Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 33 năm 2010

Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 33 năm 2010

I. MỤC TIÊU: HS

- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện ((BT1 ,BT2 ).

-Biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3)

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ 3 HS kể 3 đoạn chuyện quả bầu

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu m/đ, yêu cầu

2. Hướng dẫn kể

Bài 1: Sắp sếp lại 4 tranh vẽ trong sách theo thứ tự trong chuyện - Một HS đọc yêu cầu

- HS quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK

 

doc 14 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1024Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 33 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 33:
Thứ 3, ngày 27 tháng 4 năm 2010
Kể chuyện : 
Bóp nát quả cam
I. Mục tiêu: hs	
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện ((BT1 ,BT2 ).
-Biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3)
iI. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ 
3 HS kể 3 đoạn chuyện quả bầu
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu m/đ, yêu cầu 
2. Hướng dẫn kể
Bài 1: Sắp sếp lại 4 tranh vẽ trong sách theo thứ tự trong chuyện
- Một HS đọc yêu cầu
- HS quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK
- GVHDHS
-Trao đổi theo cặp
- 1 HS lên sắp xếp lại cho đúng thứ tự.
- Nhận xét
Lời giải:
Thứ tự đúng của tranh: 2-1- 4-3
Bài 2: Kể từng đoạn câu chuyện dựa theo 4 tranh đã được sắp xếp lại
- Kể chuyện trong nhóm
- Kể chuyện trước lớp (nhận xét)
Bài 3: Kể toàn bộ câu chuyện
- Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện
(nhận xét)
IV. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét giờ học
Toán:
 ôn tập: về các số trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu: hs
- Biết đọc , viết các số có ba chữ số .
- Biết phân tích các số có ba chữ số thàn các trăm , các chục các đơn vị và ngược lại . 
- Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại .
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện tập :
Bài1:Mỗi số sau ứng với cách đọc nào
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm SGK
- 1 HS lên bảng chữa (nhận xét)
Bài 2: 
a. Viết các số
+ Làm bảng con
- HDHS
+ 1 số lên bảng chữa.
965 = 900 + 60 + 5
477 = 400 + 70 + 7
618 = 600 + 10 + 8
593 = 500 + 90 + 3
- Nhận xét chữa bài
404 = 400 + 4
b. Viết
- HDHS
800 + 90 + 5 = 895
200 + 20 + 2 = 222
700 + 60 + 8 = 768
600 + 50 = 650
- Nhận xét chữa bài
800 + 8 = 808
Bài 3: Viết các số
- HS làm vở
a. Từ lớn đến bé
- 1 số lên chữa
297, 285, 279, 257
b. từ bé đến lớn
257, 279, 285, 297
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức : thực hành kĩ năng 
I. Mục tiêu: hs
-Giải quyết được các tình huống mà giáo viên đưa ra .
- Khắc sâu hơn các kiến thức đã học .
II. các hoạt động dạy học. 
A. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
1. GTB: Ghi đầu bài 
2. Giảng bài 
1. HĐ1: Đóng vai theo tình huống
* MT: Thông qua hình thức đóng vai HS được khắc sâu hơn nữa về những chuẩn mực đạo đức đã được học
* Tiến hành:
- GV nêu tình huống và phát phiếu cho từng nhóm.
+ TH1: Hùng đang trách phương sao
 bạn hẹn rủ mình cùng đi học mà lại đi một mình.
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai tình huống 
- Em sẽ làm gì nếu là Phương ?
+ TH2: Nhà cửa đang bừa bãi, chưa dọn dẹp, mẹ đang hỏi Nga con đã dọn nhà cửa chưa em sẽ làm gì nếu là Nga ?
- Các nhóm lên trình bày cách ứng sử của mình qua tiểu phẩm
+ TH3: Vân mếu máo cầm quyển sách bắt đền Nam đấy, làm rách sách tớ rồi.
- Em sẽ làm gì nếu là Nam ?
- Cả lớp nhận xét
* GVKL: 
TH1: Phương cần xin lỗi bạn vì không giữ đúng lời hứa và giải thích rõ lý do.
TH2: Nga cần xin lỗi mẹ và dọn nhà cửa 
TH3: Nam cần xin lỗi bạn và dán lại sách cho bạn 
b. Hoạt động 2: Tự liên hệ
* MT: Giúp HS đánh giá, lựa chọn đúng các hành vi đạo đức.
* Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS kể các chuẩn mực đạo đức đã học 
- HS lên trình bày 
- HSNX
- GV tuyên dương những HS đã nêu được những chuẩn mực đạo đức đã học.
 iii. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức đã học.
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết 
Tự nhiên –xã hội :
Mặt trăng và các vì sao
I. Mục tiêu: hs
Khái quát hình dạng , đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm .
II. các Hoạt động dạy học:
Khởi động: cả lớp hát bài mặt trăng 
HĐ1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có mặt trăng, có các vì sao
B1: Làm việc cá nhân
- HS vẽ và tô màu bầu trời. có mặt trăng, có các vì sao
B2: HĐ cả lớp
- HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp xem
 Tại sao em lại vẽ mặt trăng như vậy ?
Theo em mặt trăng có hình gì?
- Mặt trăng tròn giống như 1 quả bóng lớn
 Vào những ngày nào trong tháng ta nhìn thấy trăng tròn?
- Ngày 15 âm lịch
 Em đã dùng mầu gì tô vào mặt trăng ?
- HS nêu
 ánh sáng mặt trăng có gì khác so với ánh sánh mặt trời?
- ánh sáng măt trăng mát dịu không như ánh sáng mặt trời
KL: Mặt trăng tròn giống như 1 quả bóng ở rất xa trái đất
HĐ2: Thảo luận về các vì sao
Từ các bức tranh vẽ các em cho biết. Tại sao các em lại vẽ tranh các ngôi sao như vậy ?
- Các vì sao là những quả bóng lửa không giống như mặt trời
 Theo các em ngôi sao hình gì ?
- Ngôi sao 5 cánh
 Trong thực tế có phải ngôi sao có những cánh giống như đèn ông sao không ?
- HS trả lời
 Những ngôi sao có toả sáng không?
+ Có thể HS các nhóm đặt câu hỏi để trình bày trả lời.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Khen ngợi, tuyên dương những nhóm làm tốt
Toán:
ôn tập: về các số trong phạm vi 1000 (phụ kém )
i. Mục tiêu: hs
- Biết đọc viết các số có ba chữ số .
- Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản . 
- Biết so sánh các số có ba chữ số .
- Nhận biết số bé nhất , số lớn nhất có ba chữ số .
ii. các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài :
b. Luyện tập :
Bài1: viết các số
- 1 HS đọc yêu cầu
- HDHS
- HS làm bảng con
- Chín trăm mười năm: 915
- Sáu trăm chín mươi năm: 695
- Bảy trăm mười bốn: 714
- Năm trăm hai mươi tư: 524
- Một trăm limh một: 101
- Nhận xét
* 220; 371; 900; 199; 555
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở 
- Gọi 3 em lên chữa 3 phần
a. 380, 381, 382, 383, 384, 385, 386, 387, 388, 389.
b. 500, 501, 502, 503, 504, 505, 506, 507, 508, 509.
c. 700, 701, 702, 703, 704, 705, 706, 707, 708, 709.
Bài 3: Viết các số tròn trăm thích hợp vào ô trống
- HS làm vào vở 
- Gọi HS lên chữa
- Nhận xét
Lời giải: 100, 200, 300, 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000.
Bài4: > = <
- 1 HS đọc yêu cầu
- HDHS làm
- HS làm bài vào vở .
- Gọi HS lên chữa
372 > 299
465 < 700
534 = 500 + 34
631 < 640
909 = 902 + 7
- Nhận xét
708 < 807
Bài 5: HS đọc yêu cầu
-HS làm vở
a. Viết số bé nhất có 3 chữ số 
- Gọi 3 HS lên bảng chữa nhận xét
100
b. Viết số lớn nhất có 3 chữ số
999
c. Viết số liền sau 999
1000
III. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Thứ 4, ngày 28 tháng 4 năm 2010
Tập đọc :
Lượm
I. Mục tiêu : hs
- Đọc đứng các câu thơ 4 chữ , biếyt nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ .
- Hiểu ND:Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm .( trả lời được các CH trong sách GK ; thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu ).
II. đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi câu khó .
iII. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài lá cờ
- 2 em đọc
 Trả lời câu hỏi nội dung bài?
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu
a. Đọc từng dòng thơ
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ.
- Chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ 
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn cách ngắt nghỉ
 Bảng phụ
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
e. Đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài 
CH1: Tìm những nét đáng yêu ngộ nghĩnh của Lượm trong 2 khổ thơ đầu 
- Lượm bé loắt choắt, đeo cái sắc xinh xinh đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch mồm huýt sáo, như con chim chích nhảy trên đường 
CH2: Lượm làm nhiệm vụ gì ?
- Làm nhiệm vụ chuyển thư, chuyển công văn tư liệu
CH3:Lượm dũng cảm như thế nào ?
- Lượm không sợ nguy hiểm vượt qua mặt trận khẩn
 Em hãy tả hình ảnh Lượm trong 4 câu thơ ?
- Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai bên đường lúa chỗ đồng chỉ thấy chiếc mũ ca nô nhấp nhô trên biển lúa.
CH4: em thích những câu thơ nào ? Vì sao ?
- HS phát biểu
4. Học thuộc bài thơ.
- HS học thuộc lòng 
(nhận xét)
C. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
Toán :
ôn tập phép cộng và phép trừ 
i. Mục tiêu: hs
- Biết cộng ,trừ nhẩm các số tròn chục , tròn trăm . 
- Biết làm tính cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100. 
- Biết làm tính cộng , trừ không nhớ các số có đến ba chữ số . 
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng .
ii. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Bài mới
Bài 1: 
- 1 HS nêu yêu cầu
- Nêu yêu cầu của bài tập sau đó cho HS tự làm
- HS tự nhẩm rồi ghi kết quả vào vở
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả 
(nhận xét)
Bài 2: Tính
HS làm bảng con
3 HS lên bảng
Lưu ý cách đặt tính và tính
34
68
968
62
25
503
96
43
465
64
72
90
18
36
38
82
36
52
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu
Bài giải
- Nêu kế hoạch giải
- Số HS trường tiểu học có là:
1 em tóm tắt
265 + 234 = 499 (HS )
1 em giải
 Đ/ S: 499 (HS)
Iii. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Chính tả :
 (n-v ) Bóp nát quả cam
I. Mục tiêu : hs
- Chép lại chính xác bài chính tả , trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện bóp nát quả cam . 
- Làm được BT (2) a/b , hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . 
Ii. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng quay bài tập 2 (a)
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS viết bảng lớp 
- Viết : lặng ngắt, núi non, leo cây, lối đi
- Lớp viết bảng con
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (MĐ, yêu cầu)
2. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc lại chính tả 1 lần
2 HS đọc bài
? Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa? Vì sao phải viết hoa. 
- Chữ thấy viết hoa nhiều là chữ đầu câu. Chữ viết hoa vì là chữ đứng đầu câu. Quốc Toản tên riêng.
- HS viết bảng con
- GV đọc HS viết
- HS viết bài vào vở
- Chấm chữa 5- 7 bài
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 2 (a)
- HS đọc yêu cầu
HDHS làm
- Lớp làm VBT
- Gọi HS nhận xét, chữa
a. Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
-  Nó múa làm sao ?
-  Nó xoà cánh ra?
-  Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
- Nhận xét
. Có xáo thì xáo nước trongchớ xáo nước đục cò con
iii. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
Thủ công
ôn tập thực hành dưới hình thức thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích 
I. Mục tiêu: hs
- Ôn tập củng cố được kiến thức , kỉ năng làm thủ công lớp 2 . 
- Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học . 
-II. đồ dùng dạy học
- Một số sản phẩm thủ công đã học;
IIi. các hoạt động dạy học:
A. KTBC: không kiểm tra 
B. Đề bài : Em hãy làm 1 trong những sản phẩm thủ công đã học
- GV cho HS quan sát lại một số sản phẩm thủ công đã học
- GV tổ chức cho học sinh thực hành làm 
- GV quan sát ,HD thêm chi những HS còn lúng túng
c. Đánh giá: 
- GV cùng HS đánh giá, bình chọn những sản phẩm đẹp nhất lớp 
- GV đánh giá sản phẩm của HS theo 2 cách.
VI. Nhận xét:
- GV nhận xét về t2 học tập sự chuẩn bị bài và KN thực hành.
Tập đọc :
 Luyện đọc : Lá cờ
I. Mục tiêu : hs 
- Đọc trôi chảy toàn bài : Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giữa các câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc bài với giọng vui sướng
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Bót, ngỡ ngàng, bập bềnh.
- Hiểu nội dung bài: Niền vui sướng ngỡ ngàng của các bạn nhỏ khi thấy những lá cờ mọc lên khắp nơi trong ngày cách mạng tháng 8 thành công.
ii/ các hoạt động dạy học chủ yếu
 A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài: Bóp nát quả cam.
- 2 HS đọc bài.
- Trả lời câu hỏi nội dung bài.
B, Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu 
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Chú ý đọc đúng một số từ, câu.
b. Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài 
- Giúp HS hiểu một số từ chú giải cuối bài
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- N3
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đối thoại (Đ2)
3. Tìm hiểu bài:
- Thoạt nhiên bạn nhỏ nhìn thấy lá cờ ở đâu ?
- Bạn thấy lá cờ trước đám giặc.
- Hình ảnh lá cờ đẹp như thế nào ?
- Lá cờ rực rỡ với ngôi sao vàng năm cánh bay phấp phới trên lền trời xanh mênh mông.
- Cờ đỏ sao vàng còn mọc lên ở những nơi nào nữa ?
- Cờ đỏ mỗi nhà cờ bay trên những ngọn cây xanh, cờ đậu trên tay những người đổ vào chợ, cờ được cắm trước những.. nối nhau san sát.
- Mọi người mang cờ đi đâu ?
-  tham gia buổi mít tinh.
- Hình ảnh những lá cờ mọc lên khắp nơi nói lên điều gì ?
- CM thành công mọi người đều vui sướng.
4. Luyện đọc lại
- 2, 3 HS thi đọc lại bài
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét
- Về nhà luyện đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Toán :
ôn tập phép cộng và phép trừ 
i. Mục tiêu:
 Giúp học sinh 
	- Biết tính nhẩm và viết có nhớ trong phạm vi 1000 (không nhớ) với các số có 3 chữ số.
	- Giải bài tập về cộng trừ.
ii. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Bài mới
Bài 1: 
- 1 HS nêu yêu cầu
- Nêu yêu cầu của bài tập sau đó cho HS tự làm
- HS tự nhẩm rồi ghi kết quả vào vở
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả 
(nhận xét)
Bài 2: Tính
HS làm bảng con
3 HS lên bảng
Lưu ý cách đặt tính và tính
34
68
425
968
62
25
361
503
96
43
786
465
64
72
37
90
18
36
37
38
82
36
74
52
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu
Bài giải
- Nêu kế hoạch giải
- Số HS trường tiểu học có là:
1 em tóm tắt
265 + 234 = 499 (HS )
1 em giải
 Đ/ S: 499 (HS)
Bài 4: 
1 HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS tóm tắt và giải
- HS giải vào vở
Nêu kế hoạch giải
- 1 em tóm tắt 
- 1 em giải 
Bài giải
Số lít nước trong bể thứ 2 là:
865 – 200 = 665 (lít)
- Nhận xét, chữa bài
 Đ/S: 665lít
iii. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Chính tả :
 (n-v ) Lượm
I. Mục tiêu : hs
- Nghe viết chính xác bài chính tả ,trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể 4 chữ . 
-Làm được bài tập 2 a/b hoặc BT (3 ) a/b , hoặc bài tập chương trình phương ngữ do GV soạn .
II. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho HS viết 
- HS viết bảng con
- 1 em lên bảng viết : lao xao, xoè cánh 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe – viết:
- Gv đọc bài chính tả 
- 2 HS đọc bài 
 Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ ?
- 4 chữ 
 Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ ô nào ?
- Từ ô thứ 3
+ Viết từ khó 
- HS tập viết bảng con: loắt choắt, nghiêng nghiêng
+ GV đọc cho HS viết chính tả 
- HS viết vào vở 
+ Chấm chữa bài : Chấm 5-7 bài
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 : (a)
- 1 HS đọc yêu câu
- HDHS làm 
- Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào ô trống ?
- 2 HS làm vở
- Gọi HS lên bảng 
Lời giải
a. (sen, xen)
- hoa sen, xen kẽ
(xưa, sưa) 
- ngày xưa, say sưa 
(xứ, sứ)
Nhận xét chữa bài
Cư xử, lịch sử
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ
Tiếngviệt : ôn tập (bồi giỏi )
I. Mục tiêu : hs
 Củng cố lại các kiến thức đã học về : Từ chỉ đặc điểm , từ chỉ đặc điểm hình dáng , tính nết , phẩm chất , dấu chấm .
II. lên lớp :
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện tập :
Bài 1 : Gạch dưới từ chỉ đặc điểm trong mỗi câu sau :
a. Cuộc sống của Bác Hồ rất giản dị . 
b. Bữa cơm của bác đạm bạc như bữa cơm của mọi người dân . 
c. Loài hoa huệ có màu trắng tinh khiết . 
Bài 2 : Đọc những từ sau : Hồng hào , bạc phơ , sáng ngời , sáng suốt , ấm áp , tài ba . Xếp các từ đó vào các nhó sau . 
- Từ chỉ đặc điểm hình dáng :
- Từ chỉ đặc điểm tính nết , phẩm chất :
Bài 3 : Tách đoạn văn sau thành 3 câu , ghi dấu chấm vào chỗ kết thúc từng câu rồi chép lại đoạn này vào chỗ trống :
 Bác ra đến ngoài thì có một đám thiếu nhi ríu rít chạy tới chào Bác tươi cười bế một em gái nhỏ nhất lên và cho em quả táo mọi người mới hiểu và cảm động trước cử chỉ thương yêu của Bác .	
Bài 4: Đặt câu với mỡi từ sau : Thương yêu , kính yêu , nhớ ơn , nhớ thương 
- HS lần lượt đọc đề bài , sau đó làm bài vào vở .
- Nêu bài vừa làm .
- Cả lớp cùng nhận xét chữa bài . 
3. Thu chấm – nhận xét : 
4. Dặn dò : - Nhận xét giờ học 
 - Chuẩn bị bài sau
Thứ năm, ngày 29 tháng 4 năm 2010
Tập làm văn:
đáp lời an ủi 
kể chuyện được chứng kiến 
I. Mục tiêu : hs
- Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2 ). 
- Viết được một đoạn văn ngắn kể về một vịêc tốt của em hoặccủa bạn em (BT 3 )
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ sgk
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS làm bài tập 2, bài tập 3
- Nhận xét
b. bài mới 
1. Giới thiệu bài : M/Đ, yêu cầu
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc y/c 
- Cả lớp quan sát tranh
- HDHS đọc 
- Đọc thầm 
- Nhận xét 
- HS thực hành theo cặp lời đối đáp trước lớp 
Bài 2 (miệng)
+ 1 HS đọc yêu cầu 
+ Lớp đọc thầm 
+ Thực hành theo cặp đối thoại trước lớp (nhận xét)
a. Dạ em cảm ơn cô !
b. Cảm ơn bạn
Nhận xét chữa xét bài 
c. Cháu cảm ơn bà ạ.
Bài tập 3: (viết)
- Giải thích yêu cầu của bài
- Kể về 1 việc làm tốt của em ( hoặc bạn em) viết 3, 4 câu.
- Gọi một vài HS nói về những việc làm tốt.
- HS thực hành 
- Nhận xét chữa bài
- Lớp làm vở bài tập.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc.
4. Củng Cố- Dặn Dò
- Nhận xét tiết học.
Toán:
ôn tập về phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu: hs
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm . 
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu phép nhân hoặc chia ;nhân , chia trong phạm vi bảng tính đả học ) . 
- Biết tìm số bị chia , tích .
- Biết giải bài toán có một phép nhân . 
II. đồ dùng dạy học 
III. Các hoạt động dạy học
- Hướng dẫn HS làm bài tâp.
Bài 1: Tính nhẩm
- HS tự nhẩm điền kết quả vào sgk
- Đọc nối tiếp, nhận xét
(8 h/s đọc, nhận xét)
Bài 2: Tính
- HS làm vở
HDHS làm 
- Gọi HS lên chữa
 4 x 6 + 16 =24 + 16 
 = 40
20 : 4 x 6 = 5 x 6
 =30
Nhận xét chữa bài
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu 
Bài giải
- Nêu kế hoạch giải 
- Số HS lớp 2 A có là :
- 1 em tóm tắt 
3 x 8 = 24 (học sinh)
- 1 em giải 
 Đ/S: 24 (học sinh )
Bài 5: Tìm x
a. x : 3 = 5
 x = 5 x 3
- Củng cố tìm số bị chia 
 x = 15
- Củng có tìm thừa số chưa biết 
b. 5 x x = 35
 x = 35 : 5
- Nhận xét chữa bài
 x = 7
Iv. Củng cố – dặn dò:
- Nêu cách đặt tính và tính 
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan33.doc