Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 28 năm 2013

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 28 năm 2013

TUẦN 28

NS : 23.03.2013

ND: Thứ 2 ngày 25 tháng 03 năm 2013

ĐẠO ĐỨC Tiết 28: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông: Là trách nhiệm của mọi người dân, để tự bảo vệ mình và bảo vệ mọi người. Tôn trọng luật lệ giao thông .Đồng tình với người chấp hành luật lệ giao thồng.

- Thực hiện và chấp hành luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông.

- Tuyên truyền mọi người cùng chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông.

KNS: Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.

 Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông

- Giáo dục Giới và Quyền trẻ em: Quyền được bảo vệ ; Quyền được bảo vệ an toàn khi tham gia giao thông ; Tôn trọng luật giao thông là bảo vệ cho mọi người và cho mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nội dung một số tin về an toàn giao thông thu thập từ sách báo.

- Một số biển báo giao thông cơ bản

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 28 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
NS : 23.03.2013
ND: Thứ 2 ngày 25 tháng 03 năm 2013
ĐẠO ĐỨC Tiết 28: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông: Là trách nhiệm của mọi người dân, để tự bảo vệ mình và bảo vệ mọi người. Tôn trọng luật lệ giao thông .Đồng tình với người chấp hành luật lệ giao thồng.
- Thực hiện và chấp hành luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông.
- Tuyên truyền mọi người cùng chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông.
KNS: Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.
 Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông
- Giáo dục Giới và Quyền trẻ em: Quyền được bảo vệ ; Quyền được bảo vệ an toàn khi tham gia giao thông ; Tôn trọng luật giao thông là bảo vệ cho mọi người và cho mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Nội dung một số tin về an toàn giao thông thu thập từ sách báo.
- Một số biển báo giao thông cơ bản
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A. KIỂM TRA (4')
- Kiểm tra phần chuẩn bị các thông tin về an toàn giao thông của HS.
(?) Em hãy nêu một số các hoạt động nhân đạo mà em biết ?
- Nhận xét
 B. BÀI MỚI (25')
1. Giới thiệu bài:
 2. Nội dung.
*Hoạt động 1: TRAO ĐỔI THÔNG TIN
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thu thập và ghi chép trong tuần vừa qua.
- YC HS đọc thông tin trong SGK 
(?) Từ những con số thu thập được, em có nhận xét gì về tình hình an toàn giao thông của nước ta những năm gần đây?
*Hoạt động 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI .
(?) Tai nạn giao thông để lại hậu quả gì?
(?) Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông?
(?) Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ?
* Kết luận :
 Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, mọi người phải tham gia vào việc giũ gìn trật tự an toàn giao thông.
* 3: QUAN SÁT - TRẢ LỜI CÂU HỎI
- YC HS thảo luận cặp đôi 
*Kết luận: Để tránh các tai nạn giao thông mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ giao thông.
 C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ (5')
(?) Em đã chấp hành tốt luật giao thông ở địa phương chưa? 
- Nhận xét 
- Lớp trưởng báo cáo tình hình CB của cả lớp.
- "Xoa dịu nỗi đau da cam", "Quỹ tấm lòng vàng", "Quỹ vì người nghèo"
- HS đọc ghi chép của mình.
- 1-2 em đọc 
- Tai nạn giao thông xẩy ra nhiều, trong phạm vi lớn, gây thiệt hại nhiều.
- Gây tử vong hoặc để lai tan tật suốt đời.
- Vì người dân không chấp hành tốt luật giao thông.
- Chấp hành nhiêm chỉnh mọi luật lệ về an toàn giao thông và vận động mọi người cùng tham gia giao thông an toàn.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi và đại diện trả lời.
+Tranh 1: đúng +Tranh 2: sai +Tranh 3: Sai +Tranh 4: Sai +Tranh 5: Đúng. +Tranh 6: Đúng 
TẬP ĐỌC
 ÔN TÂP KIỂM TRA (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
- Kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm.
- Kỹ năng đọc - hiểu: Trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.
	- Tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 đến tuần 31 thuộc chủ điểm Người ta là hoa của đất
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27.
	- Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 và bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích tiết học và bắt thăm bài đọc.
2. Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng:
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi
- Cho điểm HS.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
(?) Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ?
(?) Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa của đất?
- GV ghi nhanh tên truyện, số trang lên bảng.
- Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu. 
- Kết luận về lời giải.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT2 vào vở, tiếp tục học thuộc lòng, tập đọc và xem lại 3 kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? để chuẩn bị bài sau.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị: Cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp
- HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau.
 +Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều có một nội dung nói lên một điều gì đó.
 +Các truyện kể :
 • Bốn anh tài trang 4 và 13
 • Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa trang 21.
- Hoạt động trong nhóm
- Về nhà tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho tiết sau.
To¸n
Tiết136:LUYỆN TẬP CHUNG
I. Môc tiªu:
- Gióp HS cñng cè kü n¨ng: NhËn biÕt h×nh d¹ng vµ ®Æc ®iÓm cña mét sè h×nh ®· häc.- VËn dông c¸c c«ng thøc tÝnh chu vi vµ diÖn tÝch cña h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt, c¸c c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch cña h×nh b×nh hµnh vµ h×nh thoi.
II. §å dïng d¹y häc.
- SGK: B¶ng phô.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc.
1. KiÓm tra bµi cò.
? H·y nªu l¹i c¸c ®iÓm cña h×nh thoi.
2. Bµi míi 
a. Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc ®Ých - yªu cÇu. 
b. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp. 
Bµi 1 (144). 
- HS ®äc yªu cÇu bµi tËp vµ quan s¸t h×nh vµ nhËn xÐt, ghi kÕt qu¶ vµo ‡
- Gi¸o viªn nhËn xÐt. 
? + H×nh ch÷ nhËt ABCD cã nh÷ng ®Æc ®iÓm g×? 
? + Bµi tËp «n l¹i nh÷ng kiÕn thøc nµo 
Bµi 1: §óng ghi §, sai ghi S. 
a. * H×nh ch÷ nhËt ABCD cã 2 cÆp c¹nh ®èi diÖn,//
b. B»ng nhau 
Q
P
R
S
c. Cã 4 gãc vu«ng 
d.
Bµi 2 (144). 
- GV treo b¶ng phôc. HS ®äc yªu cÇu vµ nghe phæ biÕn luËt ch¬i "TiÕp søc" 
- 2 nhãm (2 HS/1 nhãm) lªn b¶ng thi ®iÒn nhanh, ®óng kÕt qu¶ vµo ‡ 
- Líp cæ vò vµ nhËn xÐt kÕt qu¶. 
? + H×nh thoi cã nh÷ng ®Æc ®iÓm g×? 
- HS lµm bµi vµo VBT. 
Bµi 3: (145)
- Häc sinh ®äc ®Ò bµi vµ th¶o luËn nhãm 3 ng­êi (2')
- C¸c nhãm lÇn l­ît b¸o c¸o kÕt qu¶. Líp vµ gi¸o viªn nhËn xÐt, bæ sung
? S cña tõng h×nh ®­îc tÝnh b»ng c¸ch nµo?
? Bµi tËp «n kiÕn thøc nµo?
Bµi 3
H×nh cã S lín nhÊt lµ
a. H×nh vu«ng (25cm2)
V× 25cm2= 5 x 5(cm)
Bµi 4: (145)
- HS ®äc bµi to¸n vµ tãm t¾t
? Bµi to¸n cho biÕt, hái g×?
? Muèn tÝnh S h×nh CN, cÇn ph¶i biÕt nh÷ng g×?
- HS lµm bµi, 2 HS lªn b¶ng gi¶i bµi to¸n
- HS nhËn xÐt, GV chèt kÕt qña
? Tõ chu vi h×nh CN vµ chiÒu dµi ®· biÕt, ta t×m chiÒu réng nh­ thÕ nµo?
? DiÖn tÝch h×nh CN ®­îc tÝnh nh­ thÕ nµo?
- HS ®æi chÐo VBT ®Ó kiÓm tra cho b¹n
3. Cñng cè - dÆn dß
- GV nhËn xÐt giê häc
Bµi 4: 
Bµi gi¶i
Nöa chu vi h×nh CN lµ:
56 : 2 = 28(m)
ChiÒu réng h×nh CN lµ :
28 - 18 = 10(m)
DiÖn tÝch h×nh CN lµ
18 x 10 = 180(m2)
§¸p sè: 180m2
NS : 24.03.2013
ND: Thứ 3 ngày 26 tháng 03 năm 2013
TOÁN
Tiết 137: GIỚI THIỆU TỈ SỐ
/I. MỤC TIÊU
 *Giúp học sinh:
- Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của tỉ số.
- Biết đọc, viết tỉ số số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài mới:
2. Dạy - học bài mới:
 2.1. Giới thiệu tỉ số: 5 : 7 và 7 : 5
*GV nêu ví dụ:
 Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách. Hỏi số xe khách bằng mấy phần số xe tải ?
*GV nêu:
 Chúng ta cùng vẽ sơ đồ minh họa bài toán:
(?) Coi mỗi xe là 1 phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần như thế?
(?) Số xe khách bằng mấy phần ?
- GV vẽ sơ đồ theo phân tích như trên bảng:
- HS nghe và nêu lại bài toán.
+ Số xe tải bằng 5 phần như thế.
+ Số xe khách bằng 7 phần.
- GV giới thiệu:
+ Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay .
+ Đọc là năm chia bảy hay năm phần bảy.
+ Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách.
-GV yêu cầu HS đọc lại tỉ số của số xe tải và số xe khách
+ Tỉ số của số xe khách và số xe tải là 7 : 5 hay .
+ Đọc là bảy chia năm hay bảy phần năm.
+ Tỉ số này cho biết số xe khách bằng số xe tải.
- GV yêu cầu HS nêu lại về tỉ số của số xe khách và số xe tải, ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này.
 2.2. Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0)
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn nội dung như phần Đồ dùng dạy - học đã nêu trên bảng.
*GV hỏi HS:
+ Số thứ nhất là 5 số thứ hai là 7.
(?) Hỏi tỉ số của số thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu?
+ Số thứ nhất là 3, số thứ hai là 6.
(?) Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu ?
+ Số thứ nhất là a , số thứ hai là b.
(?) Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu ?
*GV nêu:
=> Ta nói rằng tỉ số của a và b là a : b hay với b khác 0.
*GV nêu tiếp: Biết a = 2m, b - 7m. Vậy tỉ số của a và b là bao nhiêu ?
*GV nhắc HS: Khi viết tỉ số của hai số chúng ta không viết tên đơn vị nên trong bài toán trên ta viết tỉ số của a và b là 2 : 7 hay không viết là 2m : 7m hay m.
 2.3. Luyện tập - thực hành
Bài 1: Viết tỉ số của hai số vào ô trống :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: Viết tỉ số của hai số và vẽ sơ đồ minh họa
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bài.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 3: Bài toán
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
*GV hỏi:
(?) Để viết được tỉ số của số bạn trai và số bạn gái của cả tổ chúng ta phải biết được gì ?
(?) Vậy chúng ta phải đi tính gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS đọc bài làm trước lớp
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh họa bài toán và trình bày lời giải.
- GV tóm tắt bài lên bảng.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
*GV hỏi:
(?) Muốn tìm tỉ số của a và b ta làm như thế nào?
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS nghe giảng.
*HS trả lời câu hỏi:
+ Tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là
5 : 7 hay .
+ Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là 
3 : 6 hay .
+ Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là
a : b hay .
+ Tỉ số của a và b là : 2 : 7 hay 
- HS nghe giảng.
Bài 1
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc. Ví dụ :
a ) a = 2; b = 3. Tỉ số của a và b là 2 : 3 hay .
Bài 2
a ) Tỉ số bút đỏ và bút xanh là .
b) Tỉ số của số bút xanh và số bút đ ... n trung?
- Cho H quan sát H9 của bài và hỏi
+ Người dân miền trung sử dụng cảnh đẹp đó phát triển ngành du lịch.
+ Có nhiều bãi biển đẹp, bằng phẳng phủ cát trắng rợp bóng dừa, phi lao, nước biển trong xanh dó là những dk thuận lợi để miền trung phát triển ngành du lịch.
- Kể tên 1 số bãi biển nổi tiếng ở miền trung.
- H đọc mục 4 nội dung qs sgk
- H đọc câu hỏi sgk.
+ Vì ở duyên hải miền trung có đường bờ biển dài nằm dọc theo miền duyên hải đất cát pha, khí hậu nóng phù hợp cho việc trồng mía. Nên ở đây đã XD nhiều nhà máy đường có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa.
-Thu hoạch mía, vận chuyển mía. làm sạch ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước làm trắng rồi đóng gói.
- H đọc nội dung phần 5.
- Quan sát H13 sgk và trả lời.
+ Lễ rước cá ông (cá voi) lễ mừng năm mới của người chăm (lễ hội ka-tê)
-Vào đầu mùa hạ, ở nha trang có lễ hội Tháp Bà. Người dân tập trung ở lễ hội để ca ngợi công đức của nữ thần và cầu chúc một cuộc sống ấm no và hạnh phúc.
.
Buổi chiều:
TH Toán: LuyÖn tËp ®äc, viÕt tØ sè cña hai sè
A. Môc tiªu: Cñng cè cho HS:
- HiÓu ®­îc ý nghÜa thùc tÕ tØ sè cña hai sè.
- BiÕt ®äc, viÕt tØ sè cña hai sè; biÕt vÏ s¬ ®å ®o¹n th¼ng biÓu thÞ tØ sè cña hai sè.
B. §å dïng d¹y häc:
 - Th­íc mÐt, vë bµi tËp to¸n trang 61 - 62
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 Ho¹t ®éng cña thÇy
 Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh:
2.Bµi míi: 
- Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp to¸n sau ®ã gäi HS ch÷a bµi
- ViÕt tØ sè cña a vµ b, biÕt: 
 a. a = 2 b. a = 4 
 b = 3 b = 7
- Cã 3 b¹n trai vµ 5 b¹n g¸i.TØ sè gi÷a b¹n trai vµ b¹n g¸i lµ bao nhiªu? TØ sè gi÷a b¹n g¸i vµ b¹n trai lµ bao nhiªu? 
- H×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi 6 m; chiÒu réng 3 m.TØ sè cña sè ®o chiÒu dµi vµ sè ®o chiÒu réng lµ bao nhiªu?
- Gi¶i to¸n
- §äc ®Ò - tãm t¾t ®Ò?
- Bµi to¸n cho biÕt g×? hái g×?
- Nªu c¸c b­íc gi¶i?
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Cñng cè :ViÕt tØ sè cña sè b¹n trai vµ sè b¹n cña líp em?
2.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi.	
Bµi1 : C¶ líp lµm bµi vµo vë 2 em ch÷a bµi
 TØ sè cña a vµ b lµ ; ; 
(cßn l¹i t­¬ng tù)
Bµi 2: C¶ líp lµm vë 1 em ch÷a bµi
 TØ sè gi÷a b¹n trai vµ b¹n g¸i lµ 
 TØ sè gi÷a b¹n g¸i vµ b¹n trai lµ 
Bµi 3: C¶ líp lµm vë -1 em ch÷a bµi
 TØ sè cña sè ®o chiÒu dµi vµ sè ®o chiÒu réng lµ 2
Bµi 4: C¶ líp lµm bµi vµo vë 1em lªn b¶ng ch÷a bµi:
 Líp ®ã cã sè häc sinh lµ: 
 15 + 17 = 32(häc sinh) 
 TØ sè gi÷a häc sinh n÷ vµ sè häc sinh cña líp lµ:
 TØ sè gi÷a b¹n trai vµ b¹n g¸i lµ
NS : 27 .03.2013
ND: Thứ 6 ngày 29 tháng 03 năm 2013
TOÁN
Tiết 140:LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU 
 *Giúp học sinh: 
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 139.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
 2.1. Giới thiệu bài mới
 2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 : Viết số hoặc tỉ số vào chỗ chấm
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chữa bài trên bảng lớp. Có thể hỏi lại HS về cách vẽ sơ đồ bài toán.
Bài 2: Bài toán
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: Bài toán
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
*GV hỏi :
(?) Tổng của hai số là bao nhiêu ?
(?) Tỉ số của hai số là bao nhiêu ?
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
*GV hỏi :
(?) Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
(?) Đọc sơ đồ và cho biết bài toán thuộc dạng toán gì ?
(?) Tổng của hai số là bao nhiêu ?
(?) Tỉ số của hai số là bao nhiêu ?
(?) Dựa vào sơ đồ trên hãy đọc thành đề bài toán.
- GV nhận xét các đề toán của HS và yêu cầu các em trình bày lời giải bài toán.
- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp đề chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệi bài.
- HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
3 + 1 = 4 (phần)
Đoạn thứ nhất dài là:
28 : 4 x 3 = 21 (m)
Đoạn thứ hai dài là:
28 - 21 = 7 (m)
 Đáp số: Đoạn 1: 21m; Đoạn 2: 7m
- Nhận xét, sửa sai.
- HS đọc đề bài trong SGK.
- HS tự làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài giải
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
2 + 1 = 3 (phần)
Số bạn nam là:
12 : 3 = 4 (bạn)
Số bạn nữ là:
12 - 4 = 8 (bạn)
 Đáp số: Nam: 4 bạn; Nữ: 8 bạn
- HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
*HS:
+ Tổng của hai số là 72.
+ Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ
- HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 1 = 6 (phần)
Số nhỏ là: 72 : 6 = 12
Số lớn là: 72 - 12 = 60
 Đáp số: Số lớn: 60; Số nhỏ: 12
Bài 4
+ Bài toán yêu cầu nêu đề bài toán rồi giải theo sơ đồ.
+ Bài tóan thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
+ Tổng của hai số là 180l.
+ Số lít ở thùng thứ nhất bằng số lít ở thùng thứ hai.
+ Một số HS đọc đề toán trước lớp.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Theo dõi bài chữa của bạn đề tự kiểm tra bài của mình.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 56: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 7)
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng chính tả, đẹp đoạn văn miêu tả Hoa giấy
- Hiểu nội dung bài Hoa giấy.
- Ôn luyện về 3 kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Giấy khổ to và bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của tiết học.
2. Viết chính tả
- GV đọc bài Hoa giấy. Sau đó 1 HS đọc lại.
*Hỏi :
(?) Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nở rất nhiều ?
(?) Em hiểu nở tưng bừng nghĩa là thế nào?
(?) Đoạn văn có gì hay?
- Yêu cầu HS tìm ra các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết các từ này.
- Đọc chính tả cho HS viết.
- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả.
3. Ôn luyện về các kiểu câu kể
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
(?) Bài 2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học ?
(?) Bài 2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu nào ?
(?) Bài 2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào ?
- Yêu cầu HS đặt câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?
- Nhận xét từng câu HS đặt.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Mỗi HS thực hiện cả 3 yêu cầu a, b, c
- HS viết bài ra giấy, mỗi HS thực hiện 1 yêu cầu.
 Các câu kể có nội dung theo yêu cầu các em phải sắp xếp hợp lý để tạo thành một đoạn văn trong đó có sử dụng các câu kể được yêu cầu
- Gọi 3 HS dán bài làm trên bảng, đọc bài.
- GV cùng HS dưới lớp nhận xét, sửa chữa về lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS.
- Cho điểm những HS viết tốt
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
- GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.
- Cho điểm những HS viết tốt
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc các bài tập đã học, HS nào viết đoạn bài tập 2 chữa đạt về nhà làm lại vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- Theo dõi, đọc bài.
+ Những từ ngữ, hình ảnh: Nở hoa tưng bừng, lớp lớp hoa giấy dải kín mặt sân.
+ Nở “Tưng bừng” là nở nhiều, có nhiều màu sắc rõ rệt, mạnh mẽ như bừng lên một không khí nhộn nhịp, tươi vui
+ Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sặc sỡ của hoa giấy
- HS đọc và viết các từ: Bông giấy, rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên...
- Viết chính tả theo lời đọc của GV.
Bài 2
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trớc lớp.
- Trao đổi thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+ Bài 2a yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu kể Ai làm gì ?
+ Bài 2b yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu kể Ai thế nào ?
+ Bài 2c yêu cầu đặt câu tương ứng với câu kể Ai là gì ?
- HS tiếp nối nhau đặt câu
- Làm bài vào giấy và vở.
- Theo dõi
- HS dán và đọc bài của mình.
- Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn.
- Yêu cầu 3 HS đọc bài.
CHÍNH TẢ
KIỂM TRA GIỮA KÌ II
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra phần đọc - hiểu của HS giữa học kỳ II.
II. Đồ dùng:
 	Phô tô đề kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. GV Nhắc nhở HS trước khi làm bài:
	- Đọc kỹ bài tập đọc để đánh dấu x vào trước ý em cho là đúng. Không được chủ quan vì nếu chủ quan sẽ làm sai.
	2. GV phát đề cho từng HS làm bài (30 phút):
	3. GV thu bài chấm.
ĐÁP ÁN:
	Câu 1: ý c (Chim sâu, bông hoa và chiếc lá).
	Câu 2: ý b (Vì lá đem lại sự sống cho cây).
	Câu 3: ý a (Hãy biết quý trọng những người bình thường).
	Câu 4: ý c (Cả chim sâu và chiếc lá).
	Câu 5: ý c (Nhỏ bé).
	Câu 6: ý c (Có cả câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến).
	Câu 7: ý c (Có cả kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?)
	Câu 8: ý b (Cuộc đời tôi).
	4. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học, giờ kiểm tra.
	- Về nhà xem trước bài sau.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 28.
A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 I/ Yêu cầu:
- GV NX ưu, nhược điểm của HS trong tuần
- HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình tròng tuần qua để phát huy và sửa chữa những sai sót khuyết điểm còn tồn tại.
 II/ Chuẩn bị:
- GV nội dung sinh hoạt
B/ LÊN LỚP
 1. Đạo đức:
- Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép chào hỏi thầy cô giáo, không hiên tượng đánh nhau
- Đoàn kết với bạn bè trong lớp, trong trường.
 2 . Học tập:
*Ưu điểm:
- Đi học đều, đúng giờ, có sự chuẩn bị bài khá đầy đủ: .
- Trong giờ học hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài tiêu biểu trong tuần: ..
*Nhược điểm:
- Còn hiện tượng chưa làm bài và học bài:
 3 . Lao động:
- Tham gia lao động dọn VS trường lớp đầy đủ.
- Một số bạn chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp: .
- Trực nhật lớp tương đối sạch sẽ.
 4. Văn - Thể - Mỹ:
- Vẫn duy trì được nề nếp đầu năm
C/ PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH TUẦN TỚI
- Duy trì nề nếp sẵn có
- Phát huy ưu điểm, khắc phục những nhược điểm còn tồn tại
- Hưởng ứng các phong trào thi đua của nhà trường.
 Kí duyệt của tổ chuyên môn
 Kí duyệt của chuyên môn trường 

Tài liệu đính kèm:

  • doc4 tuan 28.doc