Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 14 năm học 2012

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 14 năm học 2012

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

( Phương thức tích hợp : Trực tiếp )

I.MỤC TIÊU:

- Đọc đúng các từ khó : Lớn lên, hợp lại, buồn phiền, bẻ gãy, va chạm, đùm bọc lẫn nhau .Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

-Hiểu nghĩa các từ mới: va chạm, dâu, rể, đùm bọc, đoàn kết, chia sẻ, hợp lại. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết yêu thương nhau.

- GD h/s anh chị em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau. Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình .

- TCTV : Nhắc lại bài, cá nhân -đồng thanh.

 

doc 17 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 14 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Ngày soạn:7/12/2012 
Thứ 2
Ngày giảng: 10/12/2012 
( Tiết 1) Chào cờ:
( Tiết 2,3): Tập đọc: 
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
( Phương thức tích hợp : Trực tiếp )
I.MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các từ khó : Lớn lên, hợp lại, buồn phiền, bẻ gãy, va chạm, đùm bọc lẫn nhau ...Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. 
-Hiểu nghĩa các từ mới: va chạm, dâu, rể, đùm bọc, đoàn kết, chia sẻ, hợp lại. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết yêu thương nhau.
- GD h/s anh chị em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau. Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình .
- TCTV : Nhắc lại bài, cá nhân -đồng thanh.
II. CHUẨN BỊ:
 - Tranh minh hoạ SGK.
 - BP viết sẵn câu cần luyện.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
( Nội dung BVMT tích hợp : Trực tiếp )
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi đọc bài: Quà của bố - TLCH.
- Nhận xét đánh giá .
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài. 
b. Nội dung 
Hoạt động 1: Luyện đọc :
* GV đọc mẫu .
- Huớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ .
* Luyện đọc câu .
- Y/C đọc nối tiếp câu .
-Từ khó :
- Y/C đọc lần hai.
* Luyện đọc đoạn 
-Bài chia làm mấy đoạn ? đoạn đó là những đoạn nào?
* Đoạn 1:
GT: va chạm
* Đoạn 2: 
BP: y/c đọc
- YC đọc lại đoạn 2
* Đoạn 3:
BP: y/c đọc đúng
- Nêu cách đọc toàn bài?
* Đọc trong nhóm.
* Thi đọc.
Nhận xét- Đánh giá.
*Luyện đọc toàn bài: 
 Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Câu hỏi 1.
- YC đọc thầm bài để TLCH
* Câu chuyện này có mấy nhân vật?
*Câu hỏi 2: 
- YC đọc thầm đoạn 2 TLCH.
* Thấy các con không yêu thương nhau ông cụ làm gì?
*Câu hỏi 3: 
- YC đọc thầm đoạn 3 TLCH.
- Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa?
* Câu hỏi 4:
- YC đọc thầm đoạn 4 TLCH
-Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
- Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?
- Qua câu chuyện này người cha muốn khuyên các con điều gì?
-Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ, sức mạnh của đoàn kết.
- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình .
*Luyện đọc lại.
- Đọc toàn bài.
4.Củng cố dặn dò:
- Các em có thể đặt tên khác cho câu chuyện?
- GV củng cố nội dung bài.
 -LH: Để anh em hòa thuận , em sẽ làm gì? 
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
30’
15’
15’
5’
- Lớp hát.
- 2 h/s đọc – TLCH.
- Nhận xét.
- HS nhắc lại.
- HS chú ý lắng nghe.
- Mỗi học sinh đọc một câu 
- Lớn lên, hợp lại, Buồn phiền bẻ gãy, va chạm, đùm bọc lẫn nhau...
- Đọc câu lần hai.
- Bài chia 3 đoạn, nêu các đoạn.
- 1 hs đọc đoạn 1 
– Nhận xét
- Ý nói cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt.
- 1 h/s đọc lại đoạn 1.
- 1 h/s đọc đoạn 2.
+ Một hôm,/ ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con/ cả trai,/ gái,/ dâu,/ rể lại và bảo://
- Đọc chú giải.
- 1 h/s đọc lại đoạn 2.
- 1 h/s đọc đoạn 3- nhận xét.
+ Như thế là các con đều thấy rằng/ chia lẻ ra thì yếu/ hợp lại thì mạnh//
- 1 hs đọc lại đoạn 3.
- Đọc lời kể chậm rãi, lời giảng giải của người cha ôn tồn, nhấn giọng ở các từ
- Luyện đọc nhóm 3.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 3.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- 3 h/s đọc cả bài. HS đọc ĐT .
- 1 h/s đọc toàn bài.
- Có 5 nhân vật ông cụ và 4 người con.
- Đọc thầm đoạn 2
- Ông cụ buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các con: Ông đặt bó đũa và một túi tiền, lên bàn gọi các con lại và bảo : Ai bẻ gãy bó đũa thì cha thưởng cho túi tiền.
- Đọc thầm đoạn 3
- Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ thì không thể bẻ gãy được.
- Đọc thầm đoạn 4
- Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc.
- Với từng người con.
- Anh em phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới có sức mạnh.
- Học sinh lắng nghe và biết đùm bọc thương yêu nhau.
- 3 nhóm thi đọc.
- Nhận xét – bình chọn.
- Đoàn kết là sức mạnh. Anh em một nhà
 -HS chú ý lắng nghe.
- Đoàn kết, giúp đỡ,
( Tiết 4) Toán: 
55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9
I. Mục tiêu:
	- Biết thực hiện phép tính trừ có nhớ ? trong phạm vi 100, dạng 55-8; 56-7; 37-8; 68-9. Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
	- HS vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập nhanh, đúng.
	- HS yêu thích môn học ,vận dụng vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo an, SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng.
- GV cho điểm từng HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: phép trừ 
55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9
- Hướng dẫn HS cách đặt tính ( Trừ từ phải sang trái ).
55 5 không trừ được 8 lấy 15trừ - 8 8 bằng 7 viết 7 nhớ 1.
47 5trừ 1 bằng 4 viết 4
- Yêu cầu HS thực hiện các phép tính trừ như trên.
- Gọi HS đọc cá nhân đồng thanh.
- GV NX
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính
- GV cho HS tự làm vào bảng con
bảng lớp.
- GV NX
Bài 2: Tìm x
- yc HS nêu cách làm
- Gọi 2 HS lên bảng làm 3 PT
- GV NX.
4. Củng cố - dặn dò
- Em hãy nêu nội dung bài?
- GV củng cố nội dung bài.
- GV liên hệ thực tế.
- Về nhà làm BT trong VBT toán.
 - GV NX tiết học.
1’
3’
1’
10’
9’
6’
5’
- Hát
2 HS làm: 16 18
 - 8 - 9
 8 9 
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại đầu bài
-HS nêu cách đặt tính và tính
- Thực hiện y/c đặt tính và tính
- Thực hiện tương tự các phép tính còn lại
 56 37 68
 - 7 - 8 - 9
 49 29 59
- Đọc lại cách tính.
- HS NX.
HĐCN:
- 1 HS nêu yc của bài.
- HS làm lần lượt từng phép tính vào bảng con, bảng lớp.	con theo dãy
a) 75 95 65 
 - 6 - 7 - 8 
 69 88 57 
b) 96 36 56 
 - 9 - 8 - 9 
 87 28 47 
c) 87 77 48
 - 9 - 8 - 9 
 78 69 39
- HS NX bài làm của bạn
HĐCN:
- 1 HS nêu yc của bài
- 1 HS nêu cách tìm số hạng
- 2 HS làm, dưới lớp làm vào vở
x + 8 = 46 7 + x = 35
 x = 46 – 8 x = 35 – 7
 x = 38 x = 28
- HS NX.
- HS nêu nội dung bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS liên hệ thực tế.
( Tiết 5) Mỹ thuật:
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Ngày soạn: 8/12/2012 
Thứ 3
Ngày giảng: 11/12/2012 
(Tiết 1) Thể dục: 
TRÒ CHƠI "VÒNG TRÒN"
I. MỤC TIÊU:
	- Ôn đi thường theo nhịp. Học trò chơi "Vòng tròn"
	- Thực hiện được đi thường theo nhịp (Nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải). Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi "Vòng tròn"
 - Giáo dục tính đoàn kết, ý thức tổ chức kỉ luật. 
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn sân tập.
- Phương tiện: GV: chuẩn bị còi, trang phục.
 HS: trang phục
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng
phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học: Hôm nay chúng ta cùng ôn lại động tác đi thường theo nhịp.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát: 
- Cho hoc sinh giãn cách đội hình cự li giãn cách 1 sải tay. GV bắt nhịp cho HS cùng hát
* Khởi động:
- chạy nhẹ nhàng thành đội hình vòng tròn
- Xoay các khớp: hông, tay, chân.
- đi thường theo vòng tròn hít thở sâu
- Ôn bài TD phát triển chung 1 lần
2. Phần cơ bản:
a. Ôn đi thường theo nhịp:
GV cho HS đếm nhịp 1-2; 1-2 và đi thường theo nhịp.
- Chú ý: Bước chân trái vào N1; chân phải vào N2.
- GV cho cả lớp cùng thực hiện, GV hô cho HS tập và sửa sai cho HS.
b. Trò chơi “Vòng tròn”
- GV nêu tên trò chơi.
- Cho HS đọc những lời vần điệu của trò chơi:
"vòng tròn, vòng tròn
Từ một(hai) vòng tròn
Chúng ta cùng chuyển
Thành hai(một) vòng tròn"
Cách chơi: Khi dứt tiếng vòng tròn các em HS lập tức chuyển thành hai hay một vòng tròn (như GV hướng dẫn)
- Cho HS chơi thử
- Chơi chính thức
+ GV điều khiển HS chơi trò chơi.
- Em nào thực hiện không đúng phải thực hiện theo Y/C của lớp.
3. Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
-Cúi người thả lỏng
- Gv cùng hs hệ thống bài: Hôm nay chúng ta đã cùng ôn lại cách đi thường theo nhịp và chơi trò chơi "Vòng tròn”
- Gv nhận xét giờ học giao bài về nhà: - Ôn lại bài thể dục, tự tổ chức chơi trò chơi.
6 - 8 phút
2 x 8N
20 - 22 phút
4 - 6 lần
1 lần
3 - 5 lần
4 - 6 phút
* * * * * *
* * * * * *
Đ H nhận lớp
ĐH khởi động.
* * * * * *
* * * * * *
ĐH ôn đi thường
ĐH chơi trò chơi
ĐH kết thúc
( Tiết 2) Toán: 
65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29
I. MỤC TIÊU:
	- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65-38 ;46-17 ;57-28 ; 78-29 . Biết giải toán có một phép trừ dạng trên
	- H biết vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập đúng ,nhanh ,chính xác
	- GD h/s yêu thích môn học vận dụng vào cuộc sống.
	-Tctv nhắc lại theo y/c của giáo viên
II. CHUẨN BỊ:
	- Bảng phụ viết sẵn BT 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
- Nhắc nhở H
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng
- GV cho điểm từng HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
-Tiết học hôm nay cô trò mình cùng học bài : 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29
- GV ghi đầu bài lên bảng
b . Nội dung
Hoạt động 1: 
GV tổ chức cho HS tự thực hiện các phép tính trừ của bài học
- GV HD HS thực hiện phép trừ 65 – 38 chẳng hạn, GV yc HS nêu cách thực hiện phép trừ (đặt tính rồi tính)
 65 + 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 
- 38 8 bằng 7 viết 7 nhớ 1.
27 + 3 thêm 1 là 4, 6 trừ 4 bằng 2 viết 2
 - Yêu cầu HS thực hiện các phép tính trừ như trên.
- Gọi HS đọc cá nhân đồng thanh.
- GV NX
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính
- GV yc HS làm bài vào bảng con theo dãy.
- GV NX
Bài 2: Số ?
- GV treo bảng phụ.
- GV NX
Bài 3: Bài toán
- GV HD HS T2 đề toán rồi giải.
Tóm tắt
Bà 65 T’
Mẹ 27 T’
 ? Tuổi
- Gọi 1 HS lên bảng giải
- GV NX cho điểm HS
4. Củng cố - dặn dò
- Em hãy nêu nội dung bài?
- GV củng cố nội dung bài.
- Về nhà làm BT trong VBT toán.
- GV NX tiết học.
1’
3’
1’
8’
7’
4’
6’
5’
- Lớp hát. 
- 3 H lên bảng 
 95 56 77
 - 7 - 9 - 8
 88 47 69
- HS NX.
- 2 HS nhắc lại đầu bài. 
- Nhắc lại cách đặt tính và tính .
- Các phép tính còn lại các HS lần lượt thực.
 46 57 78
 - 17 - 28 - 29
 29 29 49
- Nhắc lại CN-ĐT
	hiện
HĐCN:
- 1 HS nêu yc của bài.
- HS lên bảng thực hiện , lớp làm bảng con
a) 85 55 95 
 -27 - 18 - 46 
 58 37 49 
 b) 96 86 66 
 - 48 - 27 - 19 
 48 59 47 
- HS NX
HĐCN:
- 1 HS nêu yc của bài
- 1 HS nêu cách làm và làm mẫu
- HS làm vào vở và lên bảng chữa
- HS NX
HĐCN:
- 2 HS đọc đề bài. 1 H tóm tắt 1H giải 
Bài giải
Số tuổi của mẹ năm nay là:
67 – 27 = 38 (tuổi)
 Đáp số : 38 tuổi
- Nhận xét bài bạn 
- HS nêu nội dung.
- HS chú ý lắng nghe.
( Tiết 3) Chính tả (nghe-viết):
 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác bài chính tả ,trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật.
- Viết đúng chữ khó, trình bày đẹp. Làm đúng các bài tập chính tả. Phân biệt: l/ n; i/ iê; ăt/ ăc.
- GD h/s có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học.
- Tct v : Nhắc lại theo y/c của giáo viên.
II. CHUẨN BỊ:
 	- BP: Viết sẵn đoạn viết, nội dung bài tập 2.
 	 - 3 tờ giấy khổ to viết nội dung bài 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức
- Nhắc nhở học sinh
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc các từ: 
- Nhận xét – ghi điểm 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
b. Nội dung:
* Đọc đoạn viết.
- Tìm lời của người cha trong bài chính tả?
- Bài chính tả có mấy câu, chữ cái đầu câu viết ntn? 
-Lời người cha được ghi sau dấu câu gì?
* HD viết từ khó:
- Ghi từ khó:
- Xoá các từ khó 
– YC viết bảng.
- Nhận xét – sửa sai.
*HD viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- YC viết bài.
- Đọc từng câu ngắn.
- Đọc lại bài, đọc chậm.
+ GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s.
* Chấm, chữa bài:
Thu 7- 8 bài chấm điểm.
Hoạt động 2: HD làm bài tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống
- YC làm bài – chữa bài.
4. Củng cố – dặn dò
- Em hãy nêu nội dung bài?
- Củng cố cách viết l/ n.
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
2’
2’
15’
1’
5’
5’
- Lớp hát.
- 2 h/s lên bảng viết – cả lớp viết b/c 
 cà cuống niềng niễng 
 quẫy toé 
- Nhận xét.
- HS nhắc lại.
- HS nghe. 
– 2 h/s đọc lại.
- Đúng như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
- Bài viết gồm 5 câu. 
- Chữ cái đầu câu viết hoa.
- Lời người cha được ghi sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng.
- Lẫn nhau, sức mạnh, bẻ gãy dễ dàng . 
CN – ĐT.
- Viết bảng con.
- Nghe viết bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
- 1 H nêu y/c bài 
* Điền vào chỗ trống.
a) l hay n 
- Lên bảng , nên người , ấm no , lo lắng
b) i hay iê?
- Mải miết , hiểu biết , chim sẻ điểm mười.
- Đọc c/n - đt.
- HS nêu nội dung bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
( Tiết 4) Kể chuyện 
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
( Phương thức tích hợp : Trực tiếp )
I .MỤC TIÊU:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS có kỹ năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. Kể tiếp lời kể của bạn.
- GD hs có đoàn kết mới có sức mạnh. Giáo dục tình cảm thân thiết trong gia đình .
- TCTV: Tăng cường phần thự hành.
II. CHUẨN BỊ:
 - Tranh minh hoạ trong sgk.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
( Nội dung BVMT tích hợp : Trực tiếp )
 Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi h/s kể lại chuyện: Bông hoa niềm vui.
- Nhận xét- Đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:
b . Nội dung
* Dựa vào tranh vẽ, kể lại từng đoạn của câu chuyện.
-Tranh 1 nói lên điều gì?
- Nêu nội dung tranh 2?
 -Tranh 3 nói lên điều gì?
? Tranh 4 ý muốn nói gì.
? Nêu nội dung tranh 5.
- Kể trong nhóm.
- Gọi các nhóm kể.
+ Kể toàn bộ câu chuyện 
- Anh em trong gia dình phải làm gì để toạn nên sức mạnh?
 Nhận xét- đánh giá.
4, Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
1’
5’
1’
26’
2’
Hát
- 3 h/s nối tiếp kể.
- Câu chuyện bó đũa.
- Quan sát tranh – kể theo nội dung tranh.
- Kể nhóm 5.
- T1: Này xưa, ở một gia đình nọ có hai anh em. Lúc nhỏ học sống rất hoà thuận, nhưng lớn lên họ đều lấy vợ lấy chồng, tuy mỗi người một nơi nhưng họ hay va chạm, cãi cọ.
- T2: Người cha buồn lắm. Một hôm, ông cho gọi các con đến, ông đặt một bó đũa và một túi tiền và bảo: “ Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền”.
- T3: Cả 4 người con lần lượt bẻ, nhưng chẳng ai bẻ gãy được bó đũa.
- T4: Người cha bèn cởi bó đũa, lấy từng chiếc bẻ một cách dễ dàng.
- T5: Thấy vậy 4 người con cùng nói “Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!” Người cha bèn nói: “ Đúng vậy. Các con thấy đấy, nếu chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới có sức mạnh.”
- Kể trong nhóm 
- Các nhóm thi kể.
- 1- 2 H khá kể trước lớp 
- Anh em phải biết hoà thuận , đoàn kết ,yêu thương nhau tạo nên sức mạnh
- Nhận xét.
( Tiết 5) Đạo đức 
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết1)
( Phương thức tích hợp : Toàn phần )
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Hiểu giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của h/s.
- Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Có ý thức BVMT nơi công cộng mọi lúc, mọi nơi.
II. CHUẨN BỊ:
 	- Bài hát: Em yêu trường em, bài ca đi học.
- Phiếu thảo luận, tranh minh hoạ, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
( Nội dung BVMT tích hợp : Toàn phần )
 Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
- Nhắc nhở học sinh
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là quan tâm giúp đỡ bạn?
- Con đã làm được những việc gì thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn?
- Nhận xét- đánh giá 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:
b. Nội dung:
 Hoạt động 1:
- Sắm vai: Các nhân vật 
+ Bạn Hùng
+ Cô giáo Mai
+ Một số bạn trong lớp
+ Người dẫn chuyện
- Nêu kịch bản.
- Bạn Hùng đã làm gì trong ngày sinh nhật mình?
- Vì sao bạn Hùng lại làm như vậy?
KL: Vứt rác đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 Hoạt động 2:
- YC quan sát tranh 
- Con đồng tình với việc làm nào trong các tranh dưới đây.
-Nếu là bạn trong tranh con sẽ làm gì.
? Cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- KL: Thường xuyên trực nhật hàng ngày không bôi bẩn vẽ bậy lên bàn nghế, không vứt rác bừa bãi.
 Hoạt động 3:
- Phát phiếu bài tập.
- Hãy đánh dấu + vào ô trống trước những ý em tán thành.
- Nêu bài học.
4. Củng cố – dặn dò
- Em hãy nêu nội dung bài?
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhắc nhở học sinh thực hiện quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
- Nhận xét tiết học.
1’
5’
1’
10’
10’
5’
5’
- Hát
- Trả lời.
- Nhắc lại.
HĐ sắm vai:
* Đóng tiểu phẩm.
- Các bạn trong lớp và cô giáo cùng tham gia đóng tiểu phẩm.
-Cảnh lớp học trong giờ ra chơi trên bàn có bày bánh kẹo và một chiếc hộp giấy.
+ Hùng: Hôm nay là sinh nhật mình, mời tất cả các bạn ăn bánh kẹo mừng mình thêm một tuổi.
+ Các bạn: Vây quanh Hùng một bạn cầm hộp giấy lên và hỏi: Hộp giấy này để làm gì?
+ Hùng: Hộp giấy này để các bạn để giấy bánh kẹo vào.
+ Cô giáo: (xoa đầu Hùng): Cô chúc mừng em nhân ngày sinh nhật và khen em đã biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
+ Cả lớp: Hoan hô và đồng thanh chúc mừng sinh nhật vui vẻ.
- Mang bánh kẹo đến lớp tổ chức sinh nhật và mang theo một hộp giấy để các bạn bỏ giấy bánh kẹo vào hộp không vứt bừa ra lớp gây mất vệ sinh lớp học 
- Bạn làm như vậy để BVMT để lớp học sạch đẹp.
- HS lắng nghe.
* Bày tỏ thái độ 
- Quan sát tranh thảo luận.
+T1: Cảnh lớp học một bạn đang vẽ lên tường. Mấy bạn khác đứng xung quanh vỗ tay tán thành.
+ T2: Hai bạn h/s đang trực nhật.
+ T3: Cảnh sân trường, mấy bạn ăn bánh vứt giấy ra sân trường.
- Trực nhật hằng ngày không bôi bẩn lên tường, không vứt .
- Thảo luận nhóm 6làm phiếu 
- Đọc các tình huống 
- Đánh dấu vào các ý em tán thành .
- Đọc cn - đt.
- Lắng nghe.
 -HS nêu nội dung bài.
- HS chú ý lắng nghe.
Ngày soạn: 9/12/2012 
Thứ 4
Ngày giảng: 12/12/2012 
(Tiết 1) Thể dục: 
TRÒ CHƠI "VÒNG TRÒN"
I. MỤC TIÊU:
	- Ôn đi thường theo nhịp. Học trò chơi "Vòng tròn"
	- Thực hiện được đi thường theo nhịp (Nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải). Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi "Vòng tròn"
 - Giáo dục tính đoàn kết, ý thức tổ chức kỉ luật. 
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn sân tập.
- Phương tiện: GV: chuẩn bị còi, trang phục.
 HS: trang phục
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng
phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học: Hôm nay chúng ta cùng ôn lại động tác đi thường theo nhịp.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát: 
- Cho hoc sinh giãn cách đội hình cự li giãn cách 1 sải tay. GV bắt nhịp cho HS cùng hát
* Khởi động:
- chạy nhẹ nhàng thành đội hình vòng tròn
- Xoay các khớp: hông, tay, chân.
- đi thường theo vòng tròn hít thở sâu
- Ôn bài TD phát triển chung 1 lần
2. Phần cơ bản:
a. Ôn đi thường theo nhịp:
GV cho HS đếm nhịp 1-2; 1-2 và đi thường theo nhịp.
- Chú ý: Bước chân trái vào N1; chân phải vào N2.
- GV cho cả lớp cùng thực hiện, GV hô cho HS tập và sửa sai cho HS.
b. Trò chơi “Vòng tròn”
- GV nêu tên trò chơi.
- Cho HS đọc những lời vần điệu của trò chơi:
"vòng tròn, vòng tròn
Từ một(hai) vòng tròn
Chúng ta cùng chuyển
Thành hai(một) vòng tròn"
Cách chơi: Khi dứt tiếng vòng tròn các em HS lập tức chuyển thành hai hay một vòng tròn (như GV hướng dẫn)
- Cho HS chơi thử
- Chơi chính thức
+ GV điều khiển HS chơi trò chơi.
- Em nào thực hiện không đúng phải thực hiện theo Y/C của lớp.
3. Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
-Cúi người thả lỏng
- Gv cùng hs hệ thống bài: Hôm nay chúng ta đã cùng ôn lại cách đi thường theo nhịp và chơi trò chơi "Vòng tròn”
- Gv nhận xét giờ học giao bài về nhà: - Ôn lại bài thể dục, tự tổ chức chơi trò chơi.
6 - 8 phút
2 x 8N
20 - 22 phút
4 - 6 lần
1 lần
3 - 5 lần
4 - 6 phút
* * * * * *
* * * * * *
Đ H nhận lớp
ĐH khởi động.
* * * * * *
* * * * * *
ĐH ôn đi thường
ĐH chơi trò chơi
ĐH kết thúc

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 14.doc