TUẦN 6
Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012
Tập đọc (16+17)
MẨU GIẤY VỤN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật
- Hiểu nghĩa của các từ mới: Xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
.-Trả lời được câu 1,2,3 ( HS giỏi trả lời được câu hỏi 4)
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.
Giáo dục HS giữ gìn trường lớp sạch đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng lớp ghi nội dung HD đọc
TUầN 6 Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012 Tập đọc (16+17) Mẩu giấy vụn I. Mục đích yêu cầu: - Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nghĩa của các từ mới: Xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú. .-Trả lời được câu 1,2,3 ( HS giỏi trả lời được câu hỏi 4) - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp. Giáo dục HS giữ gìn trường lớp sạch đẹp II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng lớp ghi nội dung HD đọc III. Các hoạt động dạy học. Tiết 1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Đọc bài: Mục lục sách - 2 HS đọc 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: nêu MĐYC của bài * Nội dung: - HS lắng nghe Hoạt động 1: Luyện đọc: + GV đọc mẫu toàn bài: + Đọc từng câu: - HS nối tiếp đọc từng câu (2 lượt) - Tổ chức cho HS luyện phát âm từ khó - Rộng rãi, sáng sủa, lối ra vào, giữa cửa, mẩu giấy, im lặng, xì xào. + Đọc từng đoạn trước lớp: - Hướng dẫn HS ngắt giọng một số câu dài. - Tìm cách ngắt giọng: + Nào!/ Các em hãy lắng nghe/ và cho cô biết/ mẩu giấy đang nói gì nhé!// - Giúp HS hiểu từ mới: Sáng sủa, thích thú, đồng thanh, hưởng ứng - HS đọc chú giải + Đọc từng đoạn trong nhóm. - GV theo dõi hướng dẫn các nhóm - HS đọc theo nhóm đôi + Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc Tiết 2: Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Yêu cầu HS đọc từng đoạn, trả lời câu hỏi - 1 HS đọc - Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? có dễ thấy không ? - Mẩu giấy vụn nằm ở ngay giữa nơi ra vào, rất dễ thấy. - Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? - Yêu cầu HS lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì ? - Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? -Có thật là tiếng nói của mẩu giấy không? Vì sao? - Vì sao bạn gái nói như vậy? - Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác. - Đó không phải là tiếng của mẩu giấy vụn vì giấy không biết nói. Đó là lời của bạn gái. - Vì bạn hiểu cô giáo muốn nhắc nhở HS hãy cho rác vào thùng. - Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh điều gì ? (HS khá giỏi) - Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp . - Muốn trường sạch đẹp em phải làm gì?. - HS phát biểu Hoạt động 3: Thi đọc truyện theo vai. - Tổ chức cho HS thi đọc theo nhóm - Nhận xét, cho điểm - Các nhóm thi đọc - Bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Tại sao cả lớp lại cười rộ lên thích thú khi bạn gái nói ? - Vì sao bạn gái đã tưởng tượng ra 1 ý rất bất ngờ và thú vị và bạn hiểu ý cô giáo. - Em có thích bạn gái trong truyện này ? Vì sao ? - Thích bạn vì bạn thông minh. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS đọc bài, chuẩn bị bài sau - Lắng nghe và thực hiện Toán(26) 7 cộng với 1 số: 7 + 5 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5 , lập được bảng 7 cộng với 1 số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. ( Bài 1-2-4) HS giỏi: làm thêm bài 5 II. Đồ dùng dạy học: - 20 que tính và bảng gài que tính. - SGK, vở, bảng III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS làm bài tập - 1 HS lên giải Mẹ 22 tuổi, bố hơn mẹ 3 tuổi. Hỏi bố bao nhiêu tuổi ? 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học * Nội dung: Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 7 + 5: - GV nêu BT: Có 7 que tính thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Yêu cầu HS nêu cách làm - HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả : 12 que tính - 7 với 3 là một chục que tính, 1 chục que tính với 2 que tính rời là 12 que tính. - Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính: + Đặt tính: Các chữ số 7; 5 và 2 thẳng cột + Thực hiện từ Phải sang trái ( bắt đầu từ hàng đơn vị) Hoạt động 2: Lập bảng 7 cộng với một số - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép tính trong phần bài học - Cho HS học thuộc lòng bảng cộng 7 7+4=11 7+5=12 7+6=13 7+7=14 ........... - 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 vào cột đơn vị thẳng cột với 7 và 5, viết 1 vào cột chục - HS nêu và học thuộc lòng bảng cộng 7 Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Nêu miệng - HS làm SGK - Ghi bảng - HS nêu kết quả nối tiếp Bài 2: Tính - HS làm bảng con. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề bài - Phân tích đề bài: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? - Yêu cầu HS làm bài Tóm tắt: Em : 7 tuổi Anh hơn em : 5 tuổi Anh : tuổi ? - HS làm bài vào vở Bài giải: - Chấm, chữa bài- Nhận xét Bài 3: ( HS khá, giỏi) Số tuổi của anh là: 7 + 5 = 12 (tuổi) Đáp số: 12 (tuổi) 7 + 5 = 12 7 + 6 = 13 - Tính nhẩm - HS nêu miệng kết quả - Yêu cầu HS nêu cách nhẩm. Ví dụ: + Khi biết kết qủa của 7 + 8 = 15 có thể viết ngay kết quả 7 + 3 + 5 = 15 vì 3 + 5 = 8 7 + 3 + 2 = 12 7 + 3 + 3 = 13 7 + 8 = 15 7 + 9 = 16 7 + 3 + 5 = 15 7 + 3 + 6 = 16 Bài 5: (HS khá, giỏi) - Điền dấu + hoặc dấu - vào chỗ chấm để được kết quả đúng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - HS làm bài vào bảng con a. 7 + 6 = 13 b. 7 - 3 + 7= 14 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe và thực hiện Thể dục (11) Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. I. Mục tiêu: 1. Giáo dưỡng: - Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”. 2. Giáo dục: - Biết cách thực hiện 5 động tác của bài thể dục tương đối chính xác. - Tham gia vào trò chơi nhiệt tình, chủ động. 3. Phát triển: - Phát triển thể lực, tố chất nhanh, khéo. II. Địa điểm, phương tiện: 1. Địa điểm: Trên sân tập, vệ sinh an toàn nơi tập. 2.Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung phương pháp lên lớp: Nội dung HĐ của GV Đ/ l HĐ của HS A. Phần mở đầu: 1.ổn định tổ chức: 2.Khởi động: 3. Kiểm tra bài cũ: B. Phần cơ bản: 1. Bài thể dục phát triển chung. 2. Trò chơi: “ Kéo cưa lừa xẻ”. C.Phần kết thúc: 1.Củng cố: 2.Thả lỏng: 3. NX: - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - HD Khởi động: Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh” - Con hãy nêu tên và thứ tự 5 ĐT đã học của bài thể dục phát triển chung ? - Nhận xét, đánh giá. - Ôn 5 động tác của bài thể dục. + Điều khiển HS tập. + Cán sự điều khiển hô nhịp cho lớp tập. + Điều khiển HS tập. + Chia tổ tập luyện. + Thi đua trình diễn giữâ các tổ. + Nhận xét tuyên dương tổ tập tốt. - Nêu tên trò chơi. Tập hợp đội hình chơi trò chơi. - Phổ biến cách chơi, luật chơi. Thời gian chơi trò chơi. - Cho HS chơi thử. - Cho HS chơi chính thức . - GV NX xen kẽ các lần chơi, tuyên dương nhưng HS tham gia chơi tốt. - Trò chơi: “ Vận động viên tí hon”. - Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 6 - 8' 18-22' 4 - 6' - ĐH nhận lớp - Đội hình tập luyện. -Thực hiện theo điều khiển. - Đội hình trò chơi : x x x x x x x x x x x x - Đội hình kết thúc Tiếng Việt* Luyện đọc: Mua Kính I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật - Nắm được diễn biến câu chuyện. - Hiểu được sự hài hước của truyện: Cậu bé lười học, không viết chữ, tưởng cứ đeo kính là sẽ biết đọc, làm bác bán hàng phải phì cười. - HSKT: Đọc đánh vần được 1 đoạn theo HD của GV. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra - 2 HS đọc bài Ngôi trường mới - Bài văn cho ta thấy tình cảm của bạn HS với ngôi trường mới - Bạn HS rất yêu ngôi trường mới. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Luyện đọc: -. Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Học sinh theo dõi -. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đoc, kết hợp giải nghĩa từ. GV đọc từng câu. - Học sinh đọc nối tiếp theo từng câu. - Đọc đúng các từ ngữ: Lười học, năm bảy, liền hỏi, ngạc nhiên. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Bài tập đọc chia làm mấy đoạn - Đoạn 1 từ đầu đến không đọc được. - Đoạn 2 từ bác bánlàm gì ? - Đoạn 3 Còn lại. - Giáo viên hướng dẫn đọc, ngắt giọng, nhấn giọng ở một số câu. - 2 – 3 học sinh đọc trên bảng -. Đọc từng đoạn trong nhóm - Học sinh đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm - Các nhóm thi đọc. -. Cả lớp đọc ĐT. c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - 1 em đọc đoạn 1, 2. - Cậu bé trong chuyện mua kính để làm gì ? - Cậu bé không biết chữ, muốn mua kính để đọc sách. - Cậu bé đã thử kính như thế nào ? - Cậu bé thử đến năm, bảy chiếc kính khác nhau mà vẫn không được. - Thấy cậu bé như vậy, bác bán hàng đã hỏi cậu bé điều gì ? - Hay là cháu không biết đọc. - Thái độ của bé ra sao ? - Cậu ngạc nhiên: Nếu cháu mà biết đọc thì cháu còn phải mua kính làm gì? Bác bán kính có thái độ như thế nào khi nghe câu trả lời của cậu bé ? - Bác phì cười. Tại sao bác bán kính phải phì cười ? - Vì bác thấy cậu bé ngốc nghếch quá, vì lúc ấy bác mới hiểu cậu bé mua kính làm gì ? * GV chốt lại: Cậu bé lười học nên không biết chữ d- Luyện đọc lại. - Học sinh tự phân vai. - Đọc phân vai (Người dẫn chuyện, bác bán hàng, cậu bé) 3. Củng cố dặn dò. - Mỗi HS nói 1 câu khuyên nhủ - Nhận xét tiết học. - Bạn nhầm rồi, chẳtng có kính nào giúp bạn biết đọc được đâu. Tự học Hoàn thành bài buổi sáng I. Mục tiêu: - Học sinh hoàn thành các bài tập của buổi sáng, làm vở bài tập Toán, Tiếng Việt. - Ôn luyện cho HS yếu - Rèn cho HS ý thức tự giác trong học tập II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp - Vở bài tập toán, vở bài tập tiếng việt... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Chuẩn bị vở bài tập của HS 2. Nội dung: * Hướng dẫn HS hoàn thành bài của buổi sáng * Yêu cầu học sinh mở vở bài tập: Toán tự làm bài * HS làm các bài tập của môn học khác ( nếu còn) - Theo dõi - Giúp đỡ HS * Nhận xét đánh giá giờ tự học - Hoàn thành các bài tập - Học sinh tự làm bài - Chữa bài Hoạt động tập thể ( 6) chủ đề người học sinh ngoan I. Mục đích yêu cầu: - HS nắm được một số việc cần làm để bảo vệ môi trường - Nắm được ý nghĩa câu chuyện: Nhịp sống một khu đầm II. Đồ dùng dạy học: - Truyện kể: Nhịp sống một khu đầm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - ... ? Nuốt thức ăn vào đâu? Bước 2: Làm việc cả lớp: *Kết luận: Thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt, nuốt qua thực quản xuống dạ dày. Dạ dày co bóp làm 1 phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: HS nắm được sự biến đổi thức ăn ở ruột non và ruột già. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp: - HS trao đổi, thảo luận theo cặp các câu hỏi nêu nội dung sự biến đổi thức ăn khi tiêu hoá. Bước 2: Làm việc cả lớp: - Lần lượt HS trả lời các câu hỏi: ? Thức ăn vào ruột non biến đổi thành gì? ? Phần chất bổ đưa đi đâu? Làm gì? ? Phần chất bã đưa đi đâu? ? Vì sao không được nhịn đi đại tiện? Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức vào cuộc sống * Mục tiêu: Hiểu cần ăn chậm, nhai kĩ. Không chạy nhảy sau khi ăn no. * Cách tiến hành: - Thảo luận chung trước lớp. ? Vì sao nên ăn chậm, nhai kĩ? ? Sau khi ăn no vì sao không chạy nhảy? 3. Củng cố - Dặn dò: - Học xong bài này em sẽ làm gì? - Thực hành theo nội dung liên hệ bài học. - 2 HS chỉ tranh nêu tên các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá. - 1 HS nêu lại cách chơi. - Lớp chơi 1 lần. - HS nhận bánh, nghe GV hướng dẫn. - Nhai bánh, suy nghĩ theo câu hỏi. - Răng nghiền nhỏ thức ăn, lưỡi nhào trộn. - Nuốt thức ăn vào dạ dày. - Lần lượt nêu ý kiến đã thảo luận. - 2, 3 em nhắc lại kết luận. -HS đọc thông tin trong SGK. - Hai HS tự hỏi nhau và trả lời câu hỏi. - Lần lượt từng em nêu nội dung đã thảo luận. - Trong ruột non thức ăn thành chất bổ dưỡng. - Chất bổ thấm qua thành ruột non đi nuôi cơ thể. -Phần chất bã đi xuống ruột già, tống ra ngoài. - Vì tránh táo bón và ngộ độc do chất cặn bã gây ra. - HS thảo luận theo các câu hỏi. - Thức ăn nghiền kĩ, dễ tiêu hoá. - Gây sóc ở bụng, tiêu hoá kém, dễ đau dạ dày. - Phải ăn chậm, nhai kĩ, không chạy nhảy sau khi ăn no. Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012. Toán (30): Bài toán về ít hơn. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn. - Rèn kĩ năng tính và giải toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng gài mô hình các quả cam. - SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Đặt tính rồi tính: 26 + 17 37 + 15 ? Nêu cách đặt tính và tính? - GV nhận xét, ghi điểm. - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học. * Nội dung: Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán về ít hơn. - Hàng trên có 7 quả cam (gài 7 quả) - HS quan sát. - Hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả (tách 2 quả ít rồi chỉ vào đoạn thẳng biểu thị số cam hàng dưới). - Hàng dưới có mấy quả cam? - Giới thiệu qua sơ đồ đoạn thẳng. 7 quả Hàng trên: Hàng dưới: 2 quả ? quả + Muốn tính số cam cành dưới ta làm như thế nào? Vì sao? + Đọc câu lời giải của bài toán. - HS nêu. - HS đọc. - Yêu cầu một HS trình bày bài giải. - GV nói: Đây là bài toán về ít hơn. Bài giải: Số cam ở hàng dưới là: 7 – 2 = 5 (quả cam) Đáp số: 5 quả cam. Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu. - Phân tích đề bài: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? - Yêu cầu HS làm bài. ? Bài thuộc dạng toán nào? - Lớp làm vào vở. 1 HS làm vào bảng phụ. Bài giải: Số cây cam vườn nhà Hoa có là: 17 – 7 = 10 (cây) Đáp số: 10 cây cam. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài. - 1 em đọc. - Phân tích đề bài: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? + Bài thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS làm bài. - An cao 95 cm. Bình thấp hơn An 5cm. - Bình cao bao nhiêu cm? - Bài toán về ít hơn. - Lớp giải vào vở. Tóm tắt: An cao : 95 cm Bình thấp hơn An: 5 cm Bình cao : cm? - Chấm bài, nhận xét, chữa đúng. Bài giải: Bình cao số xăng-ti-mét là: 95 - 5 = 90 (cm) Đáp số: 90 cm. Bài 3: (HSKG). - Phân tích bài toán: ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - HS đọc đề bài. Tóm tắt: HS gái : 15 bạn HS trai ít hơn HS gái: 3 bạn HS trai : bạn? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, kết luận lời giải đúng. - HS làm nháp. Bài giải: Số học sinh trai lớp 2A là: 15 – 3 = 12 (học sinh) Đáp số: 12 học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe và thực hiện. Chính tả (12): Nghe viết: Ngôi trường mới. I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các dấu câu trong bài. - Làm đúng các bài tập phân biệt đúng các vần, âm, thanh dễ lẫn ai/ay, x/s ( bài tập 2, bài tập 3 a/ b). - GDHS tính kiên trì, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng ghi nội dung bài tập 2, 3. - SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - HS viết bảng lớp những tiếng có vần ai /ay. - Nhận xét, cho điểm HS. - 2 HS lên bảng. - Lớp viết bảng con. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu MĐYC bài học. * Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết: + Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc bài viết. - 2 HS đọc lại. - Dưới mái trường mới bạn HS cảm thấy có những gì mới? - Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo giảng bài ấm áp, tiếng của mình cũng vang vang đến lạ, nhìn ai cũng thấy thân thương, mọi vật đều trở nên đáng yêu hơn. - Có những dấu câu nào được dùng trong bài chính tả ? - Dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm. + HD viết từ khó: - HS viết bảng con: mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương + Viết chính tả: - GV đọc bài cho HS viết vào vở. - GV đọc bài cho HS soát lỗi. - HS viết bài. - HS đổi vở soát lỗi. - Chấm 5, 7 bài. - GV nhận xét, chữa lỗi chung. - Nghe nhận xét của giáo viên. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai/ay. - HS đọc yêu cầu. - Chia bảng lớp 3 phần. - Tổ chức cho ba nhóm thi tìm các tiếng có vần ai/ay. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - 3 nhóm (thi tiếp sức). - Nhóm nào tìm đúng, nhanh nhiều từ là thắng. Ví dụ: - tai, mai, bái, sai, chai, trái, - tay, may, bay, bày, cay, cày, cháy, say.. Bài 3: Tìm các tiếng bắt đầu bằng s/x (3a). - 1 HS đọc yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - HS làm vở bài tập. Ví dụ: + sẻ, sáo, sò, sung, si, sông, sao,. + xôi, xào, xanh, xinh, xao, 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Nhắc HS viết chưa đẹp viết lại bài. Chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe và thực hiện. Thủ công (6): Gấp máy bay đuôi rời hoặc gấp một đồ chơi tự chọn. ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp máy bay đuôi rời. - Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Học sinh yêu thích gấp hình. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu máy bay đuôi rời. Giấy thủ công. Kéo, bút màu, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - GV nhận xét chung. - HS chuẩn bị đồ dùng. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học. * Nội dung: Hoạt động 1: Củng cố cách gấp máy bay đuôi rời. - Gọi 2 HS thao tác gấp máy bay đuôi rời cho cả lớp quan sát. - Học sinh quan sát. - Có mấy bước gấp máy bay đuôi rời? Là những bước nào? - Có 4 bước gấp. + Bước 1: Cắt tờ giấy hình HCN thành 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật. + Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay. + Bước 3: làm thân và đuôi máy bay. + Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. Hoạt động 2: Thực hành: - Tổ chức HS thực hành theo nhóm. - GV quan sát từng nhóm, uốn nắn HS. - Cho HS gấp một đồ chơi tự chọn mà HS yêu thích. - Học sinh thực hành. - Học sinh trang trí, trưng bày sản phẩm. Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Giáo viên đánh giá kết quả của HS. - Cho học sinh phóng máy bay mới gấp gây hứng thú cho học tập của học sinh. - Trưng bày theo nhóm, giới thiệu về sản phẩm của nhóm. - Tự đánh giá sản phẩm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện. - Tuyên dương những cá nhân, nhóm gấp đúng kỹ thuật. - Nhắc HS chuẩn bị cho giờ sau. Tập làm văn (6): Luyện tập về mục lục sách. I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc và ghi lại thông tin từ mục lục sách. - Viết lại các câu trả lời trong bài tập 1 tuần 5 thành một câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng viết các câu mẫu của BT1, 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Gọi 1 HS dựa vào tranh kể lại câu chuyện đã học tuần trước. - HS kể. - Yêu cầu HS đọc mục lục sách tuần 7. - 1 em đọc mục lục sách tuần 7. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: nêu MĐYC bài học. * Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 3 (54): Miệng: - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS đọc mục lục của một tập truyện thiếu nhi (hoặc đọc mục lục các bài ở tuần 7). Ghi lại tên 2 truyện (hoặc tên 2 bài tập đọc), tên tác giả và số trang theo thứ tự trong mục lục. - HS làm bài - Đọc bài làm của mình. Ví dụ: - Nhận xét. Bài 1 (trang 47 tuần 5): - Yêu cầu HS viết lại các câu trả lời của từng bức tranh ở bài tập 1 thành một câu chuyện và đặt tên cho câu chuyện đó. - GV nhận xét, đánh giá điểm. + Người thầy cũ - Trang 56. + Thời khóa biểu - Trang 58. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. - Nối tiếp nhau đọc bài của mình. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện. - Nhắc HS ghi nhớ cách sử dụng mục lục sách. Giáo dục tập thể: Sơ kết tuần 6. I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần. - Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. II. Chuẩn bị: GV tổng kết thi đua của các tổ. Báo nhi đồng, một số tiết mục văn nghệ. III. Các hoạt động: 1.Tổ chức: 2.Tiến hành: * GV nhận xét tình hình lớp trong tuần: (Ghi trong sổ chủ nhiệm). - Nề nếp lớp: - Học tập: - Lao động vệ sinh: - Hoạt động sao nhi đồng: - Các công tác khác: * Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm. * Đề ra phương hướng biện pháp cho tuần sau (Sổ chủ nhiệm). * Sinh hoạt sao: Đọc báo nhi đồng. * Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ sinh hoạt. - Hát. - Cả lớp lắng nghe. - Nhận xét, bổ sung ý kiến. - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân. - Học sinh phát biểu. - Nghe báo. - Lắng nghe, thực hiện.
Tài liệu đính kèm: