Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 31 - Trường TH Đạ M’rông

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 31 - Trường TH Đạ M’rông

Toán

§ 121: Luyện tập

I. Mục tiêu:

1. Thực hiện được các phép tính cộng, trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100, bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ.

2. Biết so sánh các số trong phạm vi 100.

* HS yếu cộng trong phạm vi 100.

II. Hoạt động sư phạm:

 1 Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi 2HS HS thực hiện: Đặt tính rồi tính: 24 + 18 ; 79 – 56

- GV nhận xét – ghi điểm

2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài. 3’

 b. Nội dung

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 31 - Trường TH Đạ M’rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
Tuần 31: Bắt đầu từ ngày 15/04 đến ngày 20/04/2012
Thứ, ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Nội dung điều chỉnh
Hai
15/4
Toán
120
Luyện tập 
Tập đọc 
37
Ngưỡng cửa( tiết 1)
Tập đọc 
38
Ngưỡng cửa( tiết 2)
Đạo đức
31
 Bảo vệ hoa và nơi công cộng (Tiết 2)
Ba 
16/4
Toán
121
Đồng hồ - Thời gian
Tập viết 
31
 Tập tô chữ hoa R, Q
 Chính tả
11
Ngưỡng cửa
 Thể dục
31
 Trò chơi vận động
Thay ND chuyền cầu bằng tâng cầu 
Ôn tập TV 
62
Tự chọn
Tư 
17/4
 Toán
122
Thực hành
Tập đọc 
39
 Kể cho bé nghe (Tiết 1)
Tập đọc 
40
 Kể cho bé nghe (Tiết 2)
Âm nhạc
31
Học hát bài: Đường và chân
Thủ công
31
Cắt dán hàng rào đơn giản (Tiết 2) 
Năm 
18/4
Ôn tập đọc 
12 
Ôn tập tự chọn
Kể chuyện 
6
Dê con nghe lời mẹ
Chính tả
12
Kể cho bé nghe
Mĩ thuật
31
Vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản
 Tập vẽ....
Sáu 
19/4
 Toán
123
 Luyện tập 
 Tập đọc 
41
Hai chị em(Tiết 1)
Tập đọc 
42
Hai chị em(Tiết 2)
TNXH
31
Thực hành quan sát bầu trời
HĐTT
31
Thi đua dạy tốt học tốt chào mừng 30/4 và 1/5
Bảy 
20/4
Thứ hai ngày 15 tháng 04 năm 2013
 Tiết 2	 Toán
§ 121: Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
1. Thực hiện được các phép tính cộng, trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100, bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ.
2. Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
* HS yếu cộng trong phạm vi 100.
II. Hoạt động sư phạm:
 1 Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi 2HS HS thực hiện: Đặt tính rồi tính: 24 + 18 ; 79 – 56
- GV nhận xét – ghi điểm
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài. 3’
 b. Nội dung
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu số 1
HĐLC: Thực hành HTTC: Cá nhân, lớp, nhóm. 20’
Bài 1/ 163 : 
- YC HS nêu đề bài
- YC HS nêu lại cách thực hiện phép tính cộng, trừ số có hai chữ số theo hàng dọc.
- YC HS làm bảng con
Bài 2 /163: 
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài
- HDHS làm bài
- YC HS thảo luận theo nhóm 6
- YC các nhóm dán kết quả
- Cho HS đọc lại
- HDHS nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- 1 HS đọc
- 1, 2 HS nêu
- Lần lượt 6 HS làm bảng lớp
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- Các nhóm thảo luận
* Nhóm yếu: Đặt tính rồi tính
 56 + 32 72 + 14
- Đại diện dán
- 2, 3 HS đọc
- Theo dõi
Hoạt động 2:
Nhằm đạt mục tiêu số 2
HĐLC: Thực hành HTTC: Cá nhân, lớp. 7’
Bài 3 /163: 
- GV nêu YC bài tập
- GVHD mẫu
- YC HS làm vào vở
- Thu 1 số bài chấm.
- 1 HS
- Theo dõi
- HS làm
* HS yếu: Tính nhẩm
10 + 40 = 60 – 50 =
IV. Hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố 3’- Gọi 2 Hs nhắc lại cách thực hiện 2 phép tính ở BT1
2.Dặn dò 2’- Nhận xét tiết học.HDHS về làm BT4 / 163
V. Chuẩn bị: HDHS về làm BT4 / 163
Tiết 3,4	 Tập đọc
§ 37, 38: Ngưỡng cửa 
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.( HS yếu đánh vần và đọc trơn một số câu trong bài)
- Hiểu nội dung bài: ngưỡng cửu là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.
- Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài 1 ( SGK ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK, bảng phụ
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài thơ
III. Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi 3 HS lên đọc bài Những người bạn tốt.
- GV nhận xét – ghi điểm
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài. 3’
 b. Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Luyện đọc.
20’
Hoạt động 2
Ôn vần ăt, ăc.
10’
Tiết 1
* Giới thiệu tranh: ghi đề
- GV đọc mẫu toàn bài lần 1
- GV đọc mẫu lần 2
- HDHS đọc từng dòng thơ
- Sửa lỗi cho HS, giúp HS giải nghĩa 1 số từ.
- HDHS luyện đọc từ khó
- HDHS đọc từng khổ thơ
- Sửa lỗi, giúp đỡ HS yếu.
- Chia nhóm cho HS luyện đọc
- Nhận xét, tuyên dương
? Tìm tiếng trong bài có vần ăt?
? Nói câu chứa tiếng ăt, ăc. 
- HDHS quan sát tranh
- Cho HS nói theo YC BT
- Nhận xét, chốt lại.
- HS quan sát
- Lắng nghe
- Nối tiếp đọc từng dòng thơ 
- HS luyện đọc
- HS nối tiếp đọc
( HS yếu đọc 1,2 dòng ) 
- Luyện đọc nhóm đôi
- 3 - 5 nhóm thi đọc
- HS theo dõi, tìm
- HS quan sát
- Nối tiếp nói theo YC
Hoạt động 3
Tìm hiểu bài
20’
Hoạt động 4
Luyện nói.
 10’
Tiết 2
- Cho HS đọc bài theo từng khổ thơ và trả lời câu hỏi
- Ai dắt em bé đi men ngưỡng cửa ?
Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu ?
- Qua bài thơ này giúp em hiểu điều gì?
- HDHS nhắc lại nội dung bài
- Cho HS tự chọn và nhẩm thuộc.
- Nhận xét, ghi điểm
 - HD mẫu
- Cho HS nói theo YC BT
- nhận xét, tuyên dương
- 1,2 HS đọc
- HS trả lời
- 1 số HS nhắc lại
- HS theo dõi, học thuộc lòng từng khổ thơ
- 4 – 6 HS thi đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nói
IV. Cũng cố (3): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.	
V. Dặn dò (2): - Dặn HS về đọc lại bài ở nhà.
	_______________________________________________	
Tiết 5	 Đạo đức
§ 31: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng ( t 2 )
I.Mục tiêu:
- HS biết yêu thiên nhiên, gần gũi với thiên nhiên
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đừơng làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh minh hoạ bài học
III. Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:5’ -? Để sân trường luôn sạch, luôn mát em phải làm thế nào?
- GV nhận xét – ghi điểm
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài. 3’
 b. Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
luyện tập
20’
Hoạt động 2
Liên hệ thực tế
 10’
Phân tích tranh trong bài tập 2.
- GV nêu YC BT
- YC HS làm vào vở
- GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 4.
- YC HS nêu YC BT
- YC HS thảo luận nhóm 3.
-GV kết luận: 
? Em đã chăm sóc và bảo vệ cây ở sân trường như thế nào?
- Cho HS hát bài: “Ra chơi vườn hoa”
- Giáo dục HS
- Cho HS đọc 4 câu thơ cuối bài 
- HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét
 * Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS làm
- 3, 4 HS trình bày
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- 1 HS nêu
- Các nhóm thảo luận 
 - 2, 3 nhóm dán kết quả
- HS trả lời.
- Cả lớp hát
- HS lắng nghe 
- Đọc đồng thanh
IV. Cũng cố (3): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.	
V. Dặn dò (2): - Dặn HS về đọc lại bài ở nhà.
Thứ ba ngày 17 tháng 04 năm 2013
Tiết 1	 Toán
§ 122: Đồng hồ – Thời gian 
I. Mục tiêu: 
1. Làm quen với mặt đồng hồ.
2. Biết xem và đọc được giờ trên đồng hồ 
II. Hoạt động sư phạm:
1 Kiểm tra bài cũ:5’ GV gọi 2HS lên làm bài 4/ 163.
- GV nhận xét – ghi điểm
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài. 3’
 b. Nội dung
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Nhằm đạt MT số 1
HĐLC: Quan sát, thực hành
HTTC: Cá nhân, lớp
20’
* Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- YC HS quan sát đồng hồ
? Mặt đồng hồ có những gì?
- Giới thiệu mặt đồng hồ.
- YC HS quan sát và đọc giờ theo GV: 5 giờ ( 6 giờ, 7 giờ ) 
? Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?
? Lúc đó em thường làm gì?
- Cho HS thực hành chỉ 5 giờ, 6 giờ, 7 giờ trên đồng hồ.
- HS quan sát
- 1, 2 HS trả lời
- Theo dõi
- Quan sát và đọc theo GV
- 2HS trả lời
- HS trả lời
- HS lần lượt thực hành
Hoạt động 2:
Nhằm đạt MT số 2
HĐLC: Thực hành
HTTC: Cá nhân, lớp
 10’
? Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Cho HS lần lượt nhìn đồng hồ và nêu giờ chỉ trên đồng hồ
- HS lần lượt thực hiện
IV. Hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố 3’- GV quay đồng hồ chỉ 9 giờ và hỏi HS cho HS trả lời.
- YC HS nhớ kiến thức 
2.Dặn dò 2’- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài tập.
V. Chuẩn bị: Đồng hồ.
Tiết 2	 Tập viết
§ 7: Tô chữ hoa : Q, R
I. Mục tiêu:
- HS tô được các chữ hoa: Q, R
- Viết đúng các vần: ăt, ăc, ươt, ươc ; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt.
Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng cỡ chữ và đều nét
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ
- Chữ hoa : Q, R
- Các vần ăt, ăc, ươt, ươc ; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt.
III. Các hoạt động dạy – học:
1 Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi 2 HS viết bảng lớp: con cừu, ốc bươu.
- GV nhận xét – ghi điểm
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài. 3’
 b. Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
HD tô chữ hoa
7’
Hoạt động 2
HD HS viết vần và từ ứng dụng
10’
Hoạt động 3
HD HS viết bài vào vở
13’
- GV giới thiệu chữ hoa mẫu và hỏi
Chữ hoa Q, R cao mấy dòng li?
- Hướng dẫn mẫu.
- Cho HS viết bảng con, GV uốn nắn sửa sai cho HS
- GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng 
- YC HS nhận xét về độ cao các con chữ
- YC HS viết bảng con.
- GV nhận xét HS viết
- GV nhắc lại cách nối nét giữa các chữ cái trong một chữ.
- YC HS viết vào vở
- GV nhắc nhở một số em ngồi và cầm bút sai
- Quan sát HS viết và uốn nắn HS viết sai
- GV thu vở chấm bài 
- YC HS viết vần ăt, ăc vào bảng con
- HS quan sát chữ mẫu và trả lời câu hỏi của cô
- HS theo dõi cách đồ chữ 
- HS viết bảng con chữ hoa Q, R
- HS đọc các vần và từ ứng dụng trên bảng phụ
- Cả lớp đồng thanh
- 1, 2 HS nhận xét
- HS luyện viết bảng con
- Lắng nghe sửa sai
- Lắng nghe 
- HS viết bài vào vở
- 2 HS viết bảng lớp
IV. Cũng cố (3): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.	
V. Dặn dò (2): - Dặn HS về đọc lại bài ở nhà.
Tiết 3	 Chính tả
§ 13: Ngưỡng cửa 
I. Mục tiêu:
- HS nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa ( HS yếu chép 2 câu )
- Điền đúng vần ăt, ăc; chữ g, gh vào chỗ trống.
- Làm được BT 2 , 3 ( SGK ).
II. Đồ dùng dạy – học:
- bảng phụ chép sẵn đoạn văn và bài tập, vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy – học: 
1 Kiểm tra bài cũ:5’ ? Viết 1 tiếng có chứa âm s, 1 tiếng có chứa âm d.
- GV nhận xét – ghi điểm
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài. 3’
 b. Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
HD HS tập chép
7’
Hoạt động 2
Viết bài vào vở
15’
Hoạt động 3
HD HS làm bài tập chính tả
8’
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn khổ thơ
- Cho HS đọc k ... ỏi 1, 2 ( SGK ).
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Xác định giá trị (Nhận biết được ý nghĩa của câu truyện, từ đó xác định được: Anh chị em trong nhà phải biết chia sẻ nhường nhịn, yêu thương nhau).-
- Phản hồi/ lắng nghe tích cực/ hợp tác (về cách học bài, trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài của bạn)
- Tư duy sáng tạo (nhận xét về các nhân vật chị gái và cậu em trai)
III. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:5’ GV gọi 2 HS lên đọc bài Kể cho bé nghe
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài. 3’
 b. Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Luyện đọc.
20’
Hoạt động 2
Ôn vần et, oet. 10’
Tiết 1
- Hằng ngày ở nhà em thường chơi với ai? Chơi những trò gì?....
- Bức tranh trong SGK vẽ cảnh gì?Hãy đoán nội dung câu truyện.
- Nhận xét và giới thiệu bài.
- GV đọc mẫu lần 1
- HDHS đọc từng câu
- Sửa lỗi cho HS, kết hợp ghi từ khó
- Chia đoạn, HDHS đọc đoạn
- Sửa lỗi cho HS
- Cho HS luyện đọc theo nhóm
- YC cầu 1 số HS đọc
- GV nhận xét, tuyên dương
 Ôn lại vần et, oet.
? Đọc những câu văn có tiếng et?
? Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet?
? Điền vần et, oet?
- YC HS lên điền vần et hoặc oet thích hợp vào chỗ chấm 
- Cho HS đọc lại các vần vừa tìm
- GV nhận xét, tuyên dương.
- 4 -5 HS nối tiếp trả lời.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS nối tiếp đọc 
- 3, 4 HS đọc từ khó
- 1 số HS đọc nối tiếp đoạn
* HS yếu đọc câu
 - HS đọc theo nhóm cặp.
- Đại diện 1 số nhóm đọc
- HS đọc và tìm
- 2, 3 HS điền
- 4, 5 HS đọc 
Hoạt động 3
Tìm hiểu bài
20’
Hoạt động 4
Luyện nói.
10’
Tiết 2
- GV đọc mẫu lần 2
- Cho HS đọc bài theo từng câu, đoạn và trả lời câu hỏi
- YC HS đọc đoạn 1
- Cậu em làm gì khi chị đụng vào gấu bông ?
- YC HS đọc đoạn 2
- Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ ?
- YC HS đọc đoạn 3
 ? Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình ?
? Bài văn muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?
- GV nhận xét, chốt ý.
 Luyện nói theo mẫu.
 - GV cho HS nhìn vào tranh và luyện nói theo mẫu 
- YC HS đọc tên đề tài cần luyện nói
- HDHS luyện nói theo nhóm 3
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Yêu cầu HS đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS
- Cậu em là ngưới thế nào?
- Chị gái là người thế nào?
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Hãy nêu một ví dụ người thật , việc thật có nội dung gần giống với câu chuyện?
- Hãy nói về câu chuyện.
- Liên hệ, kết luận. Giáo dục HS
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
 - HS trả lời
- 1, 2 HS trả lời
- Quan sát tranh minh họa
- 1, 2 HS đọc
- Các nhóm luyện nói
- 4,5 nhóm kể trước lớp.
- Luyện đọc trong nhóm .
- Các nhóm thi đọc trước lớp.
- Nối tiếp trả lời.
- Tự liên hệ.
IV. Cũng cố (3): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.	
V. Dặn dò (2): - Dặn HS về đọc lại bài ở nhà.
Tiết 4 Tự nhiên xã hội
§ 31: Thực hành : Quan sát bầu trơì 
 I. Mục tiêu
- HS biết mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, trời mưa.
 II. Chuẩn bị: Tranh minh họa.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ:5’ ? Khi đi dưới trời nắng ( trời mưa ) em phải nhớ làm gì? 
- GV nhận xét – ghi điểm
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài. 3’
 b. Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Quan sát bầu trời
10’
Hoạt động 2
Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh.
17’
- Cho HS quan sát bầu trời và trả lời câu hỏi:
- Nhìn lên bầu trời em thấy ông mặt trời có khoảng trời xanh không?
- Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?
- Những đám mây màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động?
- Cảnh vật xung quanh khô hay ướt?
- GV nhận xét, chốt ý
- Những đám mây trên bầu trời cho ta biết điều gì?
- GV kết luận
- YC HS vẽ vào vở
- Gọi HS giới thiệu bài vẽ của mình
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giáo dục HS
- Quan sát cá nhân
- 2, 3 HS trả lời
- HS thực hành vẽ
- 4, 5 HS giới thiệu
- HS lắng nghe
IV. Cũng cố (3): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.	
V. Dặn dò (2): - Dặn HS về đọc lại bài ở nhà.
Tiết 5 SHL - Hoạt động tập thể
 § 31: Chủ đề: Tìm hiểu ngày 30/4, 1/5
I. Mục tiêu:
- HS đánh giá được kết quả hoạt động tuần 31
- Biết kế hoạch hoạt động tuần 32
- Biết ngày giải phóng Miền Nam 30/ 4 và ngày quốc tế lao động 1/5
II. Đánh giá hoạt động tuần qua:
- Ưu điểm: + 1 số HS đã đi học chuyên cần .
+ 1 số HS có tiến bộ trong học tập .
- Nhược điểm: + 1 số HS còn vắng học.
+ Vẫn còn nhiều HS yếu.
III. Kế hoạch tuần tới
1. Duy trì sĩ số:
- Tiếp tục phong trào gọi bạn đến trường
2. Vệ sinh, nề nếp:
- YC lớp trưởng phân công trực nhật, nhắc nhở HS giữ vệ sinh chung
- Nhắc HS giữ trật tự, nề nếp xếp hàng khi ra vào lớp
3. Học tập:
- Về nhà phải rèn đọc, viết, làm toán nhiều hơn
- Học chương trình tuần 32
- Tham gia các hoạt động tốt
IV. Hoạt động tập thể:
- Cho HS đơn ca, song ca, tốp ca các bài hát về chủ điểm Hòa bình và hữu nghị.
- HS nhận xét bình chọn bạn hát hay.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
Hát nhạc
Tiết 31: Học hát : Đường và chân
 I-Mục tiêu: 
- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. 
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc vận động phụ họa theo bài hát
II-Chuẩn bị:
-Hát chuẩn bài hát,thanh phách ,song loan,trống nhỏ,lá cờ hoà bình
-Sách hát nhạc.
III-Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Bài cũ
Hoạt động 2
Bài mời
Hoạt động 3
Củng cố, dặn dò
- Gọi 4 HS lên hát bài đi tời trường
- GV nhận xét, tuyên dương
* Giới thiệu nhanh.
a. Dạy bài hát.
-Treo bảng phụ,hát mẫu.
- GV hát mẫu
- dạy HS đọc lời ca
- Dạy HS hát từng câu
- Chia nhóm cho HS luyện tập
- Nhận xét, tuyên dương
b. Hát kết hợp động tác phụ họa
- HDHS hát kết hợp động tác phụ họa
- Cho HS thực hiện 1 lần 
- Sửa lỗi cho HS
- Gọi HS thực hiện trước lớp
- nhận xét, tuyên dương
- Cho hát trước lớp.
- Dặn hát cho thuộc.
- Nhận xét tiết học
- HS thực hiện
* Lắng nghe.
- Quan sát lắng nghe.
- Lắng nghe
- Đọc theo từng câu
- Học hát từng câu
- Các nhóm luyện tập
- Các nhóm thi hát
- Nhận xét nhóm bạn
- Theo dõi
- HS thực hiện
- 3, 4 HS hát
- Cả lớp hát
- Lắng nghe
IV. Cũng cố (3): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.	
V. Dặn dò (2): - Dặn HS về đọc lại bài ở nhà.
 Tập nói Tiếng Việt
Tiết 86: Quả ( T 2 ) 
 I Mục tiêu:
- Củng cố lại các từ ngữ và các mẫu câu ở tiết 1.
- HS hỏi – đáp theo 1 số tình huống cụ thể
- Rèn kĩ năng nói tiếng Việt cho HS
 II Đồ dùng dạy học:
 - Mô hình 1 số loại quả 
 III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi 3 HS lên đọc bài Chú công
- GV nhận xét – ghi điểm
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài. 3’
 b. Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Bài cũ
Hoạt động 2
Bài mới
Hoạt động 3
Củng cố Dặn dò 
? kể tên các loại quả mà em biết qua tiết học trước?
- Nhận xét, tuyên dương
* Giới thiệu bài: ghi đề
a. Luyện nói theo tình huống.
- YC HS hỏi – đáp về vị của quả khế 
( đu đủ, quả vú sữa, quả dừa, quả mít)
theo nhóm đôi 
- Nhận xét, tuyên dương
b. trò chơi “ Đố quả”
- HDHS dựa vào mô hình đã chuẩn bị để nêu câu đố, đố các bạn trong lớp.
- Nhận xét, tuyên dương
- Cho HS hát bài Quả
- Về nhà học bài xem bài mới
- Nhận xét chung tiết học.
- 2, 3 HS
- Lắng nghe
- Các nhóm thực hành
- 1 số nhóm trình bày trước lớp
- 1 HS đố 1 HS trả lời 
- Hát đồng ca
- Lắng nghe
IV. Cũng cố (3): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.	
V. Dặn dò (2): - Dặn HS về đọc lại bài ở nhà.
 Tập nói Tiếng Việt
Tiết 85: Quả ( T1 ) 
I. Mục tiêu:
- HS hiểu và sử dụng được các từ ngữ: quả lê, quả đu đủ, quả khế. 
- HS đặt và trả lời được câu hỏi theo mẫu: Quả khế có vị gì ?
- HS nghe hiểu và thực hiện được các lệnh của GV 
II. Đồ dùng dạy học:
- Mô hình các loại quả nêu trên.
- bài hát Quả
III. Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi 3 HS lên đọc bài Chú công
- GV nhận xét – ghi điểm
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài. 3’
 b. Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Bài cũ
Hoạt động 2
 Bài mới
a. Cung cấp từ ngữ
b. Luyuện nói câu: 
Hoạt động3
Củng cố Dặn dò 
? Kể tên 1 số loại quả mà em biết?
- Nhận xét chung
* Giới thiệu bài: ghi đề
GV sử dụng các mẫu vật để cung cấp cho HS các từ ngữ: Quả lê, quả đu đủ, quả khế.
- Sửa lỗi cho HS
? Các em đã được ăn những quả nào?
- Giáo dục HS
- GVHD HS đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi theo mẫu:
? Quả khế có vị gì? Quả khế có vị chua 
- YC HS luyện nói theo nhóm đôi
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhắc lại bài học
- Giáo dục HS
- Nhận xét chung tiết học
- 3, 4 HS kể
- Lắng nghe
- Quan sát
- HS nói nối tiếp teho GV
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- Luyện nói theo nhóm đôi 
- 1 số nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét nhóm bạn
- 3 HS nhắc lại
- Lắng nghe
IV. Cũng cố (3): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.	
V. Dặn dò (2): - Dặn HS về đọc lại bài ở nhà.
 Thể dục
31: Trò chơi vận động 
I. Mục tiêu
- Biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người ( bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ ).
- Bước đầu biết cách chơi trò chơi ( Có kết hợp với vần điệu ).
II. Địa điểm -phương tiện: 
- Dọn vệ sinh trường, nơi tập
- Chuẩn bị cầu 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Thời gian
Phương pháp tổ chức 
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung yêu cầu
2. Phần cơ bản
* Ôn trò chơi “Tâng cầu”
- Cho HS tâng cầu cá nhân ,từng đôi 
- Các bạn khác nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét
* Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”
- YC HS nhắc lại cách chơi
- Cho HS chơi.
- GV quan sát, giúp đỡ HS
3. Phần kết thúc
- GV và HS cùng hệ thống lại bài
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà
1 => 2 phút
7 => 9 phút
8 đến 10 phút
5 phút
x x x x 
x x x x
x x x x X
x x x x
x x x x
Chuyển vòng tròn
Tập hợp hàng ngang
x x x x 
x x x x 
x x x x
x x x x X
x x x x 
 X 
x x x x x x x 
x x x x x x x 
x x x x x x x

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 31.doc