Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 32 năm 2011

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 32 năm 2011

Tiết 32: Ôn tập ba bài hát

Chim chích bông - Chú ếch con - Bắc kim thang

I) Mục tiêu:

 - Học thuộc lời ca và hát đúng giai điệu và lời ca.

 - Hát kết hợp vận động, tập biểu diễn hoặc kết hợp trò chơi.

 - Cho học sinh nghe trích đoạn nhạc.

II) Chuẩn bị:

- GV: Nhạc cụ, băng nhạc.Chép vào bảng phụ những đoạn thơ 3 chữ.

- HS: Thanh phách , sách vở môn học

III) phương pháp:

 Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành

 

doc 35 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 32 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần:32
Ngày soạn : 9/4/1 Ngày dạy : Thứ 2/11/4/11
Tiết 1 : chào cờ
Tiết 2 : Âm nhạc
Tiết 32: Ôn tập ba bài hát
Chim chích bông - Chú ếch con - Bắc kim thang
I) Mục tiêu:
	- Học thuộc lời ca và hát đúng giai điệu và lời ca.
	- Hát kết hợp vận động, tập biểu diễn hoặc kết hợp trò chơi.
	- Cho học sinh nghe trích đoạn nhạc.
II) Chuẩn bị:
GV: Nhạc cụ, băng nhạc.Chép vào bảng phụ những đoạn thơ 3 chữ.
HS: Thanh phách , sách vở môn học
III) phương pháp:
	Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành
IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 HS lên hát, gõ theo nhịp, theo phách và biểu diễn
3.dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: bài học hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại 3 bài hát : “ Chim chích bông, Chú ếch con, Bắc kim thang"
- GV ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 1Ôn tập ba bài hát
a. Bài Chim chích bông
- GV cho HS hát tập thể
- Tập biểu diễn kết hợp động tác vận động phụ hoạ
b. Bài Chú ếch con
- GV cho HS hát tập thể. 
- Hát thầm, tay gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hát nối tiếp theo nhóm.
- Tập đọc theo tiết tấu : Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài Bắc kim thang.
Hoạt động 2: Nghe nhạc
- Cho HS nghe một số bài hát thiếu nhi hoặc một trích đoạn nhạc không lời.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập một số bài hát đã học - Trò chơi " Chim bay , cò bay"
HS hát
- 3 HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS trong các nhóm thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS đọc lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
- HS nghe nhạc
Lắng nghe
Ghi nhớ
Tiết 3 : Toán
Luyện tập
A.Mục tiêu:
1-Biết sử dụng một số loại giấy bạc ;100đồng ,200đồng ,500đồng , 1000đồng .
 Biết làm các phép tính cộng ,trừ các số với đơn vị là đồng .
2-Biết thực hiện ,tính toán trong phạm vi 1000 nhanh đúng .
3- HS yêu thích môn học,có ý thức trong học tập.Vận dụng vào cuộc sống.
B.Đồ dùng:
 -GV:Bộ đồ dùng.
 -HS:bộ đồ dùng,bảng con,vở .
C.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I-Ôn định tổ chức:
II-Bài cũ
-Gọi học sinh làm lại bt số 3.
- Nhận xét – ghi điểm 
III-Bài mới
 1-Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài 
 2-Tìm hiểu bài
*-Thực hành:
Bài 1
 -Nêu yêu cầu của bài
 -HD
 -Cho hs làm miệng.
 -Nhận xét. 
 -Củng cố bt.
Bài2
 -Nêu yêu cầu.
 -Hướng dẫn.phân tích đề.
 - 1hs lên bảng,lớp làm vào vở.
 -NX-Chữa-Củng cố.
Bài3 
 -Nêu yêu cầu.
 -Hướng dẫn.cho hs quan sát sgk
 - Làm mẫu
 -Cho hs lên bảng làm
 -NX-Chữa-Củng cố.
IV-Củng cố.-Dặn dò
 -Bài hôm nay giúp ta biết điều gì?
 - GVTK bài.
 - Về nhà học bài và làm bài
 - Hướng DBVN
 - Nhận xét tiết học.
1
4
1
9
8
9
3
- Hát 
2 học sinh lên thực hiện làm bài 
Nhận xét 
- Nhắc lại đầu bài 
- HS trả lời miệng
- Túi a: chứa các loại giấy bạc 500 đồng, 200 đồng và 100 đồng.
- Túi b: Chứa 500 đòng và 100 đồng
- Túi c: chứa 500 đồng
- Túi d: chứa 500 đòng và 100 đồng
- Túi e: chứa 200 đồng và 100 đồng.
- 3 học sinh đọc và phân tích đề 
- HS tự làm bài
Bài giải:
Mẹ mua hết só tièn là :
600 + 200 = 800 ( đồng)
Đáp số: 800 đồng
- Nhận xét 
- HS thực hành nhẩm và viết số tiền và ô trống
An mua rau hết
An đưa người bán rau
Số tiền trả lại
600 đồng
700 đồng
100 đồng
300 đồng
500 đồng
200 đồng
700 đồng
1000 đồng
300 đồng
500 đồng
500 đồng
0 đồng
- Nhận xét – sửa sai 
Tiết 4+5 : Tập đọc
Chuyện quả bầu.
A.Mục tiêu:
1- Đọc mạch lạc toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng .Đọc đúng các từ khó ,các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : van xin , bí mật, ngập lụt , lấy làm lạ , vắng tanh 
2-Hiểu :HS hiểu nghĩa các từ : con dúi, sáp ong,tổ tiên. 
3-Hiểu nội dung truỵện : Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên. 
4-GD : hs biết yêu thương quý trong giống nòi , không phân biệt giữa các dân tộc .
B.Đồ dùng:
1-GV:tranh minh hoạ bài đọc sgk.
 -Bảng phụ ghi sẵ n các từ ngữ ,câu đoạn cần hướng dẫn đọc
2-HS: SGK.
C.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
tctv
I-On định tổ chức:
II-Kiểm tra bài cũ:
-Đọc bài cây và hoa bên lăng Bác.
 -Nhận xét – ghi điểm 
III. Bài mới.
 1-Giới thiệu bài:
-GV ghi đàu bài.
 2-Luỵên đọc 
+ Đọc mẫu.
+ Đọc nối tiếp từng câu.
-Hướng dẫn phát âm từ khó.
-GV giới thiệu các từ cần luỵên phát âm đã ghi trên bảng và gọi học sinh đọc.
-GV theo dõi và sửa sai.
-Hướng dẫn ngắt giọng.
-YC hs tìm đọc ,tìm cách ngắt giọng 1 số câu dài ,câu khó ngắt giọng và thống nhất cách đọc các câu này trong lớp.
+ Đọc nối tiếp đoạn .
-YC hs tiếp nối nhau đọc theo đoạn trước lớp .Sau đó nghe và chỉnh sửa cho hs.
+ YC hs chia nhóm :4 hs 1nhóm yc từng em đọc trong nhóm .Các em còn lại theo dõi và chỉnh sửa cho bạn.
+ Thi đọc :
- Nhận xét – ghi điểm
+ Đọc đồng thanh.
Tiết 2
3-Tìm hiểu bài 
-Gọi học sinh đọc lại bài
+Con dúi đã làm gì khi bị hai vợ trồng người đi rừng bắt được?
+Con dúi mách cho hai vợ trồng người đi rừng điều gì?
+Hai vợ chồng đã làm gì dể thoát nạn lụt?
+Sau nạn lụt mặt đất và muôn vật ra sao?
+Có chuyện gì sảy ra với hai vợ trồng sau lũ lụt?
+Những người đó là tổ tiên của dân tộc nào?
+GT:Tổ tiên.
+Hãy kể tên một số dân tộc mà em biết?
+Câu chuyện cho ta biết điều gì? 
-
Nx bổ sung.
KL:
4-Luyện đọc lại
-Hướng dẫn đọc lại truyện.
IV-Củng cố - dặn dò.
CH:Câu chuyện này có ý nghĩa như thế nào ?
TK gd:GV nhắc lại nội dung vừa hỏi ở trên.
-Về nhà đọc lại bài,tập kể lại chuyện này.
Xem trước bài sau.
 -NX tiết học. 
1
4
1
29
15
15
5
Hát
- 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét 
-HS đọc đầu bài.
- Lắng nghe 
-Đọc nối tiếp câu.
van xin , bí mật, ngập lụt , lấy làm lạ , vắng tanh 
- HS đọc CN-ĐT
-Tìm câu : 3-5 em đọc CN-ĐT
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn 
- Đọc trong mhóm 
-Đọc –Nghe-Chỉnh sửa
- Đại diện các nhóm thi đọc 
- Nhận xét 
-Đọc đồng thanh đoạn 1-2
-1 hs đọc bài lớp đọc thầm.
- Lạy van xin tha hứa nói ra điều bí mật .
- Sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp miền .
- Làm theo lời khuyên của dúi ..
- Cỏ cây úa vàng . Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người 
- Người vợ sinh ra một quả bầu 
- Khu mú, TháI , Mường , Dao, Hmông 
- Thái ,Kinh , Hmông , Na ha ..
Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên
-Đọc diễn cảm.
-Luỵên đọc câu dài khó ,ngắt giọng.
Đọc cá nhân một số hs.
 N-CN-ĐT
-2-3 học sinh nhắc lại ý nghĩa
Cn-đt
Nhắc lại 
Cn-đt
Ngày soạn : 9/4/11 Ngày dạy : Thứ 3 /11/ 4 / 11
Tiết 1: Toán
 Luyện tập chung
A.Mục tiêu:
1- Biết cách đọc viết ,so sánh các số có ba chữ số .
Phân tích số có ba chữ số theo các trăm ,chục ,đơn vị .
Biết giải bài toán về nhiều hơn có kèm theo đơn vị đồng.
2 -Thực hiện dạng toán trên thành thạo.
3- HS yêu thích môn học,có ý thức trong học tập.Vận dụng vào cuộc sống.
B.Đồ dùng:
 -GV:Bộ đồ dùng.
 -HS:bộ đồ dùng,bảng con,vở .
C.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I-Ôn định tổ chức:
II-Bài cũ
-Gọi học sinh làm lại bt số 3.
- Nhận xét – ghi điểm 
III-Bài mới
 1-Giới thiệu bài: 
 Ghi đầu bài 
 2-Tìm hiểu bài
*-Thực hành:
Bài 1
 -Nêu yêu cầu của bài
 -HD
 -Cho hs làm theo nhóm.6
 -Trình bầy.
 -Nhận xét. 
 -Củng cố bt.
Bài3
 -Nêu yêu cầu.
 -Hướng dẫn.
 Cho hs làm theo 3 nhóm
 -NX-Chữa-Củng cố.
Bài5
 -Nêu yêu cầu.
 -Hướng dẫn.phân tích đề.
 - 1hs lên bảng,lớp làm vào vở.
 -NX-Chữa-Củng cố.
IV-Củng cố.Dặn dò: 
 -Bài hôm nay giúp ta biết điều gì?
- GVTK bài.
 - Về nhà học bài và làm bài
 - Hướng DBVN: bài 2, bài 4
 - Nhận xét tiết học.
1
4
1
9
8
9
3
- Hát 
3học sinh lên thực hiện 
Nhận xét 
-Nghe và trả lời.
- Điền số thích hợp vào chỗ trống
- Làm theo nhóm 6
-Đại diện nhóm trình bày 
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS thực hành điền dấu vào chỗ chấm
- Thảo luận nhóm 6
857 > 785 321 > 298
697 < 699 
 900 + 90 + 8 < 1000
 599 < 701 
 732 = 700 + 30 + 2 
- 2 HS đọc + PT đề
-Tóm tắt:
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở 
Bài giải:
Giá tiền một chiếc bút bi là:
700 + 300 = 1000 ( đồng)
Đáp số: 1000 đồng
Tiết 2: Thể dục
Tiết 63 :
CHUYỀN CẦU
TRề CHƠI “NHANH LấN BẠN ƠI” 
I. Mục tiêu:
- Chuyền cầu. trũ chơi “Nhanh lờn bạn ơi”
- Biết cỏch chuyền cầu bằng bảng cỏ nhõn hoặc vợt gỗ. Bước đầu biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi “Nhanh lờn bạn ơi” 
- Giỏo dục tớnh nhanh nhẹn, kỉ luật, đoàn kết
II. Địa điểm - phương tiện
- Địa điểm: Trờn sõn trường vệ sinh an toàn sõn tập.
- Phương tiện: GV: Chuẩn bị cũi, trang phục, kẻ vạch.
 HS: Trang phục gọn gàng, cầu cỏ nhõn
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
định lượng
phương phỏp lờn lớp
1. Phần mở đầu:
Cỏn sự tập trung lớp, chấn chỉnh hàng ngũ, điểm số bỏo cỏo GV.
- Giỏo viờn nhận lớp phổ biến ND yờu cầu giờ học.
* Khởi động:
- Xoay khớp cổ tay, chõn, gối hụng
- Giậm chõn tại chỗ và đếm to theo nhịp.
- ễn bài thể dục phỏt triển chung.
- Kiểm tra bài cũ:
+ Thực hiện tung và đún cầu hai người
6 - 8’
2 x 8N
1 lần
* * * * * * *
* * * * * * *
ĐH nhận lớp
ĐH khởi động
2. Phần cơ bản:
a. Chuyền cầu theo nhóm hai người
- GV cho lớp tập trung đội hình 2 hàng ngang, quay mặt vào nhau cách nhau 2m, tạo thành các cặp thực hiện chuyền cầu cho nhau
 - GV lấy 1 nhúm 2 HS làm mẫu cho HS quan sỏt.
- cả lớp cựng thực hiện, GV quan sỏt và sửa sai
GV quan sát sửa sai cho những cặp tập yếu, động tác chưa chuẩn, thành tích còn thấp 
 - Cho HS thi đấu giữa các cặp
 - GV gọi mỗi lần 3 - 4 cặp lên thực hiện đếm số lần tâng qua lại giữa các cặp, đội nào thực hiện được nhiều lần tâng hơn là thắng cuộc.
b. Trũ chơi “Nhanh lờn bạn ơi”.
GV tập trung lớp thành đội hỡnh hàng dọc, GV nờu tờn trũ chơi và phổ biến luật chơi.
- Nội dung: HS đó được học chơi.
- Cho HS chơi thử
- Chơi chớnh thức
- Đội nào thua hỏt một bài.
- GV đỏnh giỏ kết quả trũ chơi
20 - 22’
1 lần
1 lần
3 - 5 lần
* * * * * * *
* * * * * * *
ĐH ụn chuyền cầu
******
******
ĐH chơi trũ chơi
3. Phần kết thỳc:
- Đi đều theo hàng dọc hớt thở sõu
- Thực hiện một số động tỏc thả lỏng
- GV cựng HS hệ thống bài học
- GV nhận xột buổi tập gia ...  thước kẻ, hồ dán
C. Các hoạt động dạy học
Nội dung cơ bản
HĐ của thầy
tg
HĐ của trò
I. Ôn định tổ chức
II. Bài cũ
- Kiểm tra nội dung bài trước
- Nhắc lại : 4 bước
III. Bài mới 
1.Giới thiệu bài 
- Ghi đầu bài 
2. Nội dung 
- HS lên trình bày thao tác của mình trên sản phẩm
* Thực hành
2. Trình bày sản phẩm
3. Đánh giá sản phẩm của HS
Yêu cầu hát
- Kiểm tra qui trình gấp con bướm
- Nhận xét - cho điểm 
- Làm con bướm 
- Yêu cầu HS nhắc lại qui trình, sau đó thực hành gấp dán con bướm.
- GV nhắc lại cách làm ở mỗi bước
- Thao tác lại cho HS quan sát
Yêu cầu 1 HS trình bày 
- Theo dõi giúp đỡ H còn lúng túng 
- Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS
1
4
1
5
19
1
4
- Hát
- 1-2 HS nhắc lại qui trình
- Gồm 4 bước
B1: Cắt giấy
B2: Gấp cánh bướm
B3: Buộc thân bướm
B4: làm râu bướm
- Theo dõi
- 1 HS lên gấp, dán
- Thực hành
- Trình bày sản phẩm 
Ngày soạn : 13/4/1 Ngày dạy: Thứ 6/15/4/11
Tiết 1: Toán
Kiểm tra
 A.Mục tiêu:
 1-Kiểm tra kiến thức về cộng ,trừ không nhớ,thứ tự các số,so sánh số có ba chữ số ,viết số thành trăm chục ,đơn vị , chu vi các hình .
 2-Thực hiện tính toán đúng thành thạo các dạng toán trên .
 3- HS yêu thích môn học,có ý thức trong học tập.Vận dụng vào cuộc sống.
B.Đồ dùng:
 -GV:Bộ đồ dùng.
 -HS:bộ đồ dùng,bảng con,vở .
C.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. GV ghi đề lên bảng 
Bài 1 : Số?
	255 ;  ; 257 ; 258 ; ; 260 ; ;  
Bài 2: 
>
<
=
 357.......400 301..........297
 601.......563 999..........1000
 238......259
Bài 3: Đặt tính rồi tính
 432 + 325 251 + 346
 872 - 320 786 - 135
Bài 4: Viết số thành tổng các trăm ,chục ,đơn vị các số sau : 632 ; 203 
Bài 5: Tính chu vi hình tam giác ABC
 24 cm 32 cm
 40 cm
2. HS tự làm bài
3. HD đánh giá
Bài 1: 2 điểm
Bài 2: 2 điểm
Bài 3: 2 điểm
Bài 4: 2 điểm
Bài 5: 2 điểm
4. GV thu bài về chấm
5. Nhận xét giờ học
Tiết 2:Chính tả(Nghe – viết)
Tiếng chổi tre
A.Mục tiêu:
-Nghe-viết chính xác bài chính tả ,trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do.
-Rèn kĩ năng viết đúng đẹp bài chính tả.Làm đúng các bài tập phân biệt :n / l hoặc it / ich.
-Có ý thức tự học tự rèn luyện bản thân,rèn chữ giữ vở.
B.Đồ dùng:
GV:Bảng phụ.
HS:Chuẩn bị bài ở nhà.
C.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
tctv
I-ổn định tổ chức
II-Kiểm tra bài cũ
Cho hs viết : Hmông , Ba –na ,Ê- đê
-Nx-cho điểm.
III-Bài mới
1-Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài 
2-Hướng dẫn viết chính tả.
a-Đọc đoạn viết
* Đọc mẫu
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ?
- Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ đâu?
* Viết từ khó :
- Đưa từ :
- yêu cầu viết bảng con
Nhận xét –sửa sai
* Luyện viết chính tả :
- YC viết vào vở
- YC soát lỗi
* Chấm, chữa bài
- Thu 3,5 vở để chấm
- Chấm, trả vở- Nhận xét
b. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2:
- yc lớp làm bài tập
- Dán 3 tớ phiếu khổ to lên bảng
- Yêu cầu hs làm , cuối cùng đọc lại những câu tục ngữ đã hoàn chỉnh
- Nhận xét, sửa sai
IV-Củng cố,dặn dò
Tk toàn bài
- Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn.Và làm bài tập 2b, bài 3 trong VBT
- Nhận xét chung tiết học.
1
4
1
2
4
12
4
4
3
- Hát 
- 2 học sinh viết và nhận xét 
- Nhắc lại đầu bài
- Nghe 
- 2 học sinh đọc lại đoạn viết 
- Những chữ đầu các dòng thơ
- Bắt đầu viết từ ô thứ 3 tính từ lề vở.
- Cơn giông, lặng ngắt, sắt, gió rét.
- Lớp viết bảng con từng từ
- Nghe và nhớ cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở.
- Soát lỗi, sửa sai bằng chì.
- 3 nhóm lên làm trên phiếu theo cách thi tiếp sức. Lần lượt mỗi hs của một nhóm lên bảng điền nhanh chữ cái( vần) thích hợp vào chỗ trống.
a. l hay n:
- Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
 Người trong một nước phải thương nhau cùng
Cn-đt
Nhắc lại 
Tiết 3:Tập làm văn
 Đáp lời từ chối - Đọc sổ liên lạc
A.Mục tiêu:
- Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự ,nhã nhặn ; biết đọc và nói lại nội dung 1 trang sổ liên lạc . 
- Sử dụng từ ngữ đúng vào văn cảnh. Biết kể lại chính xác nội dung một trang sổ liên lạc.
- Có ý thức tự học tự rèn luyện bản thân,chăm chỉ học tập .
B.Đồ dùng:
GV: - Quyển sổ liên lạc.
 - BP viết tình huống bài tập 1,2.
 HS:Chuẩn bị bài ở nhà.
C.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
I-ổn định tổ chức
II-Kiểm tra bài cũ
Đọc bài tập 3 tiết trước 
Nhận xét –ghi điểm 
III-Bài mới
1-Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài 
2-Tìm hiểu bài.
Bài 1:
Gọi hs nêu yc.
Hướng dẫn gợi mở cho hs làm.
+Treo bảng phụ ghi sẵn yêu cầu.
? Các bạn đã nói gì với nhau.
- YC suy nghĩ để tìm lời đáp khác cho bạn.
- YC các nhóm trình bày trước lớp.
NX kết luận:
Bài 2:
- YC hs lên làm mẫu tình huống 1.
- YC sắm vai các tình huống còn lại.
- Nhận xét đánh giá.
 Bài 3:
- YC hs tự tìm và đọc cho cả lớp nghe.
- Nhận xét đánh giá.
IV. Củng cố- Dặn dò:
- Cần tỏ ra lịch sự , văn minh trong mọi tình huống giao tiếp.
- Nhận xét tiết học.
1
4
1
10
7
10
2
- Hát 
- 2 học sinh đọc bài 
- Nhận xét 
- Nhắc lại đầu bài 
* Đọc lời các nhân vật trong tranh.
- Quan sát và nhẩm lời nhân vật trong tranh.
+ Bạn nói: Cho tớ mượn truyện với.
+ Bạn trả lời: Xin lỗi tớ chưa đọc xong.
+ Bạn nói: Thế thì tớ đọc sau vậy.
- Khi nào cậu đọc xong tớ sẽ mượn vậy.
- Hôm sau cậu cho tớ mượn nhé.
* Hai nhóm thực hành sắm vai trước lớp.
- Nhận xét – bổ sung.
* Nói lời đáp của em trong các tình huống sau:
a, Cho mình mượn quyển truyện này với.
b, Truyện này tớ cũng đi mượn.
c, Vậy à ! Đọc xong cậu kể lại cho mình nghe với nhé.
- Các nhóm lên sắm vai.
+ Con sẽ cố gắng vậy.
+ Bố sẽ gợi ý cho con nhé.
+ Con sẽ vẽ cho thật đẹp.
+ Vâng, con sẽ ở nhà.
+ Lần sau mẹ cho con đi với nhé.
* Đọc và nói lại một trang sổ liên lạc của mình.
- 4,5 hs trình bày trước lớp.
+ Lời ghi của thầy cô giáo.
+ Ngày tháng ghi.
+ Nói suy nghĩ của mình và việc làm của mình sau khi đọc xong trang sổ đó.
- Nhận xét - bổ sung.
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội
Mặt trời và phương hướng 
A.Mục tiêu:
 1- Nói được tên 4 phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn .
 2- Xác định đúng được 4 hướng chính : Đông ,Tây ,Nam , Bắc .
 3-Gd học sinh có sự hiểu biết về thiên nhiên và vận dụng vào cuộc sống .
B.Đồ dùng:
 -GV:TRanh trong SGK.
 -HS:SGK.
C.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
I-Ôn định tổ chức:
II-Bài cũ
 -Mặt trời có hình gì? Có tác dụng gì?
 -Nhận xét - đánh giá 
III-Bài mới
 1-Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài 
 2-Tìm hiểu bài
* Nội dung:
a. Hoạt động 1:
-Treo tranh yc quan sát
+ Hình 1 cảnh gì?
+ Hình 2 là cảnh gì?
+ Mặt trời mọc khi nào?
+ Mặt trời lặn khi nào?
+ Phương mặt trời mọc và mặt trời lặn có thay đổi không? 
+ Phương mặt trời mọc, lặn gọi là phương gì?
* KL: Phương Đông,Tây,Nam, Bắc là 4 phương chính
b. Hoạt động 2:
- Phát cho mỗi nhóm 1 tranh
+ Bạn gái làm thế nào để xác định phương hướng?
+ Phương Đông ở đâu?
+ Phương Tây ở đâu?
+ Phương Bắc ở đâu ?
+ Phương Nam ở đâu ?
- YC các nhóm TH và tập xác định phương hướng và giải thích
c. Hoạt động3:
- Chơi trò chơi: Tìm phương hướng bằng mặt trời
- Cho HS ra sân chơi.
* Hướng dẫn cách chơi:
- Người quản trò nói: ò.. ó..oMặt trời mọc.
- Bạn nào đứng sai vị trí là thua, sẽ phải ra ngoài để bạn khác vào chơi
IV-củng cố-Dặn dò
- Nêu nội dung bài học hôm nay
+Hãy nêu tên 4 phương và cách xác định phương?
 - Về nhà học bài.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
1
3
1
10
10
8
2
- Hát 
-- 2 học sinh trả lời và nhận xét 
- Nhắc lại đầu bài 
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ Cảnh mặt trời mọc
+ Cảnh mặt trời lặn.
+ Mặt trời mọc lúc sáng sớm.
+ Mặt trời lặn lúc chiều tối
+ Không thay đổi.
+ HS trả lời theo hiểu biết.
*Cách tìm phương hướng theo mặt trời.
- 3 nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Đứng dang tay.
+ở phía bên tay phải.
+ ở phía bên tay trái.
+ở phía trước mặt.
+ ở phía sau lưng.
- Từng nhóm TH và lên trình bầy cách xác định phương hướng.
Mỗi nhóm ít nhất có 7 người
- Nhóm trưởng phân công : Một người đứng làm trục, một bạn đóng vai mặt trời, 4 bạn khác mỗi bạn là một phương,người còn lại trong nhóm sẽ là quản trò
- Bạn HS làm mặt trời sẽ ra đứng ở một chỗ nào đó, lập tức bạn làm trục sẽ chạy theo và đứng dang tay, các bạn còn lại ai cầm tấm bìa ghi tên phương nào sẽ đứng đúng vào vị trí của phương đó.
- Lần 2 quản trò hô : Mặt trời lặn HS sẽ xác định phương hướng còn lại
Tiết 5 : Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp tuần : 32
 A. Mục đích yêu cầu:
Giúp các em HS nhận biết được trong tuần qua đã làm được những gì cần phát huy; và những gì chưa làm được cần cố gắng.
HS biết được phương hướng tuần tới để có kế hoạch học tập.
 B. Nội dung:
1. Nhận xét chung trong tuần:
a) Các tổ trưởng lên nhận xét tổ:
 + Tổ 1 : Tổ trưởng tổ 1 báo cáo.
 + Tổ 2 : Tổ trưởng tổ 2 báo cáo.
 + Tổ 3 : Tổ trưởng tổ 3 báo cáo.
b) Lớp trưởng lên nhận xét lớp:
c) GV chủ nhiệm lên nhận xét chung trong tuần.
 + Hạnh kiểm: 
Nhìn chung các con đều ngoan ngoãn lễ phép, với thầy cô giáo và người lớn tuổi.
Đoàn kết, hoà nhã với bạn bè, không nói tục chửi bậy.
Chấp hành tốt nội quy của nhà trường.
+ Học tập :
ổn định nề nếp học tập: Đi học đều đúng giờ. đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
Các em đã có ý thức học tập tốt ; học và làm bài trước khi đến lớp. Một số bạn hăng hái phát biểu như : Lử, Tỳ, Thinh.Cau 
Một số bạn có tiến bộ trong học tập , Su , Lịnh, Lụ
Bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa chịu khó học bài : Lả .
+ Về lao động :
 Theo kế hoạch của nhà trường dọn vệ sinh xung quanh lớp học vào buổi sáng hàng ngày. Thực hiện tốt.
+ Các hoạt động khác : 
- Cần vệ sinh sạch sẽ trước khi đi học.
 - Đầu tóc , quần áo gọn gàng.
- Chuẩn bị tốt trang phục học thể dục
- Đi học mang mũ nón
2 .Phương hướng tuần tới :
Duy trì sĩ số, nề nếp học tập..
Thi đua học tập tốt giữa các tổ. Dành nhiều điểm khá giỏi chào mừng ngày 30/4 – 1/5
Kính trọng thầy cô giáo, nhân viên nhà trường. Đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
Chăm chỉ học tập.học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Chăm lo rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
Giữ gìn bảo vệ tài sản của nhà trường.
Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc