5 đồng = 205 đồng * Bài 5: Tính chu vi hình tam giác ABC A Bài giải 24 cm 32 cm Chu vi hình tam giác ABC là: ( 1 đ) B C 24 + 40 + 32 = 96 ( cm) ( 0,5 đ) 40 cm Đáp số: 96 cm ( 0,5 đ) TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI TỪ CHỐI. ĐỌC SỔ LIÊN LẠC I) Mục đích yêu cầu Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn( BT1, 2); biết đọc và nói lại nội dung 1 trang sổ liên lạc( BT3). II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK - Quyển sổ liên lạc - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2. III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS thực hành nói lời khen ngợi và đáp lại theo tình huống. HS1: Cậu nhảy dây giỏi quá! - HS đọc đoạn văn tả về ảnh Bác Hồ - Nhận xét ghi điểm. 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: Tiết TLV tuần trước các em đã học cách đáp lời khen ngợi. Khi được khen ngợi, các em phải đáp lại sao cho lịch sự. Tiết học hôm nay các em sẽ biết cách đáp lại lời từ chối của mình và thực lại nội dung một trang sổ liên lạc. - Ghi tựa bài. b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: miệng - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh SGK đọc thầm lời đối thoại. - Lưu ý HS: nói to, rõ tự nhiên với thái độ lịch sự, nhã nhặn. - HS thảo luận theo cặp - HS thực hành + HS1: Cho tớ mượn quyển truyện của bạn một chút nhé. + HS1: Khi nào đọc xong, cho tớ mượn nhé. - Nhận xét tuyên dương * Bài 2: Miệng - HS đọc yêu cầu và tình huống + Bài tập yêu cầu làm gì? + Đáp lời từ chối với thái độ như thế nào? - HS thảo luận theo cặp - Các cặp HS thực hành - Nhận xét tuyên dương. a) HS1: Cho tớ mượn quye3n truyện của cậu với. HS1: Thế à, mình sẽ mượn sau vậy. b) HS1: Con không vẽ được tranh này. Bố giúp con với. HS1: Con sẽ cố gắng vậy. c) HS1: Mẹ ơi, cho con đi chợ với. HS1: Lần sau mẹ cho con đi nhé. * Bài 3: miệng - HS đọc yêu cầu - Lớp mở sổ liên lạc chọn 1 trang em thích. - Lưu ý HS: nói chân thật với nội dung trong sổ liên lạc. + Vì sao em có nhận xét đó? - HS thảo luận theo nhóm - HS thi nói về nội dung 1 trang sổ liên lạc. - Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS thực hành đáp lời từ chối theo tình huống: Em mượn bạn cây viết, vì em quên viết ở nhà. Nhưng bạn chỉ có một cây viết và đã từ chối không cho em mượn. + HS1: Cho mình mượn cây viết với + HS1: Không sao, mình sẽ hỏi mượn bạn khác. - Nhận xét ghi điểm - GDHS: Nói và đáp lời từ chối lịch sự, nhã nhặn, lịch sự. Cố gắng chăm chỉ học tập thật tốt. 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài mới - Hát vui - Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ. - Thực hành - HS2: Cảm ơn cậu. - Đọc đoạn văn - Nhắc lại - Đọc yêu cầu - Quan sát và đọc thầm lời đối thoại - Thảo luận - Thực hành - HS2: Xin lỗi, mình chưa đọc xong - Đọc yêu cầu và tình huống - Đáp lại lời từ chối - Lịch sự, nhã nhặn, lễ phép - Thảo luận - Thực hành - HS2: Truyện này tớ cũng đi mượn - HS2: Con cần tự làm bài chứ - HS2: Con ở nhà học bài đi - Đọc yêu cầu - Phát biểu - Thảo luận nhóm - Thi nói nội dung trang sổ liên lạc - Nhắc tựa bài - Thực hành đáp lời từ chối - HS2: Mình chỉ có một cây viết thôi
Tài liệu đính kèm: