Tiết 1: Toán : LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu
- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, công có nhớ trong phạm vi 100. biết giải bài toán về nhièu hơn, tính chu vi hình tam giác.
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số.
- Có ý thức tự giác luyện tập.
* Bài 1. bài 2 cột 1, 3; bài 4, bài 5
II Đồ dùng dạy- học: Bảng con
III? Các hoạt động dạy- học
Tuần 31 : Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: Toán : LUYỆN TẬP I . Mục tiêu - Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, công có nhớ trong phạm vi 100. biết giải bài toán về nhièu hơn, tính chu vi hình tam giác. - Có kĩ năng thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số.. - Có ý thức tự giác luyện tập. * Bài 1. bài 2 cột 1, 3; bài 4, bài 5 II Đồ dùng dạy- học: Bảng con III? Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ * Đặt tính và tính : 724 + 215 806 + 172 624 + 55 - GV nhận xét, ghi điểm. 3 . Bài mới Bài 1 :Tính . - Lớp làm bảng con, lần lượt HS nêu cách tính. -GV nhận xét sửa sai . Bài 2 :Đặt tính rồi tính . - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính vào vở. Gv chấm chữa bài. Bài 4 : - H đọc đề, tự giải vở. GV chấm chữa bài - 1 H lên bảng chữa bài. Bài 5: Tính chu vi của hình tam giác ? - Hãy nêu cách tính chu vi tam giác . -Nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC. - Lớp giải vở nháp, 1H lên bảng -GV nhận xét sửa sai . 4. Củng cố , dặn dò + Muốn cộng các số có nhiều chữ số phải qua mấy bước .Nêu rõ từng bước ? - Về nhà học bài cũ , làm bài tập ở vở bài tập . - Nhận xét tiết học. Hát - 724 806 624 215 172 55 939 978 679 + + + 3 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở nháp - Lớp làm bảng con. - HS làm các phép tính sau vào vở. 245 + 312; 217 + 752; 68 + 27; 61 + 29 Bài giải Sư tử nặng là : 210 + 18 = 228 (kg) Đáp số : 228 kg -Bằng tổng độ dài các canh của HTG đó - HS nêu. Bài giải Chu vi tam giác ABC là : 300 + 400 + 200 = 900 (cm). Đáp số : 900cm - HS nêu theo yêu cầu. Tiết 2: Đạo đức : BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH ( T2 ) I . Mục tiêu - Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích. - Yêu quí và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích. * KNS:Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích II. Đồ dùng dạy học : -Tranh , ảnh -Vở bài tập đạo đức. III . Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ KTBC : + Gọi 2 HS lên bảng trả lời. + Nhận xét đánh giá. II/ Bài mới: 1/ Giới thiệu : Giới thiệu và ghi bảng. 2/ Hướng dẫn tìm hiểu: *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân, nhóm. Cách tiến hành: + Đưa yêu cầu: Khi đi chơi vườn thú, em thấy một số bạn nhỏ dùng gậy + Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận các nội dung: a/ Mặc các bạn, không quan tâm. b/ Đứng xem, hùa theo trò nghịch của bạn. c/ Khuyên ngăn các bạn. d/ Mách người lớn. Kết luận: Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ lồi vật có ích. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm + Nêu tình huống: An và Huy là đôi bạn thân. Chiều nay tan học về, Huy rủ: - An ơi, trên cây lia có một tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về nhà đi! An cần ứng xử như thế nào trong tình huống đó? + Yêu cầu các nhóm thảo luận + Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Nhận xét. + Yêu cầu từng nhóm lên đóng vai xử lí. Kết luận chung: Trong tình huống đó, An cần khuyên ngăn bạn không nên trèo cây, phá tổ chim vì: Nguy hiểm dễ bị ngã. Chim non sống xa mẹ dễ bị chết. Hoạt động 3: Tự liên hệ. Cách tiến hành: * Nêu yêu cầu: “Em đã biết bảo vệ lồi vật có ích chưa? Hãy kể một vài việc làm cụ thể. Kết luận: Hầu hết các lồi vật đều có ích cho con người. Vì thế, cần phải bảo vệ lồi vật để con người được sống và phát triển trong môi trường trong lành. - Bảo vệ vầ phát triển lồi vật có ích là một trong các hướng bảo vệ, phát triển nông nghiệp bền vững, giảm các chi phí về năng lượng. - Bảo vệ lồi vật có ích là giữ gìn môi trường trong lành và góp phần giữ vệ sinh nơi công cộng. III/ Củng cố - dăn dò: -Vì sao cần phải cần phải bảo vệ lồi vật có ích? Dặn HS về chuẩn bị cho tiết sau ô tập chuẩn bị kiểm tra. GV nhận xét tiết học. + Vì sao cần phải bảo vệ các lồi vật có ích? Nhắc lại đầu bài + Chia nhóm và thảo luận. + Các nhóm thảo luận theo tình huống GV nêu. + Đại diện các nhóm nêu và nhận xét. Nêu kết luận: Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ lồi vật có ích. + Chia lớp và thảo luận nhóm. + Đại diện từng nhóm báo cáo. + Nhận xét + Từng nhóm lên đóng vai và nhận xét. Nhắc lại kết luận chung: Trong tình huống đó, An cần khuyên ngăn bạn không nên trèo cây, phá tổ chim vì: Nguy hiểm dễ bị ngã. Chim non sống xa mẹ dễ bị chết. * Tự liện hệ rồi nhận xét. Nhắc lại kết luận: Hầu hết các lồi vật đều có ích cho con người. Vì thế, cần phải bảo vệ lồi vật để con người được sống và phát triển trong môi trường trong lành. Tiết 3&4 :Tập đọc: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I . Mục tiêu - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND:Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3,4) - GDH lòng kính yêu và biết ơn đối với Bác Hồ * GDBVMT (Khai thác gián tiếp): Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp của môi trường tự nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người. II . Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. -Bảng phụ ghi các từ , câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ -Gọi HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi : + Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu ? + Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ ? - GV nhận xét ghi điểm . TIẾT 1 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa . A. Luyện đọc : - GV đọc mẫu . - HDH luyện đoc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu . -Yêu cầu HS tìm từ khó, GV chốt lại ghi bảng -rễ, ngoằn ngoèo, cuốn , tần ngần . * Đọc từng đoạn . + Đoạn 1: Giảng “thường lệ” + Đoạn 2: - Luyện đọc: - Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ,/ và dài ngoằn ngoèo / nằm trên mặt đất .// - Nói rồi , / Bác cuộn chiếc rễ thành vòng tròn / và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc , / sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất . // + Giảng: tần ngần * Đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu H đọc theo nhóm 3 * Thi đọc đoạn giữa các nhóm. - GV nhận xét tuyên dương . *Đọc đồng thanh - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3 TIẾT 2 B. Hướng dẫn tìm hiểu bài : +Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ? + Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ? + Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây ntn? + Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa ? + Các em hãy nói 1 câu : a. Về tình cảm của Bác Hồ đối với các em thiếu nhi. b. Về thái độ của Bác Hồ đối với mọi vật xung quanh . - Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật . Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây . Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi . C. Luyện đọc lại : -Yêu cầu HS tự phân vai và đọc bài theo vai -Tuyên dương HS đọc tốt . 4. Củng cố , dặn dò + Qua câu chuyện em thấy Bác Hồ có tình cảm như thế nào đối với các em thiếu nhi ? -Giáo dục tư tưởng cho HS . - Nhận xét tiết học . Hát - Cháu nhớ Bác Hồ . - 3- 4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu . - HS khác theo dõi, nhận xét . -HS theo dõi bài . -HS đọc nối tiếp câu . -HS tìm gạch chân và nêu từ khó . -HS đọc từ khó - HS nối tiếp nhau đọc đoạn . - 1H đọc đoạn 1 - 1H đọc doạn 2 - H luyện đọc câu văn dài. - HS đọc theo nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc đoạn . - Các nhóm nhận xét bình chọn người có giọng đọc hay nhất . - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3 -Lớp đọc thầm bài . - Chú cuộn lại rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé - Cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn , buộc tựa vào hai cái cộc sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất -Một cây đa con có vòm lá tròn . - Thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ rễ đa . - Bác rất yêu quý các em thiếu nhi ./ Bác rất quan tâm đến thiếu nhi ./ - Bác quan tâm đến mọi vật xung quanh -HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện . -HS tự phân vai . - Mỗi nhóm 3 HS đọc lại bài theo vai . -HS theo dõi và nhận xét . -HS trả lời . Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2013 Tiết 3: Toán : PHÉP TRỪ ( KHÔNG NHỚ ) TRONG PHẠM VI 1000 I . Mục tiêu -Biết cách làm tính trừ ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000. Biết trừ nhẩm các số tròn trăm. Biết giải bài toán về ít hơn. -Rèn kĩ năng tính toán - Có ý thức học tập tốt. * Bài 1 cột 1,2; Bài 2 phép tính đầu và phép tính cuối; bài 3; Bài 4. II . Đồ dùng dạy học : -Các hình biểu diễn trăm , chục , đơn vị. III . Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của GV 1 . Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Đặt tính và tính : - GV nhận xét ghi điểm . - Nhận xét chung . 3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . Hướng dẫn trừ các số có 3chữ số (không nhớ) Giới thiệu phép trừ : - GV vừa nêu bài toán , vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK . - Bài toán: Có 635 hình vuông , bớt đi 214 hình vuông . Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông ? + Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông ,ta làm thế nào ? + Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu ? Đặt tính và thực hiện tính - Viết số bị trừ ở hàng trên ( 635 ) , sau đó xuống dòng viết số trừ ( 214 ) sao cho thẳng cột hàng trăm , hàng chục , hàng đơn vị với nhau . Rồi viết dấu trừ vào giữa hai dòng kẻ và gạch ngang dưới 2 số . - Thực hiện phép tính từ phải sang trái . 5 trừ 4, bằng 1, viết 1 . 421 3 trừ 1 bằng 2 , viết 2 . 6 trừ 2 bằng 4 , viết 4 . Vậy 635-214 = 421 . * Luyện tập thực hành : Bài 1 : Tính - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con -Yêu cầu HS nhận xét và nêu cách tính . -GV nhận xét sửa sai . Bài 2 : Đặt tính rồi tính. + Yêu cầu nêu cách đặt tính rồi thực hiên phép tính . - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con Bài 3 :Tính nhẩm (theo mẫu) 500- 200 = 300 1000- 200 = 800 -GV nhận xét sửa sai . Bài 4 : +Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt 183 con Vịt : 121 con Gà : ? con + Muốn biết đàn gà có bao nhiêu con ta làm phép tính gì ? -GV nhận xét s ... y từ xa/ một cụ già cao gầy,/ chân đi dép cao su/ rảo bước về phía mình.// +Đánh dấu đoạn: Đoạn 1: Từ đầu -> Sán Chỉ; Đoạn 2: tiếp -> phía mình. Đoạn 3: còn lại. -Nối tiếp đọc kết hợp nêu nghĩa của từ. -Gọi 1 số HS luyện đọc. -> HS khác theo dõi, nhận xét. -3 HS thi đọc (HS khá, giỏi) -Dưới lớp bình chọn người đọc hay và hiểu bài. -.được giao nhiệm vụ gác trước cửa nhà Bác. +Vì sao anh Nha hỏi giấy tờ của Bác Hồ? -vì anh Nha làm nhiệm vụ bảo vệ Bác nhưng chưa biết mặt Bác nên anh làm đúng nguyên tắc. +Bác Hồ khen ngợi anh Nha như thế nào? +Câu 4: Em thích chi tiết nào nhất? Vì sao? *GV chốt ý. -Gọi HS nối tiếp đọc từng đoạn. -Gọi 2 HS đọc lại toàn bài (diễn cảm). 1 nhóm đọc phân vai. 4. Củng cố: -Nhắc lại nội dung của bài: Qua bài văn, em biết them phẩm chất gì đáng quý về Bác? 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Về nhà luyện đọc thêm . -Chú ấy làm nhiệm vụ bảo vệ như thế là rất tốt. -HS tự nêu ý kiến của mình. - Hs nêu ý kiến Thứ bảy ngày 20 tháng 4 năm 2013 Tiết 1 Thể dục Bài : 62 * Chuyền cầu- Trò chơi : Ném bóng trúng đích I. Mục tiêu: -Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người.YC nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn chính xác. -Tiếp tục học trò chơi Ném bóng trúng đích.YC biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động . II. Địa điểm và phương tiện - Địa điểm : Bóng ném . 1 còi , sân chơi , mỗi HS 1 quả cầu . III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Phương pháp lên lớp I. Mở đầu: (5’) GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thường.bước Thôi Khởi động Ôn bài TD phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét II. Cơ bản: { 24’} a.Chuyền cầu theo nhóm 2 người G.viên hướng dẫn và tổ chức HS Tâng cầu Nhận xét b.Trò chơi : Ném bóng trúng đích G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi . Nhận xét III. Kết thúc: (6’) Đi đều.bước Đứng lại.đứng HS vừa đi vừa hát theo nhịp Thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn chuyền cầu đã học Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Tiết 2 :Tập làm văn : ĐÁP LỜI KHEN NGỢI .TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ . I Mục tiêu; + Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước ( BT1), quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác ( BT2). + Viết được một vài câu văn ngắn về ảnh Bác Hồ. * GDKNS: KN Giao tiếp ; KN Tự nhận thức. II/ Đồ dùng dạy-học + Tranh minh họa truyện . Bảng phụ viết BT2 . + Sách Tiếng việt, vở BT. : III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 em kể lại câu chuyện “Qua suối” -Câu chuyện “Qua suối” nói lên điều gì về Bác Hồ ? -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài và gọi học sinh nhắc lại đầu bài. + Làm bài miệng. Bài 1 : Gọi 1 em đọc tình huống? - Bài tập yêu cầu gì ? +Yêu cầu 1 cặp thực hành. + Khi nói lời đáp cần nói lời đáp với thái độ phù hợp, vui vẻ phấn khởi, khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng hợm hỉnh. + Ghi tình huống a.b.c -Bài 2 : Miệng. + Aûnh Bác. Gọi 1 em nêu yêu cầu. + Thảo luận nhóm. + Nêu lần lượt từng câu hỏi. a/Aûnh Bác Hồ được treo ở đâu ? b/ Trông Bác như thế nào ? ( râu tóc, vầng trán, đôi mắt . ) c/ Em muốn hứa với Bác điều gì ? -Yêu cầu HS trả lời với những câu hỏi mở rộng ? -Nhận xét. -Trò chơi . + Làm bài viết Biết dựa vào những câu trả lời trên, viết được một đoạn văn từ 3-5 câu về ảnh Bác Hồ. Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài + Cho HS xem ảnh Bác Hồ. + Khác với BT2, bài 3 yêu cầu các em viết một đoạn từ 3-5 câu về ảnh Bác dựa vào những câu trả lời ở Bài 2. Trong một đoạn văn các câu phải gắn kết với nhau, không đứng riêng lẻ tách bạch -Kiểm tra vở, chấm một số bài, nhận xét. 3.Củng cố - Dặn dò : Qua mẫu chuyện về Bác Hồ em rút ra bài học gì cho mình ?-Nhận xét tiết học. ø- Tập kể lại câu chuyện.. -2 em em kể lại câu chuyện “Qua suối” và TLCH. -1 em nhắc đầu bài. -1 em đọc tình huống. -Nói lời đáp lại trong những trường hợp em được khen. -1 cặp HS thực hành : -HS1 : Con quét nhà sạch quá! Hôm nay con giỏi quá, quét nhà rất sạch, “Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm “ đấy con ạ. Con quét nhà sạch quá ! Cám ơn con gái ngoan. -HS2 : Con cám ơn ba ạ ! Có gì đâu ạ ! Thật thế hở ba. Ngày nào con cũng sẽ quét nhà sạch để ba mẹ vui. -Từng cặp 2 em nối tiếp nhau thực hành nói lời khen với tình huống b.c. b/Hôm nay bạn mặc đẹp quá !/ Bộ quần áo này làm bạn xinh lắm !/ Bạn mặc quần áo hợp lắm, trông rất dễ thương./ -Thế ư! Cám ơn bạn Bạn khen mình quá rồi. c/Cháu ngoan quá, cẩn thận quá ! Cháu thậtt là một đứa trẻ ngoan. -Cháu cám ơn cụ, không có gì đâu ạ ! Dạ, cám ơn cụ. Cháu sợ những người khác bị vấp ngã. - Quan sát ảnh Bác. -Trao đổi nhóm và TLCH. -Đại diện nhóm thi trả lời cả 3 câu hỏi một lúc. Nhận xét. -Aûnh Bác Hồ được treo trên tường. -Râu tóc Bác màu trắng. Vầng trán Bác cao. Mắt Bác sáng. -Em hứa với Bác là em sẽ ngoan, chăm học. -2 em giỏi trả lời. -Trò chơi “Lá rơi” -1 em nêu : dựa vào những câu trả lời trên, viết được một đoạn văn từ 3-5 câu về ảnh Bác Hồ. -Cả lớp làm vở bài tập “ Trên bức tường chính giữa lớp học của em treo một tấm ảnh Bác Hồ. Trong ảnh, trông Bác rất đẹp. Râu tóc Bác bạc trắng, vầng trán cao, đôi mắt hiền từ. Em muốn hứa với Bác là em sẽ chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan của Bác. -Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết. -Nhận xét, đổi vở kiểm tra lỗi về từ, chính tả. -Noi gương Bác học tập và làm việc tốt. -Tập kể lại câu chuyện.. Tiết 3 :Luyện Tiếng Việt: ĐÁP LỜI KHEN NGỢI- TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ I.Mục tiêu: - Đáp được lời khen ngợi theo tỡnh huống cho trước. Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác . - Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ . - HS cú ý thức trong học tập II.Đồ dùng dạy học: Ảnh Bác; các tình huống bài tập 1 viết vào giấy. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại chuyện Qua suối, gọi các cặp HS thực hành hỏi đáp các câu hỏi trong SGK của tuần 30. 3.Bài mới: a)Giới thiệu bài. b)Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1: - Gọi HS đọc đề, yêu cầu HS đọc tình huống 1 - Gọi 1 cặp HS thực hành đóng vai làm mẫu - Gọi HS nhận xét: Khi nói các bạn thể hiện thái độ và giọng nói như thế nào? - Yêu cầu HS thực hành nói lời khen và lời đáp với các tình huống còn lại. - Gọi HS nhận xét bổ sung. * Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát kĩ tranh Bác Hồ và trao đổi theo nhóm đôi hỏi đáp theo 3 câu hỏi trong VTH. - Yêu cầu các cặp thực hành hỏi đáp trước lớp. - Gọi HS nhận xét bổ sung. *Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS trình bày trước lớp. 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò : Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Thực hành theo yêu cầu. - Giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng. - HS nối tiếp nhau đóng vai các tình huống còn lại. Tình huống b:HS 1: Bạn mặc áo đẹp thế./Bạn mặc bộ quần áo này trông dễ thương ghê!/... HS2: Bạn khen mình rồi!/ Thế à, cảm ơn bạn!/.... - Đọc đề bài trong SGK. - Thực hiện theo yêu cầu. HS1: Bác Hồ đang làm gì? HS2: Bác đang hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ da như thế nào? HS1: Chú cần vụ đang trong tư thế thế nào? HS2: Chú cần vụ đang trong tư thế nhận chiếc rễ đa tứ tây Bác HS1: Bức tranh vẽ cảnh nào trong bài? HS2: Bức tranh vẽ cảnh buổi sớm sau khi tập thể dục song Bác đi dạo trong vườn. -Đọc nêu yêu cầu của đề -Làm bài - 5 HS trình bày bài văn của mình.HS khác nghe nhận xét, bổ sung Tiết 4 :Luyện Toán : TIỀN VIỆT NAM. I.Mục tiêu: - Nhận biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng - Nhận biết được một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đũng, 500 đồng và 1000 đồng - Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản - Biết làm các phép cộng, phép trừ các số với đơn vị là đồng. II. Đồ dùng dạy học: Một số tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng. III.Các hoạt động của GV: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS tự lập một đề toán giải bằng một phép tính trừ và giải 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Thực hành: *Bài 1: - Nêu bài toán trong vở Toán thực hành - Vì sao đổi 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng lại nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng? - Yêu cầu HS nhắc lại kết quả bài toán. - Có 500 đồng, đổi được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng? vì sao? - Có 1000 đồng , đổi được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng? vì sao? *Bài 2: - Gắn thẻ từ ghi 200 đồng như phần a lên bảng. - Nêu bài toán. Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng.Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng? Vì sao? - Gắn thẻ từ ghi kết quả 600 đồng lên bảng - Yêu cầu HS làm tiếp các phần bài còn lại. *Bài 3: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Muốn biết chú lợn nào chứa nhiều tiền nhất ta phải làm thế nào? - Yêu cầu HS làm các phần bài còn lại vào vở. *Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề và cho biết khi thực hiện các phép tính với số có đơn vị kèm theo ta cần chú ý điều gì? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Chữa bài nhận xét cho điểm. 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung của bài. 5.Dặn dò : Nhận xét tiết học. - Quan sát hình và suy nghĩ, sau đó trả lời: Nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng. -Vì 100 đồng + 100 đồng = 200 đồng. - 200 đồng đổi được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng. - 500 đồng đổi được 5 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Vì100+100+100 +100 +100 = 500(đ) - Đổi được 10 tờ giấy bạc loại 100 đồng Vì 100 +100 + 100 + 100 +100 + 100 + 100 +100 + 100 + 100 = 1000( đồng). - Quan sát hình - Có tất cả 600 đồng. Vì 200 + 200 + 200 = 600 (đồng). - Quan sát. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Tìm chú lợn chứa nhiều tiền nhất - Ta phải tính tổng số tiền có trong mỗi chú lợn, sau đó so sánh các số này với nhau. - Làm bài và báo cáo trước lớp - Ta cần chú ý ghi tên đơn vị vào kết quả tính. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Tài liệu đính kèm: