Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 20 năm 2011

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 20 năm 2011

TUẦN 20

Ngày soạn : 8/1/11 Ngày dạy : 10/1/11

Thứ 2

Tiết 1 : Chào cờ

Lớp trực tuần nhận xét

.

Tiết 2 + 3 : Tập đọc

ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúmg chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong bài . Đọc đúng các từ :

hang núi, vững chãi, hoành hành, ngạo nghễ, đẵn

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Đồng bằng, hoành hành

- Hiểu nội dung bài : Con người chiến thắng Thần Gió ,tức là chiến thắng thiên nhiên , nhờ vào quyết tâm và lao động ,nhưng cũng biết sông thân ái ,hoà thuận với thiên nhiên .

- Gd h/s biết yêu lao động sỗng hoà hợp với thiên nhiên .

- Tctv : đọc cn- đt theo y/c của giáo viên.

 

doc 32 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 20 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Ngày soạn : 8/1/11 Ngày dạy : 10/1/11
Thứ 2
Tiết 1 : Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét
............................................................................................
Tiết 2 + 3 : Tập đọc
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúmg chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong bài . Đọc đúng các từ :
hang núi, vững chãi, hoành hành, ngạo nghễ, đẵn
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Đồng bằng, hoành hành
- Hiểu nội dung bài : Con người chiến thắng Thần Gió ,tức là chiến thắng thiên nhiên , nhờ vào quyết tâm và lao động ,nhưng cũng biết sông thân ái ,hoà thuận với thiên nhiên . 
- Gd h/s biết yêu lao động sỗng hoà hợp với thiên nhiên .
- Tctv : đọc cn- đt theo y/c của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện
- Một số tranh ảnh người tiền sử trong hang núi, về dông, bão, những ngôi nhà cổ, tường bằng đá, cột to
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
tctv
1. ổn định :
2. Bài cũ :
- Đọc bài :Thư trung thu
- NX - ghi điểm
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài
b. Luyện đọc
* Đọc mẫu
- Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu:
- Yc đọc nối tiếp câu
- Đưa từ khó : 
- Y/c nhắc lại 
- Yc đọc lần 2
* Đọc đoạn:
- Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào?
* Đoạn 1:
- Giảng từ:hoành hành
- YC 1 hs đọc lại đoạn 1
* Đoạn 2: 
- Giảng từ: ngạo nghễ
- YC 1 hs đọc lại đoạn
 * Đoạn 3:
- Đưa câu: yc đọc câu
- Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)
- Giảng từ: ăn năn
- YC 1 hs đọc lại đoạn 3
* Đoạn 4:
- YC 1 hs đọc lại đoạn 4
- Gọi 1 hs đọc đoạn 5
* Luyện đọc bài trong nhóm
* Thi đọc:
* Đọc toàn bài
Tiết 2:
c. Tìm hiểu bài
GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài
* Đọc câu hỏi 1
+ Ngày xưa loài người sống ra sao?
- Đưa tranh ảnh 
* Đọc câu hỏi 2:
+Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ?
+ Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió?
-Giảng từ: vững chãi
*Đọc câu hỏi4
+ Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay?
+ Hành động của ông Mạnh cho thấy ông là người NTN?
- Bài văn cho biết điều gì?
4. Luyện đọc lại
- 1 hs đọc toàn bài
- Đọc theo nhóm
5.Củng cố- dặn dò :
- Để sống hoà thuận với thiên nhiên, các con phải làm gì?
-Nx tiết học
1’
4’
1’
29’
15’
15’
5’
 - Hát
- 2 H đọc và TLCH
- Nhắc lai đầu bài
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp mỗi hs một câu
- hang núi, vững chãi, hoành hành, ngạo nghễ, đẵn
- CN- ĐT đọc .
- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 
- Bài chia làm 5 đoạn:
 + Đoạn 1: Từ đầu đến hoành hành
 +Đoạn 2 : Tiếp đến ngạo nghễ
 +Đoạn 3: tiếp đến làm tường
 +Đoạn 4 :Ngôi nhà
 + Đoạn 5 :còn lại
- 1 học sinh đọc 
– Lớp nhận xét
+ Làm những điều ngang ngược tren khắp một vùng rộng, không kiêng nể ai
- 1học sinh đọc lại đoạn 1
- Một hs đọc 
– Lớp nhận xét
+ Coi thường tất cả
- 1 hs đọc lại đoạn 2
- Ông vào rừng/ lấy gỗ /dựng nhà.
- Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi nhà/ thật vững chãi.
+ Hối hận về lỗi lầm của mình
-1 hs đọc lại cho rõ ràng hơn
- Một hs đọc đoạn 4
- 1 hs đọc lại
- 1 hs đọc
- 5 hs đọc nối tiếp đoạn
- hs luyện đọc trong nhóm
( 5 hs một nhóm)
- Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1
- Lớp nhận xét , bình chọn
- Lớp đọc ĐT toàn bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 
+ Loài người chưa biết làm nhà, phải sống trong các hang núi, hốc đá.
- HS quan sát tranh ảnh
-1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm
+ Gặp ông Mạnh Thần Gió xô ông ngã lăn quay. Khi ông nổi giận,Thần Gió còn cười, coi thường ông
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 
+ Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà, cả 3 lần đều bị quật đổ, nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãi
+Chắc chắn, khó bị lung lay, ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá to nhất để làm tường.
+Hình ảnh cây cối xung quanh nhà đổ rạp, trong khi đó ngôi nhà vẫn đứng vững chãi. Điều đó chứng tỏ Thần Gió đã giận dữ lồng lộn, muốn tàn phá ngôi nhà . Nhưng Thần Gió bất lực, không thể xô đổ ngôi nhà
+ Cho thấy ông là người nhân hậu , biết tha thứ . Ông Mạnh là người khôn ngoan. Biết sống thân thiện với thiên nhiên
* Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên, ông Mạnh tượng trưng cho con người, nhờ quyết tâm và lđ con người đã chiến thắng thiên nhiên, làm cho thiên nhiên trở thành bạn của mình
- 1 H đọc toàn bài
- Gọi đại diện nhóm đọc .
- Biết yêu thương, có tình cảm, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh, sạch. đẹp.
Cn-đt
Nhắc lại
đọc lại
Tiết 4 : Âm nhạc
GV chuyên dạy
..........................................................................................
Tiết 5 : Toán
BẢNG NHÂN 3
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng nhân 3. Nhớ được bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3).Biết đếm thêm số 3.
- GD h/s yêu thích môn học vận dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học :
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
tg
Hoạt động của trò
tctv
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng :
 Thực hiện phép tính 
 2 cm x 5 cm
 2 kg x 9 kg
- GVNX ghi điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài :
- Bảng nhân 3 
b. Nội dung.
* Hướng dẫn lập bảng nhân 3 :
- Giới thiệu cho HS các tấm bìa:
+ Mỗi tấm bìa có ba chấm tròn
+ GV lệnh :Các con lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn. 
+ Ta lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn. Vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- GV viết : 3 được lấy 1 lần
- GV chỉ và nói : 3 được lấy 1 lần
 Ta viết : 3 x 1 = 3
- Lấy 2 tấm bìa : mỗi tấm có ba chấm tròn.
Vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần ?
* Tương tự như vậy GV cho HS lập tiếp bảng nhân 3
* GV cho HS học thuộc bảng nhân 3
- Cho HS nhận xét bảng nhân 3.
- Thừa số thứ nhất như thế nào ?
- Thừa số thứ hai như thế nào ?
- Tích như thế nào ?
* Đây chính là bảng nhân 3.
c. Thực hành
Bài tập 1: Tính nhẩm
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi từng HS nêu kết quả.
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài tập 2: Bài toán
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV nêu lại
Bài toán cho ta biết gì ?
Bài toán hỏi ta điều gì ?
- Muốn biết 10 nhóm như vậy có bao nhiêu HS. ta làm như thế nào ?
Y/c HS giải bài toán vào vở .
- Nhận xét - chữa bài .
 Bài tập 3 : Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- GV hướng dẫn : ở các ô các số được tăng dần lên 3 đơn vị. Vậy dựa vào bảng nhân 3 các con điền các số vào ô trống sao cho phù hợp.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng điền.
- GV và cả lớp nhận xét. 
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm bài tập vào VBT. Học thuộc bảng nhân 3.
1’
4’
1’
9’
6’
8’
5’
2’
Lớp hát.
- HS lên bảng làm :
 2 cm x 5 cm = 10cm
 2 kg x 9 kg = 18 kg
HS nhắc lại đầu bài.
- HS thực hiện
- 3 chấm tròn được lấy 1 lần.
HS đọc: 3 x 1 = 3 
- 3 chấm tròn được lấy 2 lần 
- H đọc : 3 x 2 = 6 
 3 x 1 = 3 3 x 6 = 18
 3 x 2 = 6 3 x 7 = 21
 3 x 3 = 9 3 x 8 = 24
 3 x 4 = 12 3 x 9 = 27
 3 x 5 = 15 3 x 10 = 30
- Đều là 3
- Các thừa số được tăng dần lên 1 ĐV.
- Tích tăng dần lên 3 ĐV.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nhẩm rồi nêu kết quả.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Mỗi nhóm có 3 HS
- 10 nhóm như vậy có bao nhiêu HS.
Lấy 3 x 10
- H làm vào vở , 1 H lên chữa
Bài giải
Số học sinh có là :
3 x 10 = 30 (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
- HS làm bài vào vở. 1 H lên bảng điền 
3
6
9
12
15
18
21
24
27
30
Cn-đt
Cn-đt
Ngày soạn : 9/1/11 Ngày dạy : 11/1/11
Thứ 3
Tiết 1 : Thể dục
GV chuyên dạy
................................................................................................
Tiết 2 : Toán
LUYỆN TẬP
I. mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép nhân(trong bảng nhân 3).
- GD h/s yêu thích môn học vận dụng vào giải toán.
II. Đồ dùng dạy học :
VBT, học thuộc bảng nhân 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
tg
Hoạt động của trò
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 3.
- GV nhận xét cho điểm
3. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài :
 Luyện tập
 b. Thực hành
 Bài tập 1: Số ?
- GV HD HS quan sát trong SGK
 x 3
3
9
- Dựa vào bảng nhân 3 các con lấy 3 x 3 được kết quả bao nhiêu điền vào ô trống.
- Gọi 3 HS lên bảng làm. GV và cả lớp nhận xét.
 Bài tập 2: Bài toán
Bài toán cho ta biết gì ?
Bài toán hỏi ta điều gì ?
 Bài tập 4: Bài toán
Bài toán cho ta biết gì ?
Bài toán hỏi ta điều gì ?
- Nhận xét - sửa sai
 Bài tập 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
GV cho HS thi điền nhanh
GV và cả lớp nhận xét. 
 4 . Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm bài tập vào VBT.
1’
4’
1’
6’
7’
7’
7’
2’
Lớp hát.
3 – 4 HS đọc
HS nhắc lại đầu bài.
HS đọc y/c bài..
HS theo dõi GV HD.
HS làm bài vào vở
3
3
 x 3 x 9
3
3
 x 6 x 5
 x 8 x 7 
3
3
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 H tóm tắt 
- 1 HS lên bảng giải.
Bài giải
Số lít dầu đựng trong 5 can là :
3 x 5 = 15 (lít)
 Đáp số : 15 lít dầu
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Dựa vào đầu bài 1 H tóm tắt .
1 HS lên bảng giải.
Bài giải
Số gạo của 8 túi là :
3 x 8 = 24 (kg)
 Đáp số : 24 kg
- Nêu y/c bài 
HS chơi trò chơi ( Thi đua điền nhanh).
..........................................................................................................
Tiết 3 : Chính tả (nghe -viết )
 GIÓ
( Phương thức tích hợp : Gián tiếp )
I. Mục tiêu
- Nghe – viết chính xác bài chính tả , biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7chữ - Làm được bài tập và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dẽ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương : s/x
- Hs có tính cần cù. Sống hoà mình với thiên nhiên ,bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết bài tập.
VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
( Nội dung BVMT tích hợp : Gián tiếp )
Hoạt động của thầy
tg
Hoạt động cuả trò
tctv
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS viết bảng 
Cả lớp viết bảng con.
GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
Nghe viết chính xác bài thơ “gió” , trình bày đúng bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ.
b. Nội dung 
* Hướng dẫn HS chuẩn bị :
GV đọc bài thơ.
- Trong bài thơ ngọn gió có 1 ý thích và hành động như con người. Hãy nêu ý thích và hành động ấy ?
- Bài viết có mấy khổ thơ ?
- Những chữ bắt đầu bằng d, r, gi ?
- Những chữ nào có dấu hỏi dấu ngã?
- Từ khó :  ... .......................
Tiết 4 : Thể dục
GV chuyên dạy
******************************************************
Ngày soạn : 12/1/11 Ngày dạy : 14/1/11
Thứ 6
Tiết 1 : Toán
BẢNG NHÂN 5
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng nhân 5. Nhớ được bảng nhân 5.
- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5 ). Biết đếm thêm 5.
- Gd học sinh yêu thích môn học vân dụng vào làm các bài tập .
- Tctv nhắc lại theo yêu cầu của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học :
Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
tg
Hoạt động của trò
tctv
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
2 HS lên bảng làm 
- GVNX ghi điểm.
3. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài :
 Bảng nhân 5 
b. Nội dung
* Hướng dẫn lập bảng nhân 5 :
Giới thiệu cho HS các tấm bìa:
+ Mỗi tấm bìa có hai chấm tròn
+ GV lệnh:Các con lấy 1 tấm bìa có 5 chấm tròn. 
+ Ta lấy 1 tấm bìa có 5 chấm tròn. Vậy 5 chấm tròn được lấy mấy lần ?
GV viết : 5 được lấy 1 lần
GV chỉ và nói : 5 được lấy 1 lần
 Ta viết : 5 x 1 = 5
* Tương tự như vậy GV cho HS lập tiếp bảng nhân 5
*GV cho HS học thuộc bảng nhân 5
Cho HS nhận xét bảng nhân 5.
Thừa số thứ nhất như thế nào ?
Thừa số thứ hai như thế nào ?
Tích như thế nào ?
* Đây chính là bảng nhân 5.
c. Thực hành
Bài tập 1: Tính nhẩm
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
Gọi từng HS nêu kết quả.
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài tập 2: Bài toán
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
GV nêu lại
Bài toán cho ta biết gì ?
Bài toán hỏi ta điều gì ?
- Muốn biết 4 tuần lễ mẹ đi làm mấy ngày ta làm như thế nào ?
Y/c HS giải bài toán.
- GV và cả lớp nhận xét.
 Bài tập 3 : Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- GV hướng dẫn : ở các ô các số được tăng dần lên 5 đơn vị. Vậy dựa vào bảng nhân 5 các con điền các số vào ô trống sao cho phù hợp.
Cho HS làm bài vào vở.
Gọi HS lên bảng điền.
- GV và cả lớp nhận xét. 
 4. Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm bài tập vào VBT. Học thuộc bảng nhân 5.
1’
4’
1’
10’
4’
6’
6’
3’
Lớp hát.
HS lên bảng làm :
 HS 1: HS 2:
 4 x 3 = 12 3 x 4 = 12
 2 x 3 = 6 4 x 2 = 8
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS thực hiện
- 5 chấm tròn được lấy 1 lần.
- HS đọc
 5 x 1 = 5 5 x 6 = 30
 5 x 2 = 10 5 x 7 = 35
 5 x 3 = 15 5 x 8 = 40
 5 x 4 = 20 5 x 9 = 45
 5 x 5 = 25 5 x 10 = 50
- Đều là 5
- Các thừa số được tăng dần lên 1 ĐV.
- Tích tăng dần lên 5 ĐV.
*HS nêu yêu cầu bài tập.
HS nhẩm rồi nêu kết quả.
5 x 3 = 15 5 x 5 = 25
5 x 2 = 10 5 x 4 = 20
5 x 7 = 35 5 x 6 = 30
5 x 9 = 45 5 x 10 = 50
5 x 1 = 5 5 x 8 = 40 
* HS nêu yêu cầu bài tập
Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày
4 tuần lễ mẹ đi làm mấy ngày ?
- lấy 5 x 4
 Bài giải
4 tuần lễ mẹ đi làm là :
5 x 4 = 20 (ngày)
Đáp số: 20 ngày
-Hs làm bài vào vở sau đó lên bảng chữa.
- Nêu yêu cầu bài .
- HS làm bài vào vở.
- 1 H lên bảng điền
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
Cn-đt
Nhắc lại
.............................................................................................................
Tiết 2: Chính tả( Nghe viết) : 
 MƯA BÓNG MÂY
I. Mục tiêu
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài 
- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm vần dễ lẫn
- GD học sinh giữ gìn vở sạch đẹp.
- Tctv đọc cn – đt theo y/c của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết bài tập.
VBT.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
tg
Hoạt động cuả trò
tctv
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 HS viết bảng 
Cả lớp viết bảng con.
GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
Nghe viết chính xác bài thơ “Mưa bóng mây”.
b .Nội dung
*Hướng dẫn HS chuẩn bị :
 - GV đọc bài thơ.
- Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ?
Mưa bóng mây có điểm gì lạ?
- Bài thơ có mấy khổ, mỗi khổ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ ?
 Em hãy tìm nhhững từ có vần ươi ?
- Từ khó : thoáng, cười, tay, dung dăng.
 - GV nhận xét bảng con.
* GV đọc HS viết bài vào vở:
GV đọc cho HS viết bài 
Theo dõi uốn nắn HS viết sai.
- Y/c soát lỗi 
 * Chấm chữa bài:
Thu 3 - 5 bài chấm.
GV nhận xét bài chấm.
c .Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập :2/a 
Chọn nhữngchữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- Yêu cầu HS cả lớp viết bài vào vở
 - GV nhận xét chữa bài
4. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà làm bài tập 2b còn lại.
1’
3’
1’
5’
15’
3’
4’
3’
Lớp hát.
- Hoa sen , cây xoan, con sáo
- Giọt sương
 - HS nhắc lại đầu bài.
- Lắng nghe 
 - 2 HS đọc bài.
Mưa bóng mây
- Thoáng qua rồi tạnh ngay, không làm ướt tóc ai, mưa chưa đủ làm ướt bàn tay.
Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn. mưa giống như làm nũng mẹ.
- Bài thơ có 3 khổ, mỗi khổ có 3 dòng, mỗi dòng có 5 chữ.
Cười
- Nhắc lại CN_ĐT
 - HS viết bảng con
HS viết bài vào vở.
 HS xoát lại lỗi.
Dưới lớp đổi vở xoát bài. 
 - HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài :
 .mù , cây  rồng, đất phù , đường 
 xa , thiếu 
Cn-đt
Nhắc lại
.....................................................................................................
Tiết 3 : Tập làm văn
TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA
( Phương thức tích hợp : Trực tiếp)
I. Mục tiêu
Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1) .
Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu )nói về mùa hè.
Gd học sinh biết yêu thiên nhiên bốn mùa , biết bảo vệ MT thiên nhiên ,động thực vật xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số tranh ảnh về mùa hè.
III. Các hoạt động dạy học:
( Nội dung BVMT tích hợp : Trực tiếp)
Hoạt động của thầy
tg
Hoạt động của trò
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiêm tra bài cũ:
- Hai HS thực hành đối đáp ( Lời chào, tự giới thiệu) theo tình huống.
- GV nhận xét.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài :
Tả ngắn về bốn mùa.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 1: (Miệng)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
- Cho HS đọc thầm đoạn văn 5’ đọc cả câu hỏi
Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân?
b.Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào (Nghe , nhìn , ngửi )
* GV kết luận: Để tả được quang cảnh mùa xuân
- Mùa xuân cho chúng ta cái gì ?
- Em đã biết bảo vệ thiên nhiên chưa ?
 b) Bài tập 2 (viết )
* Hãy viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè
- GV hướng dẫn
- Gọi HS đọc bài viết.
- GV và cả lớp nhận xét
- GV thu một số bài chấm
Củng cố – dặn dò
- Em cùng các bạn , người thân bảo vệ môi trương thiên nhiên n t n ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra.
1’
5’
1’
6’
20’
2’
Lớp hát
- HS thực hành
- Nhắc lại đầu bài.
- Nêu y/c bài 
- HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời :
Ngửi : 
Nhìn : 
- Cho trái ngọt ,hoa thơm
- H liên hệ TLCH
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Đọc gới ý.
- HS làm bài:
 VD : Mùa hè bắt đầu từ tháng tư vào mùa hè, mặt trời chói trang, thời tiết rất nóng. Nhiệt độ ánh nắng mùa hè làm cho trái ngọt hoa thơm. 
H nối tiếp đọc bài viết của mình .
- Không chặt phá rừng bừa bãi , trồng cây phủ xanh đát trống , đồi trọc.
Tiết 4 : Thủ công
GẤP, CẮT TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (tiết2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng.
- Học sinh có kỹ năng gấp, cắt trang trí được thiếp chúc mừng.
- GD h/s có hứng thú làm thiếp chúc mừng để dùng.
	II. Đồ dùng dạy học:	
 - GV: Bài mẫu, quy trình gấp.
 - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước.
III.Các hoạt động dạy học:
Tg
Nội dung cơ bản
HĐ của thầy
HĐ của trò
1’
3’
1’
20’
3’
5’
2’
1. Ôn định tổ chức
2. Bài cũ
- Kiểm tra nội dung bài trước
- Nhắc lại : 2 bước
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
- Ghi đầu bài 
b. Nội dung 
* Thực hành
- HS lên trình bày thao tác của mình trên sản phẩm
* Thực hành
* Trình bày sản phẩm
* Đánh giá sản phẩm của HS
4. Nhận xét - dặn dò 
Yêu cầu hát
- Kiểm tra qui trình gấp, cắt dán thiếp chúc mừng
- Nhận xét - cho điểm 
- Gấp cắt dán thiếp chúc mừng .
- Yêu cầu HS nhắc lại qui trình
- GV nhắc lại cách làm ở mỗi bước
- Thao tác lại cho HS quan sát
- Yêu cầu 1 HS trình bày 
- Yêu thực hành : GV chia nhóm, làm thiếp chúc mừng như đã HD ở tiết 1.
-Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS
- Nhận xét thái độ học tập, sự chuẩn bị của HS.
- Dặn : Chuẩn bị giờ sau, giấy thủ công, giấy trắng, chì thước kẻ, hồ dán cho bài sau .
- Hát
- 1-2 HS nhắc lại qui trình
- Nhắc lại 
- Gồm 3 bước
B1: Gấp hình
B2: Cắt
B3: Dán
- Theo dõi
- 1 HS lên gấp, cắt
- Thực hành
- Trình bày
- Lắng nghe 
- Ghi nhớ .
Tiết 5 : Sinh hoạt
NHẬN XÉT LỚP TUẦN 20
I. Mục tiêu
- Giúp các em HS nhận biết được trong tuần qua đã làm được những gì cần phát huy; và những gì chưa làm được cần cố gắng.
- HS biết được phương hướng tuần tới để có kế hoạch học tập.
II. Nội dung:
1. Nhận xét chung trong tuần:
a. Các tổ trưởng lên nhận xét tổ:
 + Tổ 1 : Tổ trưởng tổ 1 báo cáo.
 + Tổ 2 : Tổ trưởng tổ 2 báo cáo.
 + Tổ 3 : Tổ trưởng tổ 3 báo cáo.
b. Lớp trưởng lên nhận xét lớp:
c. GV chủ nhiệm lên nhận xét chung trong tuần.
+ Hạnh kiểm:
- Nhìn chung các con đều ngoan ngoãn lễ phép, với thầy cô giáo và người lớn tuổi.
- Đoàn kết, hoà nhã với bạn bè, không nói tục chửi bậy.
- Chấp hành tốt nội quy của nhà trường.
+ Học tập :
- Ổn định nề nếp học tập: Đi học đều đúng giờ. đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
- Các con đã có ý thức học tập tốt ; học và làm bài trước khi đến lớp.Một số bạn hăng hái phát biểu như : .....................................................................................
- Nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa chịu khó học bài :......................
+ Về lao động :
- Theo kế hoạch của nhà trường dọn vệ sinh xung quanh lớp học vào buổi sáng hàng ngày. Thực hiện tốt.
+ Các hoạt động khác :
- T D đều.
- Cần vệ sinh sạch sẽ trước khi đi học.
 - Mặc quần áo ấm khi trời lạnh
- Đầu tóc , quần áo gọn gàng.
2 .Phương hướng tuần tới :
Duy trì sĩ số, nề nếp học tập..
Thi đua học tập tốt giữa các tổ. Dành nhiều điểm khá giỏi 
Kính trọng thầy cô giáo, nhân viên nhà trường. Đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
Chăm chỉ học tập.học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Chăm lo rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
Giữ gìn bảo vệ tài sản của nhà trường.
Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ.
Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
Nộp nốt tiền các khoản về cho nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc