ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( tiết 1 )
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn ( bài ) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. ( Phát âm rõ, tộc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ) .
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
- Thuộc khoảng hai đoạn ( bài ) thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái. Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật.
- TCTV: Tăng cường phần luyện đọc.
TUẦN 9 Ngày soạn: 2/11/2012 Thứ 2 Ngày giảng: 5/11/2012 ( Tiết 1) Chào cờ: (Tiết 2): Tiếng Việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( tiết 1 ) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn ( bài ) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. ( Phát âm rõ, tộc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ) . - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. - Thuộc khoảng hai đoạn ( bài ) thơ đã học. - Bước đầu thuộc bảng chữ cái. Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật. - TCTV: Tăng cường phần luyện đọc. II. CHUẨN BỊ: - SGK, VBT... bút dạ, tờ giấy khổ to kẻ sẵn BT3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định tổ chức - Nhắc nhở học sinh. 2 . Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : bàn tay dịu dàng - Nhận xét – ghi điểm 3 . Bài mới a. Giới thiệu bài . Hôm nay các em ôn lại những bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến hết tuần 8 b. Nội dung * Ôn các bài tập đọc đã học - Y/c H mở sách đọc bài - Theo dõi cách phát âm và tốc độ đọc của học sinh. + Nội dung của bài tập đọc đó ntn? => Nội dung bài. - Nhận xét – đánh giá * Đọc thuộc lòng bảng chữ cái - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái. - Gọi HS đọc lại bảng chữ cái - Nhận xét – ghi điểm * Xếp từ đã cho vào ô thích hợp. - GV phát bút dạ và giấy khổ to đã kẻ sẵn vào bảng 3,4, HS. - GV nhận xét : Chốt lời giải đúng. Chỉ người,chỉ đồ vật, Chỉ con vật Chỉ cây Bạn bè, Bàn, Thơ, Chuối, Hùng, xe đạp, mèo, Xoài * Tìm thêm các từ có thể xếp vào ô trong bảng viết. - Giáo viên nhận xét : Chỉ người: Bạn bè, Hùng, cô giáo, bố mẹ, ông bà, em bé Chỉ đồ vật: Bàn, xe đạp, ghế, tủ, bát, nồi, sách vở, bút. Chỉ con vật: Thơ, mèo, hổ, báo, cáo, sư tử, bò , dê. Chỉ cây cối: Chuối, xoài, na, mít, ổi, nhãn, sầu riêng. 4. Củng cố dặn dò: - Em hãy nêu nội dung bài? - GV nhắc lại nd bài. - LH: GV liên hệ thực tế. - Về nhà các em học thuộc bảng chữ cái,( 29 chữ cái). - Nhận xét tiết học. 1’ 3’ 1’ 12’ 4’ 4’ 4’ 5’ - Lớp hát. - 2 H đọc và TLCH. - Mở sách ôn các bài tập đọc đã học. - Học sinh đọc và TLCH. - Nhận xét - bổ sung - 3-5 học sinh đọc bảng chữ cái -1 HS đọc yêu cầu BT - HS làm giấy khổ to dán lên bảng. - Đọc kết quả. - Nhận xét. - HS tự viết thêm những từ chỉ người, đồ vật con vật, cây cối vào BT, giấy khổ to, dán bảng lớp. Đọc kết quả - Nhận xét. - HS nêu nội dung bài. - HS chú ý lắng nghe. - HS liên hệ. - HS chú ý lắng nghe. (Tiết 3): Tiếng việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( tiết 2 ) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn ( bài ) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. ( Phát âm rõ, tộc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ) . - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? - Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái. - TCTV: Tăng cường phần luyện đọc. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, trình bày sẵn mẫu ở bài tập 2 III. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò 1 . Ổn định tổ chức - Nhắc nhở học sinh 2 . Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Gọi bạn - Nhận xét – ghi điểm 3 . Bài mới a. Giới thiệu bài . Giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học - Ghi đầu bài lên bảng. b. Nội dung + Luyện đọc * Danh sách HS tổ 1 - lớp 2A - Giáo viên HD dọc câu - Đọc đoạn - HD học sinh tìm hiểu nd bài. * Cái trống trường em. - Đọc câu - Đọc đoạn - HD tìm hiểu. - Nội dung chính * Bài 2 : Đặt câu theo mẫu. - Yêu cầu 1 học sinh đọc bài. - Mở bảng phụ, trình bày sẵn mẫu câu ở BT2 * Ai ( cái gì,con gì ) + Bạn lan + Chú Nam + Bố em + Em trai em - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau nói câu em đặt - GVnhận xét - sửa sai. Bài 3: Ghi tên riêng các nhân vật trong những bài tập đọc đã học ở tuần 7 và tuần 8 theo thứ tự bảng chữ cái. - YC HS mở mục lục sách - GV ghi lên bảng Dũng, Khánh, Minh, Nam, An. - Gọi HS lên bảng sắp xếp lại 5 tên riêng theo thứ tự bảng chữ cái. - NX chữa bài. 4. Củng cố - dặn dò. - Em hãy nhắc lại nội dung bài? - GV củng cố nội dung bài. - Về nhà đọc lại các bài đã học. - NX giờ học. 1 3’ 1’ 12 5’ 8’ 5’ -Lớp hát. - 2 H đọc và TLCH. - Nhắc lại đầu bài HS đọc nối tiếp theo mẫu. HS đọc nối tiếp câu. => ND thể hiện tình cảm thân ái gắn bó của bạn học sinh với cái trống trường và trường học. - 1 HS đọc yc HS đặt câu theo mẫu. -Là gì ? Là HS giỏi Là nông dân Là Bác sĩ Là HS mẫu giáo. - HS nêu yc của bài. - 1 HS đọc tên các bài tập đọc trong tuần 7, 8 những tên riêng gặp trong bài tập đọc ( An, Dũng, Khánh, Minh , Nam ) - HS nhắc lại nội dung bài. - HS chú ý lắng nghe. (Tiết 4): Toán: LÍT I. MỤC TIÊU: - Biết sử dụng chai một lít hoặc ca một lít để đong ,đo nước , dầu ... Biết ca 1 lít, chai 1lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích . Biết đọc , viết tên gọi và kí hiệu của lít. - Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng , trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít. - Học sinh yêu thích môn học vận dung vào thực tế đong, đo. II. CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít , cốc, bình nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh Ôn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs lên bảng thực hiện. - Gv nhận xét ghi điểm. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng. b. Nội dung: Hoạt động 1: Làm quen với biểu tượng dung tích: + GV lấy 2 cốc thuỷ tinh to nhỏ khác nhau lấy bình nước rót đầy 2 cốc đó. -Cốc nào đựng được nhiều nước hơn ? -Cốc nào đựng được ít nước hơn ? + Đây là ca 1 lít ( hoặc chai 1 lít ) rót nước cho đầy chai ta được 1 lít nước. + Để đo sức chứa 1 cái ca, cái chai, cái thùng... ta dùng đơn vị đo là lít. + Lít viết tắt là: l Gv ghi bảng Hoạt động 2: Thực hành: Bài tập 1: Thực hành ( Đọc viết theo mẫu ) - Hướng dẫn hs đọc viết theo đơn vị lít (l) theo mâu đã cho. - GV nhận xét, chữa bài cho HS. Bài 2: Tính theo mẫu. - Y/c làm bảng lớp, bảng con. - Nhận xét - sửa sai. Bài tập 4: Bài toán - Gọi hs đọc bài toán. - Bài toán cho ta biết gì ? - Bài toán hỏi ta điều gì ? - G/v và cả lớp nhận xét chữa bài. Củng cố, dặn dò: - Em hãy nêu nội dung bài? - GV nhắc lại nội dung bài. - GV liên hệ. - HS về nhà thực hành. - Nhận xét giờ học. 1’ 3’ 1’ 8’ 5’ 5’ 7 5’ - Lóp hát. - 2 học sinh lên bảng: - HS nhận xét. - Nhắc lại đầu bài. - Quan sát GV thao tác. - Cốc to. - Cốc nhỏ. - Quan sát. - Đọc cá nhân, đồng thanh HĐCN: - Đọc yêu cầu bài tập 1 Đọc Ba lít Mười lít Hai lít Viết 3l 10l 2l - HS nhận xét. HĐCN + bảng con: - Đọc yêu cầu bài tập 2. - 2 hs lên làm trên bảng, lớp làm bảng con: a) 15l + 5l = 20l 2l + 2l + 6l = 10l b) 17l – 6l = 11l 18l – 5l = 13l - Nhận xét bài bạn HĐCN: - 2 Hs đọc bài toán - Hs tóm tắt bài toán Lần đầu bán : 12l Lần sau bán : 15l Cả hai lần bán : ?l Bài giải Cả hai lần bán được là: 12 + 15 = 27 ( lít ) Đáp số: 27 lít - HS nêu nội dung bài. - Nghe GV hệ thống lại nội dung bài. - HS liên hệ thực tế. ( Tiết 5) Mỹ thuật: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Ngày soạn: 3/11/2012 Thứ 3 Ngày giảng: 6/11/2012 ( Tiết 1) Thể dục: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG ĐIỂM SỐ 1- 2, 1- 2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung. Học điểm số 1- 2, 1- 2theo đội hình hàng dọc. - Yêu cầu thực hiện được các động tác của bài TD phát triển chung. Bước đầu biết cách điểm số 1 - 2;1 - 2 theo đội hình hàng dọc. - Giáo dục tính nhanh nhẹn, đoàn kết kỉ luật. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: -§Þa ®iÓm: Tập luyện tại sân trường. -Phương tiện: GV: Giáo án - còi - SGVTD 2. HS: Trang phục gọn gàng. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - Cán sự tập trung lớp chấn chỉnh hàng ngũ, điểm số báo có GV. - Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học. * Khởi động: - Đứng vỗ tay và hát - Xoay các khớp: hông, tay, chân. - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp - Đi đều theo 2- 4 hàng dọc và hát 6 - 8’ 2 x 8N 1 lần 1 lần * * * * * * * * * * * * * * ĐH nhận lớp * * * * * * * * * * * * * * ĐH khởi động 2. Phần cơ bản: a. Ôn bài thể dục phát triển chung. (8 động tác) 1. ĐT Vươn thở. 2. ĐT Tay. 3. ĐT Chân. 4. ĐT Lườn. 5. ĐT Bụng. 6. ĐT Toàn thân. 7. ĐT Nhảy 8. ĐT Điều hoà. - GV cho cả lớp giãn cách đội hình hàng ngang, cụ li giãn cách 1 sải tay, cán sự điều khiển cho lớp tập từ động tác 1 đến động tác 8, GV quan sát sửa sai. - Cho lớp ôn luyện theo đội hình nhóm, các nhóm trưởng điều khiển luyện tập. * Kiểm tra các nhóm: Từng nhóm thực hiện 3 động tác do giáo viên chỉ định. Các nhóm còn lại quan sát và nhận xét. b. Học điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình hàng dọc. - Điểm số 1- 2, 1- 2 theo đội hình hàng dọc TTCB: Đứng nghiêm! Khẩu lệnh: "Từng tổ (cả lớp) theo 1-2; 1-2 điểm số!" - Lớp lần lượt điểm số từ trên xuống dưới. Em thứ nhất điểm 1, em thứ hai điểm 2; tiếp theo điểm 1 rồi lại đến 2 cứ như vậy em cuối cùng của hàng điểm xong số của mình thì hô "hết" - GV làm mẫu cách điểm số và cho HS từng hàng thực hiện. 2 lần 1 lần 2 - 4 lần * * * * * * * * * * * * * * ĐH ôn bài thể dục N1:* * * * * * * N2:* * * * * * * N3:* * * * * * * ĐH tập luyện nhóm * * * * * * * * * * * * * * ĐH học điểm số. 3. Phần kết thúc. - Đi đều và hát - Cúi người thả lỏng, hít thở sâu - Nhảy thả lỏng - Gv cùng hs hệ thống bài - Gv nhận xét giờ học, giao bài về nhà 4 - 6’ 2 x 8N * * * * * * * * * * * * * * ĐH kết thúc. ( Tiết 2) Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít . - Rèn kỹ năng sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước ,dầu ... giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít -Học sinh yêu thích môn học có óc tư duy toán. II. CHUẨN BỊ: -Que tính. - Bảng phụ viết sẵn ND BT 2 III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng. - GV NX cho điểm từng HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài lên bảng. b. Nội dung: Bài 1: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - yc HS làm vào bảng con, 1 HS làm trên bảng lớp - GV NX sửa sai. Bài 2: Số? - GV treo bảng phụ lần lượt từng phần - GV NX sửa sai Bài 3: Bài toán - GV HD HS T2 bài toán và giải +Bài toán cho biết gì? + Bài to ... 3: - Nêu y/c.cá nhân làm việc. - Nhận xét - đánh giá. Bài 4: - HD làm bài.lên bảng điền. - đọc lại câu chuyện sau khi đã điền dấu. 4. Củng cố dặn dò: - Em hãy nêu nội dung bài? - Chúng ta vừa ôn tập về các từ chỉ người, đồ vật, con vật, đặt câu theo mẫu Ai làm gì? về cách dùng dấu chấm dấu phẩy. - Về nhà các em tiếp tục ôn tập các từ ngữ chỉ HĐ, chỉ sự vật bài sau KT. - Nhận xét giờ học. 1’ 3’ 1’ 5’ 8’ 6’ 6’ 5’ - Lớp hát. - Nêu: chạy, nhảy, hót, cười - Nhận xét. - Nhắc lại. HĐ nhóm: * Xếp các từ trong ngoặc đơn vào bảng: - 4 h/s 1 cột. - Nhận xét. HĐ nhóm: * Chọn từ điền vào chỗ trống. - Thảo luận nhóm đôi làm bài. - Đọc bài trước lớp. - Nhận xét. * Đặt 2 câu theo mẫu: Ai ( cái gì, con gì) là gì? M : Bạn Lan là học sinh giỏi. - Chú Sơn là thợ điện. - Bố em là bác sĩ. - Em gái em là học sinh mẫu giáo. * Chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào ô trống - HS nhận xét. - HS nêu. - HS chú ý lắng nghe. ( Tiết 5) Tự nhiên và xã hội: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN ( Mực độ tích hợp : Bộ phận ) I. MỤC TIÊU: - Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun. - Đề phòng bệnh giun cần thực hiện : Ăn sạch, uống sạch, ở sạch. - Biết cách đề phòng bệnh giun. II. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ( Giáo dục BVMT tích hợp : Bộ phận ) Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Tại sao cần ăn uống sạch sẽ? - Nhận xét- Đánh giá. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. b.Nội dung: *Hoạt động 1: + Đã bao giờ bị đau bụng hay đi ỉa chảy, ỉa ra giun, buồn nôn không? - YC các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. - YC trình bày. Chốt lại: Giun và ấu trùng có thể sống ở những nơi trong cơ thể như: Ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu, nhưng chủ yếu là ruột. Giun hút các chất bổ trong cơ thể để sống. Người nhiễm giun, đặc biệt là trẻ em thường gầy, xanh xao, hay mệt mỏi do cơ thể thiếu chất dinh dưỡng, thiếu máu. Nếu giun quá nhiều gây tắc ruột, tắc ống mật nguy hiểm chết người. Hoạt động 2: Quan sát tranh thảo luận nhóm - Trứng giun và giun trong ruột người bị bệnh giun ra ngoài bằng cách nào? - YC trình bày. - Nhận xét- Kết luận. Không rửa tay sạch sau khi đi đại tiện, tay bẩn cầm thức ăn, nguồn nước bị ô nhiễm, ăn rau rửa chưa sạch, để ruồi đậu vào thức ăn Hoạt động 3: Làm thế nào để phòng bệnh giun. - YC các nhóm thảo luận. Kết luận: Để ngăn chặn không cho trứng giun xâm nhập vào cơ thể, chúng ta cần giữ vệ sinh ăn uống, ăn chín, uống sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn, rửa tay sạch trước khi ăn + Giun có gây ra bệnh không ? + Tác hại của giun có ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ côn người ? 4.Củng cố, dặn dò: - Em hãy nêu nộidung bài học? - GV củng cố nội dung bài. - GV LH: Cần ăn uống sạch để để phòng bệnh giun. - NX tiết học. 1’ 3’ 1’ 9’ 8’ 8’ 5’ - Lớp hát. - HS trả lời. - Cả lớp hát bài: Bàn tay sạch. - Nhắc lại đầu bài. * Thảo luận theo câu hỏi. - Trả lời - Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? - Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể? - Tác hại mà giun gây ra? - Các nhóm trình bày. - HS chú ý lắng nghe. - Trình bày trước lớp - Trứng giun có nhiều ở phân người. Nếu đại tiện bừa bãi trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước hoặc theo ruồi nhặng đi khắp nơi. - HS chú ý lắng nghe. - Thảo luận – trình bày. - Nghe. - H liên hệ TLCH - HS nêu nội dung . - HS chú ý lắng nghe. - HS liên hệ. Ngày soạn: 6/11/2012 Thứ 6 Ngày giảng: 9/11/2012 ( Tiết 1) Toán: TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I.MỤC TIÊU: - Biết tìm x trong các bài tập dạng : x + a = b ; a + x = b ( với a, b là các số không quá 2 chữ số ) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính . - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia . Biết giải bài toán có một phép trừ đúng , nhanh. - Gd học sinh yêu thích môn học vận dung vào thực tế. - Nhắc lại theo y/c của giáo viên CN- ĐT II. CHUẨN BỊ: - Phóng to hình vẽ trong bài học lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1.Ôn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: Tìm một số hạng trong một tổng b. Nội dung : Hoạt động 1: Giới thiệu kí hiệu chữ và cách tìm một số hạng trong một tổng: -Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình vẽ, viết phép tính ra giấy nháp -Yêu cầu hs diền kết quả vào dấu chấm. 6 = 10 - ... 4 = 10 - ... + Em có nhận xét gì về các số hạng và tổng trong phép tính 6 + 4 = 10. Cho hs quan sát tiếp hình vẽ thứ hai và nêu bài toán GV nêu: Số ô vuông bị che lấp là số chưa biết ta gọi là x. Lấy x + 4 tức là lấy số ô vuông chưa biết (x) công với số ô vuông đã biết (4) có tất cả là 10 ô vuông. Ta viết: x + 4 = 10 -Trong phép cộng này x gọi là gì? -Vậy muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ? + Đây chính là ghi nhớ của bài. Hoạt động 2: Thực hành: Bài tập 1: Tìm x theo mẫu - Nêu y/ c bài x + 3 = 9 x = 9 – 3 x = 6 - Yêu cầu cả lớp làm các phần a,b,c,d,e, vào bảng con. - Nhận xét Bài tập 2: -Viết số thích hợp vào ô trống -Cho hs làm bài vào vở rồi nêu kết quả. - Y / C đọc kết quả * Bài tập 3: Bài toán -Bài toán cho ta biết gì ? -Bài toán hỏi ta điều gì ? Cho Hs giải bài toán vào vở. - GV nhận xét. 4.Củng cố – dặn dò - Em hãy nêu nội dung bài? - GV củng cố nội dung bài. - GV liên hệ thực tế. -Về nhà làm bài tập vào VBT. -GV nhận xét tiết học. 1’ 3’ 1’ 8’ 7’ 5’ 5’ 5’ - Lớp hát. - Nhắc lại đầu bài - H/s quan sát hình vẽ. Viết phép tính: 6 + 4 = 10 Hs điền kết quả: 6 + 4 = 10 6 = 10 - 4 4 = 10 - 6 - Mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số kia. - HS quan sát và nêu. - Hs đọc CN – ĐT. - x gọi là số hạng chưa biết. -H trao đổi ý kiến: * Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. + H/s đọc ghi nhớ CN_ĐT. HĐCN, bảng con: - Hs đọc yêu cầu bài tập đọc cả mẫu. - Làm bảng lớp, bảng con: x + 5 = 10 x + 2 = 8 x = 10 –5 x = 8 – 2 x = 5 x = 6 - Làm tương tự các phép tính còn lại - Nhận xét bài bạn . - 2 H nêu yêu cầu bài tập HĐ nối tiếp: - Làm bài vào vở Số hạng 12 9 10 Số hạng 6 1 24 Tổng 18 10 34 - Nhắc lại kết quả CN-ĐT HĐCN: -2hs đọc bài toán. - Một lớp có : 35 học sinh có : 20 học sinh trai - Tìm số H gái : ... học sinh ? + Làm bài vào vở. Bài giải Số học sinh gái có là: 35 – 20 = 15 ( HS ) Đáp số: 15 học sinh -HS nhận xét. - HS nêu nội dung bài. - HS củng cố nội dung bài. - HS liên hệ. ( Tiết 2) Tiếng Việt KIỂM TRA GIỮA HKI ( Đề do nhà trường ra, giáo viên coi chấm chéo) ( Tiết 3) Tiếng Việt KIỂM TRA GIỮA HKI ( Đề do nhà trường ra, giáo viên coi chấm chéo) ( Tiết 4) Sinh hoạt: NHẬN XÉT TUẦN 9 I. MỤC TIÊU: - Nắm bắt tình hình lớp trong tuần 9: Những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được của lớp và của trường. Nhận xét đánh giá lớp trong tuần 6. Tuyên dương những cá nhân có thành tích trong tuần. Phê phán, chấn chỉnh những cá nhân có hành vi không tốt, không năng nổ trong học tập. Triển khai kế hoạch tuần tới - Rèn kỹ năng thực hiện nề nếp của lớp. - Giáo dục các em có ý thức tôn trọng và thực hiện nội quy trường lớp. II. CHUẨN BỊ: - Ban cán sự đánh giá, tổng kết tình hình chung của lớp về học tập, lao động, nề nếp, tác phong của từng tổ từng cá nhân trong tuần. - Giáo viên nhận xét, tổng kết tuần 9 về các mặt như học tập, lao động, nề nếp, tác phong, ý thức của học sinh... - Phổ biến công tác tuần 10. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh Ổn định tổ chức 2. Nội dung Hoạt động 1: Báo cáo kết quả học tập và rèn luyện tuần 9 - GV: Yêu cầu ban cán sự lớp lần lượt lên báo cáo, nhận xét, đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần qua. - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung về mọi mặt của cả lớp như học tập, lao động, văn nghệ, phong trào thi đua của lớp. - Lớp phó học tập báo cáo tình hình chung về học tập của lớp những cá nhân đạt thành tích tốt và không tốt tuyên dương và khen thưởng. - Lớp phó văn thể: Báo cáo tình hình văn nghệ, tập bài hát về chủ điểm. - Lớp phó lao động: Báo cáo tình hình lao động, vệ sinh lớp, trong tuần qua. - Tổ trưởng tổ 1: Báo cáo tình hình chung của tổ 1 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm. - Tổ trưởng tổ 2: Báo cáo tình hình chung của tổ 2 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm. - Tổ trưởng tổ 3: Báo cáo tình hình chung của tổ 3 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm. - GV nhận xét đạo đức: Trong tuần qua đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đi học tương đối đúng giờ, không có hiện tượng cãi,... - Học tập: Các em làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài, - Lao động – VS: Các em lao động vệ sinh xung quanh lớp học, sân trường, thực hiện trước buổi học và giờ ra chơi, - Thể dục: Các em ra xếp hàng còn chậm, động tác tập chưa chuẩn. - Khen thưởng tuyên dương những bạn: Linh, Chợ, Chi, Mạnh, Kiên - Phê bình: Trong tuần có bạn Thạnh, Lập, mất trật tự, mong rằng các em lần sau sẽ ngoan hơn. - Yêu cầu nhũng bạn vi phạm cần chú ý không để vi phạm, Hoạt động 2: Phổ biến kế hoạch tuần tới GV: Phổ biến kế hoạch tuần tới. * Tư tưởng, Đạo đức, Tác phong: Thực hiện tốt nội quy nhà trường, lớp không vi phạm pháp luật, giao thông, đánh nhau, ... * Học tập: Ôn bài, làm bài tập chưa khi đến lớp; nghiêm túc trong khi học tập. Hắng hái phát biểu xây dựng bài.Dự giờ tham lớp chào mừng ngày 20/11 Lao động: Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ. * Văn thể mĩ: Tiếp tục tập hát những bài hát theo chủ điểm. + Đoàn thể và các hoạt động khác. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc nhở những việc cần làm trong tuần tới. 1’ 22’ 10’ 2’ - Lớp hát. - Tình hình chung của lớp. - Tình hình học tập. - Tình hình văn nghệ, thể dục thể thao. - Tình hình lao động. - Tình hình tổ 1. - Tình hình tổ 2. - Tình hình tổ 3. - Tư tưởng, đạo đức, tác phong. - Học tập. - Lao động. - Văn thể mĩ. - Đoàn thể và các hoạt động khác. - HS chú ý lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: