Giáo án các môn lớp ghép 3, 4 - Tuần 10

Giáo án các môn lớp ghép 3, 4 - Tuần 10

KHOA HỌC

ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 1)

 Ôn tập các kiến thức về :

 - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.

 - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng .

 - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá .

 - Dinh dưỡng hợp lí .

 - Phòng tránh đuối nước.

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 783Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 3, 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 10
 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 :
 NTĐ3
 NTĐ4
TỐN
 Tiết44 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐƠ DÀI
I/Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn và ngược lại.Biết được mối quan hệ giữa các đơn vị đo thơng dụng .
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm các phép tính với số đo độ dài 
- Giaĩ dục học sinh cẩn thận khi làm bài .
II/Phương tiện: : khung kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài. 
KHOA HỌC
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 1)
 Ôn tập các kiến thức về :
 - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
 - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng .
 - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá .
 - Dinh dưỡng hợp lí .
 - Phòng tránh đuối nước.
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
1.Kiểm tra bài cũ: (4/ )
2.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: (1/ )
b)GT bảng đơn vị đo độ dài: (10/ )
-Kẻ bảng đo độ dài SGK lên bảng 
-Y/c HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
GV ghi bảng 
(?)Lớn hơn mét cĩ những đơn vị đo nào ?
-Ta sẽ viết các đơn vị này vào phía bên trái của cột mét.
Hd Hs lập bảng
-1 hm bằng bao nhiêu dam ?
-Viết vào bảng 1 hm = 1dam 
 = 100m.
-Tiến hành tương tự với các đơn vị cịn lại để hồn thành bảng đơn vị đo độ dài.
-Y/c HS đọc bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
? Hai đơn vị đo liền kề nhau gấp hoặc kém nhau mấy lần ?
c)Luyện tập : (21/ )
Bài 1
-Y/c HS nhẩm miệng - Nối tiếp nhau nêu kết quả.
Bài 2
Gọi Hs đọc Y/c 
Hd Hs làm bài
Chữa bài- nêu cách làm
Bài 3
Hd Hs làm mẫu
 (?)Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm như thế nào ?
-Hướng dẫn tương tự với phép tính 96cm : 3 = 32cm.
 –Y/c HS tự làm bài.
3.Củng cố – dặn dị: (2/ )
-HTL bảng đơn vị đo độ dài
Hồn thành VBT
a.Hoạt động 1 : Trò chơi ai nhanh, ai đúng ?
-Ghi câu hỏi trong phiếu ( các câu hỏi 1, 2, 3, 4 sgk trang 38 )
-Chia lớp mỗi dãy là 1 đội
-Các đội sẽ bắt câu hỏi và trả lời, các đội khác NX
-Cho hs chơi
-NX tuyên dương đội thắng
 1/ ....Gọi là quá trình trao đổi chất
 2/ Chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min và chất khoáng
 4/ Không chơi gần ao, hồ, sông,.....chấp hành tốt các quy định về ATGT đường thuỷ. Chỉ tập bơi khi có người lớn và phương tiên cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi
 b.Hoạt động 2 : Tự đánh giá
-Y/c hs dựa vào các câu hỏi trên, dựa vào chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá
-Gọi hs nêu kết quả trước lớp
-Về nhà trả lời lại các câu hỏi trong sgk
-Đọc trước 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
Tiết 2:
 NTĐ3
 NTĐ4
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA ĐỌC: 
ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU
( Đề nhà trường ra)
LĐKT
KHÂU ĐỘT THƯA (2 TIẾT )
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
Hoạt động 3: HS thực hành Khâu mũi đột thưa
-Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật Khâu đột thưa ( phần ghi nhớ ) . 
-Nhận xét thao tác của Hs và sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật theo các bước : 
Bước 1 : Vạch dấu đường khâu. 
Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian , yêu cầu thực hành.
*Hoạt động 4: Đánh giá kết qủa học tập của HS.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành .
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: 
+Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải. 
+Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm.
+Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau.
+Hoàn thành đúng thời gian quy định.
-GV nhận xét , đánh giá kết qủa học tập của một số HS. 
4Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
-Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu đột mau.”
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
Tiết 3 :
 NTĐ3
 NTĐ4
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 18 : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TIẾP THEO)
I/Mục tiêu :
- Biết khơng dùng các chất đđđộc hại đối với sức khỏe như thuốc lá , ma túy ,rượu bia.
- Biết giữ gìn vệ sinh các cơ quan , vận động người thân trong gia đình khơng uống rượu bia và chất độc hại.
- Giáo dục học sinh ý thức giữ vệ sinh để cĩ sức khỏe tốt.
II/Phương tiện : Phiếu bài tập.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐỘNG TỪ
 - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng ).
 - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III).
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
1/ Kiểm tra :( 4’)
? Nêu các cơ quan trong cơ thể người đã học?
? Làm gì để giữ vệ sinh cơ quan tuần hồn?
2/ Dạy bài ơn ( 29’)
a/ Giới thiệu bài – ghi bảng
b/ HD ơn tập 
HĐ 1 :Vận động người thân sống lành mạnh, khơng sử dụng các chất độc hại
Chia lớp thành 6 nhĩm
-HD các nhĩm đĩng vai : Vận động người thân trong gia đình khơng uống rượu bia, hút thuốc.
-Y/c 1 số nhĩm lên thể hiện
Nhận xét - bổ sung 
Chọn nhĩm thể hiện tốt 
HĐ 2 : Kiểm tra ( 5 Hs )
Kiểm tra 1 số Hs chưa đạt các mức đánh giá 
? Nêu bộ phận của cơ quan tuần hồn( hơ hấp, bài tiết nước tiểu, thần kinh ) ?
? Nêu cách bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hồn ( hơ hấp, bài tiết nước tiểu, thần kinh) ?
Nhận xét, đánh giá 
3 / Củng cố - Dặn đị (2’) 
Ơn các bài đã học – Hồn thành VBT
Thực hiện giữ vệ sinh và bảo vệ sức khoẻ
a.Nhận xét
 BT1, 2
-Gọi hs đọc y/c và nội dung BT 1, 2
-Y/c hs làm bài theo cặp
-Gọi hs nêu kết quả
 +Chỉ hoạt động: Nhìn, nghĩ, thấy
 Þ Các từ trên chỉ hoạt động, trạng thái của người của vật. Đó là các động từ, vậy động từ là gì?
 b.Ghi nhớ
-Gọi hs đọc ghi nhớ
 c.Luyện tập
 BT1
-Gọi hs đọc y/c và nội dung BT 
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs nêu kết quả
+Hoạt động ở nhà: rửa mặt, quét nhà, ăn cơm, đọc truyện, xem tivi, nhặt rau
 BT2
-Gọi hs đọc y/c và nội dung BT 
-Y/c hs làm bài
-Gọihsnêukếtquả(a)Đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn
 BT3-Gọi hs đọc y/c
-Hướng dẫn hs chơi: 1 bạn ra dấu và 1 bạn đón tên hoạt động, trạng thái của hành động đó
-Y/c hs biểu diễn trước lớp
4. Củng cố, dặn dò:
-Gọi hs nêu lại ghi nhớ
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
Tiết4 :
 NTĐ3
 NTĐ4
Tăng cường toán
LUYỆN TẬP BẢNG NHÂN TỪ 
2 -> 7
I/ Mục tiêu: Cho hs ôn luyện nhân từ 2 -> 7.
II. Đồ dùng dạy học:
TOÁN
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thứơc kẻ và êke).
BT: Bài 1; 3
-Thước kẻ và êke
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
- HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2->3
- GV gọi hs đọc thuộc lòng bảng nhân 2->3.
 Tiếp tục cho hs lớp nghe nhận xét.
- GV nhận xét bổ xung. HD hs ôn luyện bảng nhân 6->7.
- HS đọc thuộc lòng bảng nhân 6->7.
- GV gọi hs đọc thuộc lòng bảng nhân từ 2 đến 7.
- HS đọc thuộc lòng bảng nhân từ 2 đến 7 , cá nhân lần lượt thực hiện.
Bài mới: 
Giới thiệu bài
 a/ Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với AB cho trước
 b.Thực hành
 Bài 1
-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs làm bài vào SGK
-Gọi hs sửa bài
-NX,tuyên dương, cho điểm
 Bài 2 (nếu còn thời gian ) 
-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs làm bài 
-Gọi hs sửa bài
-NX,tuyên dương, cho điểm
 Bài 3
-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs làm bài 
-Gọi hs sửa bài
-NX,tuyên dương, cho điểm
4. Củng cố, dặn dò:
-Dặn dò hs
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
Tiết 5:	Chào cờ
 ----------------------------------------------------------
	Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Tiết 1:
 NTĐ3
 NTĐ4
ÂM NHẠC
Ơn tập 3 bài hát:
 Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy.
I/ MỤC TIÊU:
HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca 3 bài hát.
Biết hát + gõ đệm theo các cách.
Tập biểu diễn các bài hát.
II/ CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe.
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
TẬP ĐỌC NHAC: TĐN SỐ 2
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- SGK.
- Băng bài hát.
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
Ổn định: Trị chơi
Bài cũ: - Gọi hs hát 1 trong 3 bài.
Bài mới: - Giới thiệu nội dung tiết học
Hoạt động 1: Ơn tập bài hát: Bài ca đi học
- Bật băng mẫu cho hs nghe lại bài hát.
- Yêu cầu lớp hát + gõ đệm lần lượt theo 3 cách.
- Gọi nhĩm , cá nhân lên hát + 1 số động tác phụ họa.
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Ơn tập bài hát Đếm sao
- Bật băng cho hs nghe lại.
- Cho lớp, dãy hát + gõ đệm theo nhịp 3.
- Cho hs chơi trị chơi: vỗ tay theo nhịp 3.
- Cho hs chơi trị Đếm sao bằng 1 hơi.
Hoạt động 3: Ơn tập bài hát Gà gáy
- Bật băng cho hs nghe bài hát.
- Chia lớp thành 3 nhĩm, yêu cầu hát nối tiếp.
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét chung.
- Yêu cầu cả lớp đứng dạy hát + vận động phụ họa.
- Gọi cá nhân lên hát. Cho điểm.
Củng cố: Gọi hs nhắc lại nội dung tiết học
Dặn dị: Về nhà đọc trước lời bài hát: Lớp chúng ta đồn kết
Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh
- Cho HS nghe giải điệu bài hát ở tiết học trước, hỏi HS tên bài hát và tác giả.
- Cho HS ôn lại bài hát.
- Hướng dẫn HS động tác phụ họa:
- GV làm mẫu một lần.
- GV hướng dẫn từng động tác
 + Câu 1, 2, 3: thực hiện động tác như đang phi ngựa
 + Câu 4, 5: đưa tay trái mở ra sang trái, sau đó đổi sang tay phải, nhún chân nhịp nhàng theo nhạc.
 + Câu 6: hai tay ôm chéo trước ngực.
 + Câu 7, 8: thực hiện như câu 1, 2
- Cho HS tập lại động tác.
- Nhận xét.
- Gọi 4 HS lên biểu diễn trước lớp.
4. Củng cố – dặn dò:
- Dặn HS về nhà tập lại các động tác phụ họ ... ọc
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
Thứ sau ngày 22 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 :
 NTĐ3
 NTĐ4
Mĩ thuật:Tiết 10
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT – XEM TRANH TĨNH VẬT
I/ Mục tiêu:
 - HS làm quen với tranh tĩnh vật .
- Hiểu biết thêm cách xếp hình, cách vẽ màu ở tranh 
-Cảm nhận vẽ đẹp của tranh tĩnh vật
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một số tranh thiếu nhi có màu.
TẬP ĐỌC :
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 5)
- Kiểm tra đọc lấy điểm (yêu cầu như tiết 1)
- Nhận biết các thể loại văn xuơi, kịch, thơ.
- Bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
-HSKG đọc diễn cảm được đoạn văn ( kịch,thơ) đã học;biết nhận xét về nhân vật trong bài văn tự sự đã học.
- Phiếu kẻ sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. 
- Phiếu kẻ sẵn BT2 và bút dạ. 
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
- GV HD HS quan sát tranh.
- HS quan sát
- GV giới thiệu bài và HD HS quan sát tranh ở vở Tập vẽ.
- HS trả lời câu hỏi.
C1: Tác giả bức tranh là ai?
C2: Tranh vẽ những loại quả nào?
C3: Hình dáng của những loại hoa quả đĩ.
-GV nhận xét và giới thiệu vài nét về tác giả .
- HS chú ý theo dõi.
- GV khen ngợi 1 số HS phát biểu xây dựng bài.
Về nhà sưu tầm tranh tĩnh vật.
. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2:
- HS đọc yêu cầu. 
- HS đọc tên các bài tập đọc, số trang thuộc chủ điểm Đơi cánh ước mơ. 
- Phát phiếu cho nhĩm. HS trao đổi, làm việc trong nhĩm. dán phiếu lên bảng. Các nhĩm nhận xét, bổ sung. 
- Kết luận phiếu đúng. 
- Gọi HS đọc lại phiếu. 
? các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đơi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì?
- Chúng ta sống cần cĩ ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau sẽ làm cho cuộc sống thêm vui tươi, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc, sẽ chỉ mang lại bất hạnh cho con người. 
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
Tiết 2 :
 NTĐ3
 NTĐ4
Chính tả
Quê hương (Nghe – viết) 
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trỡnh bày đúng hỡnh thức bài văn xuơi, khơng mắc quá 5 lỗi trong bài 
- Làm đúng bài tập điền tiếng cĩ vần et / oet ( BT2) 
- Làm đúng BT(3) b
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng lớp viết từ ngữ của BT2.
 - Tranh minh hoạ để giải đố ở BT3.
ĐỊA LÍ
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
-Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
-Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
-Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức.
-Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu , giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất con người
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt (GV và HS sưu tầm
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
- HS chuẩn bị.
- GV giới thiệu bài và đọc mẫu bài viết.
- HS đọc lại bài, lớp theo dõi chú ý và trả lời: Em hãy chỉ ra những chữ viết hoa trong bài? (Quê, Chị, Sứ, Chính, Và)
- GV nhận xét và đọc cho HS viết các chữ khó: nơi, trái sai, da dẻ.
GV đọc bài hs viết 
- HS làm Bt theo nhóm, thi tìm đúng, nhanh nhiều từ chứa cặp từ oai/oay.
Từ có vần oay : loay hoay, khoáy, xoay xoáy, ngoáy
- GV và HS nhận xét.
- Về nhà làm BT vào vở
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
-GV yêu cầu HS dựa vào hình 1 , bài 5, tranh , ảnh mục 1 SGK và kiến thức bài trước , trả lời các câu hỏi 
+Mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt.
GV sưả chữa , giúp các nhóm hoàn thiện phần trả lời . 
-GV giải thích cho HS : Càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng giảm . 
@ Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát 
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
-GV yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết vào hình 3 mục 2 trong SGK, các nhóm thảo luận theo các gợi ý sau : 
+Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch , nghỉ mát? 
+ Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát , dụ lịch? 
+Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt.
-GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS. 
@Hoa qủa và rau xanh ở Đà lạt
*Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
-GV yêu cầu HS quan sát hình 4 trong SGK trả lời các câu hỏi 
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
Tiết 3:
 NTĐ3
 NTĐ4
 Tốn
Luyện tập chung.
I- Mục tiêu:
- Biết nhân, chia trong trong phạm vi bảng tính đĩ học. Bài 1, 2(cột 1, 2, 4), 3(dũng 1), 4, 5.
- Biết đổi số đo độ dài cĩ hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài cĩ một tên đơn vị đo.
- GD HS chăm học tốn.
II- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ, Phiếu HT
HS : SGK
TẬP LÀM VĂN:
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6)
- Xác định được các tiếng trong đọc văn theo mơ hình âm tiết đã học. Các tiếng chỉ cĩ vần thanh, tiếng cĩ đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn.
- Tìm được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ, trong các câu văn đọan văn. 
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn. 
- Phiếu kẻ sẵn và bút dạ.
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
GV kiểm tra bài cũ 2 hs. Nhận xét ghi điểm, giới thiệu bài mới
-HS chuẩn bị bài mới
- GV giới thiệu bài gọi 2 học sinh làm bài tập 1:
6 x9 = 28:7 =
7x 8 = 36 :6 =
6x 5 = 42 :7=
-HS nhận xét và làm bài 2 vào phiếu
a/ 15 30 28 42
x x x x
 7 6 7 5
 105 180 196 210
- GV nhận xét hướng dẫn làm bài tập 3
 4m 4dm= 40dm 2m14cm = 214cm
 1m 6dm=16dm 8m32cm=832cm
-2 học sinh lên bảng làm,lớp làm vở bài tập.HS làm bài 4vào vở:
 Số cây đội 2 trồng được là 
: 25 x3 =7(cây)
 ĐS: 75 cây.
- GV thu vở chấm.
-HS sửa bài 
Về làm vở bài tập.
Chuẩn bị bài sau
Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- Gọi HS đọc đoạn văn. 
? Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào?
? Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta?
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Phát phiếu cho HS, thảo luận và hồn thành phiếu. làm xong dán phiếu lên bảng. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. 
- Nhận xét, kết luận phiếu đúng. 
Bài 3:- HS đọc yêu cầu. 
- Thế nào là từ đơn, cho ví dụ. 
? Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ. 
? Thế nào là từ láy? Cho ví dụ. 
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và tìm từ. 
- HS lên bảng viết các từ mình tìm được. 
- Gọi HS bổ sung những từ cịn thiếu. 
 Bài 4:
- HS đọc yêu cầu. 
- Thế nào là danh từ? Cho ví dụ?
+Thế nào là động từ? Cho ví dụ. 
- Tiến hành tương tự bài 3. 
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
Tiết 4 :
 NTĐ3
 NTĐ4
Tự nhiên xã hội:
 Các thế hệ trong một gia đình
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Các thế hệ trong một gia đình
- Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ
- Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình mình
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK phĩng to
- HS mang ảnh chụp gia đình mình
- Giấy, bút vẽ
TỐN:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I
Kiểm tra,đánh giá HS các kiíen thức dã học về:
-Đọc ,viết so sánh số tự nhiên;hàng và lớp.
-Đặt tính và thực hiện phép cộng,phép trừ các số cĩ đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc cĩ nhớ khơng quá ba lượt và khơng liên tiếp.
-Chuyển đổi số đo thời gian đã học;chuyển đổi thực hiện phép tính với số đo khối lượng đã học.
-Nhận biết gĩc vuơng,gĩc nhọc,gĩc tù;hai đường thẳng song song,vuơng gĩc ,tính chu vi,diện tích HCN,HV.
-Giải bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ.
-Đề bài.
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
Hoạt động 1: (6’)
- HS thảo luận theo cặp. 1 em hỏi, 1 em trả lời. Trong gia đình em ai là người nhiều tuổi nhất – ít tuổi nhất.
- GV gọi một số HS kể trước lớp.
Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau chung sống.
Hoạt động 2: (6’)
-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo N2
?: gia đình bạn Minh ,gia đình bạn Lan có mấy thế hệ – đó là những thế hệ nào?
-Gv hỏi HS trả lời. (6’)
?: Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai?
?: Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình bạn Minh?
 -HS trình bày kết quả theo nhĩm xét.Đại diện nhĩm lên trình bày kết quả .
 – Gvcho hs nhận xét.GV nhận xét và kết luận. Trong mỗi gia đình thường có những thế hệ cùng chung sống cụ thể trong tranh vẽ các gia đình ...
 - HS liên hệ thực tế trong gia đình của mình. Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau
1.Giới thiệu bài.
2.Phát đề cho HS
3.Nhắc nhở,dặn dị HS trước khi làm bài.
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
 SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả cơng việc tuần qua.
- Biết được những cơng việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị.
- Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
II. CHUẨN BỊ :
 - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, cơng việc của HS trong tuần.
 - Sổ theo dõi các hoạt động, cơng việc của HS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A. Nhận xét, đánh giá tuần qua :
* GV ghi sườn các cơng việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá:
 - Chuyên cần, đi học đúng giờ
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập
 -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng, bảng tên 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phát biểu xây dựng bài 
- Rèn chữ, giữ vở
- Ăn quà vặt
 - Tiến bộ
 - Chưa tiến bộ
B. Một số việc tuần tới :
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các cơng việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Thực hiện tốt A.T.G.T
- Vệ sinh lớp, sân trường.
- Hs ngồi theo tổ
* Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình.
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên
- Tổ viên cĩ ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình
* Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ:
Lớp phĩ học tập
Lớp phĩ lao động
Lớp phĩ V-T - M
Lớp trưởng
- Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương
 - Theo dõi tiếp thu
--------------------------------------------------- --------------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN GHEP3TUAN CKT.doc