Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 11, 12

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 11, 12

TUẦN 11 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012.

Tập đọc (31+32):

 BÀ CHÁU.

I. Mục đích yêu cầu:

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu.

II. Đồ dung dạy học:

- Tranh minh hoạ (SGK).

 

doc 56 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 11, 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012.
Tập đọc (31+32):
 BÀ CHÁU. 
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu.
II. Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ (SGK).
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1. Kiểm tra:
- Đọc bài: Bưu thiếp.
- 2 HS đọc.
- Bưu thiếp dùng để làm gì ?
- Trả lời.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: nêu MĐYC của bài.
* Nội dung:
Hoạt động 1: Luyện đọc:
+ GV đọc mẫu.
- HS nghe, theo dõi SGK.
+ Đọc từng câu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Luyện phát âm:
- Luyện đọc từ khó.
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp.
- Chú ý các câu dài.
- HS đọc trên bảng phụ.
- Hiểu nghĩa các từ chú giải.
- đầm ấm, màu nhiệm (SGK).
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo N2.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét. 
+ Đọc đồng thanh.
- Các nhóm thi đọc từng đoạn, cả bài.
- Cả lớp đọc.
Tiết 2:
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
? Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống thế nào ?
- sống nghèo khổ nhưng rất thương yêu nhau.
? Cô tiên cho hạt đào vào nói gì ?
- Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, hai anh em sẽ được giàu sang, sung sướng.
? Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao?
- Hai anh em trở nên giàu có.
? Thái độ của hai anh em như thế nào sau khi trở nên giàu có ? (HSKG).
- Hai anh em được giàu có nhưng không cảm thấy vui sướng mà càng buồn bã.
? Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có mà 
không thấy vui sướng ?
? Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
- Vì hai anh em nhớ bà
- Cô Tiên hiện lên, hai anh em khóc, cầu xin cho bà sống lại dù có phải trở lại cuộc sống như xưalâu dài hai cháu vào lòng.
? Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
* Ghi bảng: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại:
- Luyện đọc đoạn.
- Luyện đọc phân vai.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Đọc trong nhóm.
- Tổ chức thi đọc.
- Vài nhóm thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn.
3. Củng cố - Dặn dò:
? Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ?
- Tình bà cháu quý hơn vàng bạc, quý hơn mọi của cải trên đời.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe và thực hiện.
Toán (51):
 LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
	- Thuộc bảng 11 trừ đi một số. 
	- Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15.
	- Biết tìm số hạng của một tổng.
 - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng lớp ghi nội dung bài tập.
	- SGK, vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- 2 HS lên bảng.
Tính:	71 - 38
61 - 25
- Nhận xét, chữa bài.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học.
* Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm:
- HS tự nhẩm.
- HS tự nhẩm ghi kết quả - nêu nối tiếp.
11 - 2 = 9
11 - 6 = 5
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc lại.
11 - 3 = 8
11 - 7 = 4
11 - 4 = 7
11 - 8 = 3
11 - 5 = 6
 11 - 9 = 2
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- HS làm bảng con.
- Nhận xét. 
- Cho HS nêu lại cách đặt tính và tính.
- HSKG làm cột 3.
- 2, 3 HS nêu.
Bài 3: Tìm x:
- HS làm vở.
- 3 HS lên chữa bài.
? x là thành phần gì trong mỗi phép tính ?
? Nêu cách tìm số hạng chưa biết ?
Bài 4:
a. x + 18 = 61
 x = 61 - 18
 x = 43
c. x + 44 = 81
 (hskg làm)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Phân tích đề bài:
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS đọc.
- Phân tích.
- Tóm tắt và giải vở.
- HS làm bài.
Tóm tắt:
Có : 51 kg táo
Bán : 26 kg táo
 Còn : kg táo ?
Bài giải:
Số táo còn lại là:
 51 - 26 = 25 (kg)
 Đáp số: 25 kg táo.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5 (HS KG):
- HS điền dấu.
- 3 HS lên bảng chữa.
 9 + 6 = 15
 16 - 10 = 6
11 - 6 = 5
 10 - 5 = 5
11 - 2 = 9
 9 + 6 = 15
11 - 8 = 3
 8 + 8 = 16
- Nhận xét.
 7 + 5 = 12
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe và thực hiện.
Thể dục (21)
 ĐI THƯỜNG THEO NHỊP 
 Trò chơi: “ Bỏ Khăn”
I. Mục tiêu:
1. Giáo dưỡng:
- Học đi thường theo nhịp.
- Ôn điểm số 1-2 theo vòng tròn.
- Ôn trò chơi: “ Bỏ khăn”.
2. Giáo dục:
- Bước đầu thực hiện được đI thường theo nhịp.
- Biết cách điểm số1-2,.. theo vòng tròn.
- Tham gia trò chơi tương đối chủ động.
3. Phát triển:
- Phát triển thể lực, tố chất nhanh, khéo và khả năng phản xạ nhanh.
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. Địa điểm , phương tiện:
1.Địa điểm: Trên sân tập, vệ sinh an toàn nơi tập.
2.Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 2 khăn 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
HĐ của GV
Đ/ l
HĐ của HS
A. Phần mở đầu:
1.ổn định tổ chức:
2.Khởi động:
3. Kiểm tra bài cũ:
B. Phần cơ bản:
1. Đội hình đội ngũ.
2. Trò chơi: “Bỏ khăn”.
C.Phần kết thúc:
1.Củng cố:
2.Thả lỏng:
3. NX:
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Cho HS chạy theo địa hình tự nhiên kết hợp với khởi động.
- Con hãy nêu nội dung của giờ học trước?
- Nhận xét, đánh giá.
- Điểm số 1-2; 1-2 ....theo đội hình vòng tròn.
+ Điều khiển HS tập.
+ Yêu cầu cán sự điều khiển hô cho lớp tập.
- Học đi thường theo nhịp.
+ Lấy một tổ làm mẫu và phân tích.
+ Điều khiển HS tập.
+ Cho cán sự điều khiển lớp tập.
+ Nhận xét tuyên dương tổ tập tốt.
- Nêu tên trò chơi. Tập hợp đội hình chơi.
- Phổ biến cách chơi, luật chơi. 
- Cho HS chơi thử.
- Cho HS chơi chính thức .
- GV NX xen kẽ các lần chơi, tuyên dương những HS tham gia chơi tốt.
- Trò chơi: “ Vận động viên tí hon”.
- Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
6 - 8'
18-22'
4 - 6'
- §H nhËn líp
- §éi h×nh tËp luyÖn.
- §éi h×nh trß ch¬i : 
- §éi h×nh kÕt thóc
TiÕng ViÖt (19)
LuyÖn ®äc : §i chî 
I. Môc ®Ých yªu cÇu
- §äc tr¬n toµn bµi. BiÕt ng¾t nghØ h¬i hîp lý sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c côm tõ dµi.
- Bíc ®Çu biÕt ®äc ph©n biÖt lêi ng­êi kÓ vµ lêi nh©n vËt (giäng cËu bÐ ng©y th¬, giäng bµ nhÑ nhµng, kh«ng nÐn næi buån c­êi).
- HiÓu nghÜa c¸c tõ: hít h¶i, ba ch©n bèn c¼ng
- HiÓu ®­îc sù ngèc nghÕch, buån c­êi cña cËu bÐ trong truyÖn.
II. Đå dïng d¹y häc
 - Tranh minh ho¹ bµi tËp ®äc trong SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. KiÓm tra :
- §äc bµi: C©y xoµi cña «ng em
- 2 HS ®äc
- Qua c©u chuyÖn cho em biÕt ®iÒu g× ?
- 1 HS nªu
2. Bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi: 
2. LuyÖn ®äc:
2.1. GV ®äc mÉu toµn bµi
- HS nghe.
2.2. H­íng dÉn luyÖn ®äc kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ
a. §äc tõng c©u
- HS tiÕp nèi nhau ®äc tõng c©u trong bµi
- GV uèn n¾n t­ thÕ ®äc cho HS
- C¸c tõ HS ®äc ch­a ®óng.
b. §äc tõng ®o¹n tr­íc líp.
- HS tiÕp nèi nhau ®äc tõng ®o¹n tr­íc líp .
- §1: tõ ®Çu  1 ®ång m¾m nhÐ
Bµi nµy cã thÓ chia lµm 3 ®o¹n
- §2: tiÕp . mµ ch¼ng ®­îc 
- §3: Cßn l¹i
- Chó ý nghØ h¬i sau c¸c dÊu c©u.
- HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng c©u
õ Véi v· cã vÎ lo sî
õ Ch¹y rÊt nhanh rÊt véi
õ HS ®äc theo nhãm.
+ Gi¶ng tõ: - Hít h¶i
 - Ba ch©n bèn c¼ng
c. §äc tõng ®o¹n trong nhãm.
- HS ®äc theo nhãm
- GV quan s¸t c¸c nhãm ®äc
 d. Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm.
- C¸c nhãm thi ®äc tõng ®o¹n vµ c¶ bµi, §T, CN.
*. H­íng dÉn HS t×m hiÓu bµi
C©u 1:
- CËu bÐ ®i chî mua g× ?
- HS ®äc ®o¹n 1
- Mua 1 ®ång t­¬ng 1 ®ång n¾m
C©u 2: 
- HS ®äc c©u 2
- V× sao ®Õn gÇn chî cËu bÐ quay vÒ nhµ ?
- V× kh«ng biÕt b¸t nµo ®ùng t­¬ng, b¸t nµo ®ùng m¾m.
C©u 3:
- HS ®äc c©u 3
- V× sao bµ ph× c­êi khi cËu bÐ hái?
- V× bµ thÊy ch¸u hái rÊt ngèc nghÕch, hai b¸t nh­ nhau cÇn g× ph¶i ph©n biÖt b¸t nµo ®ùng t­¬ng b¸t nµo ®ùng m¾m.
C©u 4:
- LÇn thø hai cËu quay vÒ hái bµ ®iÒu g× ?
- §ång nµo mua t­¬ng ®ång nµo mua m¾m
*. LuyÖn ®äc l¹i
- Trong bµi cã nh÷ng vai nµo ?
- Ng­êi dÉn chuyÖn, bµ, ch¸u.
- Yªu cÇu ®äc ph©n vai
- C¸c nhãm ®äc ph©n vai.
- Thi ®äc truyÖn
- C¸c nhãm thi ®äc
3. Cñng cè dÆn dß.
NhËn xÐt tiÕt häc.
Tự học
HOÀN THÀNH BÀI BUỔI SÁNG
 I. Mục tiêu:
- Học sinh hoàn thành các bài tập của buổi sáng, làm vở bài tập Toán, Tiếng Việt.
- Ôn luyện cho HS yếu, HSKT( Luyện đọc, viết, làm toán)
- Rèn cho HS ý thức tự giác trong học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp
- Vở bài tập toán, vở bài tập tiếng việt, mĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- Chuẩn bị vở bài tập của HS
2. Nội dung:
* Hướng dẫn HS hoàn thành bài của buổi sáng 
* Yêu cầu học sinh mở VBT Toán, VBT Tiếng Việt tự làm bài
* Theo dõi - Giúp đỡ HS yếu, HSKT luyện đọc, luyện viết và làm toán.
* Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau( Thứ 3)
* Nhận xét, đánh giá giờ tự học.
- Hoàn thành các bài tập
- Học sinh tự làm bài
- Chữa bài( Đổi bài, KT chéo)
- Các nhóm báo cáo kết quả KT
Ho¹t ®éng tËp thÓ 
C¸ch to¹ ®µm trong giê häc 
I Môc tiªu: Gióp häc sinh
- BiÕt c¸ch trao ®æi , to¹ ®µm trong giê häc .
- BiÕt tù gi¸c thùc hiÖn vµ nh¾c nhë c¸c b¹n kh¸c cïng thùc hiÖn c¸c qui ®Þnh trong khi to¹ ®µm .	
II §å dïng
- b¶ng phô ghi c¸c yªu cÇu khi to¹ ®µm 
III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
H§1: Giíi thiÖu bµi 
- Giíi thiÖu M§YC giê häc 
H§2: Hưíng dÉn häc sinh t×m hiÓu néi dung bµi 
- ThÕ nµo lµ to¹ ®µm ?
=>Trao ®æi ý kiÕn ®Ó ®i ®Õn mét kÕt luËn chung ®óng nhÊt .
- C¸c con th­êng trao ®æi ,to¹ ®µm khi nµo ?
- Khi to¹ ®µm cã lîi g× ?
- Nh÷ng tån t¹i trong khi to¹ ®µm lµ g× ?
- §Ó kh¾c phôc tån t¹i , ph¸t huy ­u ®iÓm giê to¹ ®µm ta cÇn lµm g× ?
- GV ®­a b¶ng phô ghi c¸c qui ®Þnh khi to¹ ®µm .
VD: 
Nãi nhá ®ñ nghe ®Ó khái ¶nh h­ëng tíi ngêi kh¸c 
§­a ra ý kiÕn râ rµng 
L¾ng nghe ý kiÕn cña b¹n ®Ó nhËn xÐt 
Nghiªm tóc suy nghÜ ®Ó x©y dùng bµi 
H§3: KÕt thóc 
- Néi dung bµi 
- NhËn xÐt giê häc 
- Häc sinh th¶o luËn 
- Häc sinh ®a ra ý kiÕn 
- NhËn xÐt , bæ xung 
- Trong giê häc 
- Häc sinh th¶o luËn 
- Häc sinh ®­a ra ý kiÕn 
- NhËn xÐt , bæ xung 
- Vµi häc sinh ®äc 
- Häc sinh liªn hÖ trong líp, b¶n th©n .
Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012.
Toán (52):
12 TRỪ ĐI MỌT SỐ: 12 - 8.
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 - 8, lập được bảng 12 trừ đi một số. 
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 - 8.
- Giáo dục HS có ý thức học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 bó một chục que tính và 2 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra :
- Cho HS thực hiện các phép tín ... 
- Nhận xét, uốn nắn.
- HS viết bảng con.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- 2 HS đọc Kề vai sát cánh.
- Cụm từ muốn nói điều gì ?
- Chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác một việc.
+ Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
? Những chữ cái nào cao 2, 5 li ?
- Chữ k, h.
? Chữ nào cao 1,5 li ?
- Chữ t.
? Chữ nào cao 1,25 li ?
- Chữ s.
? Chữ cái còn lại cao mấy li ?
- Cao 1 li.
? Cách đặt dấu thanh ở các chữ ?
- Dấu huyền đặt trên ê trong chữ "kề", dấu sắc đặt trên a ở chữ "sát" và chữ "cánh".
+ Hướng dẫn viết chữ Kề.
- HS tập viết chữ Kề vào bảng con.
- GV nhận xét HS viết bảng con.
Hoạt động 3: HS viết vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- HS viết vở. 
- 1 dòng chữ K cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ K cỡ vừa.
- GV theo dõi HS viết bài.
- 1 dòng chữ Kề cỡ nhỏ.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà luyện viết.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Nhận xét chung tiết học.
Tự nhiên và xã hội (12):
 ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH.
I Mục tiêu:
- Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình.
- Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng : bằng gỗ, nhựa, sắt,... 
- Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp. 
 II Đồ dùng:
- Hình vẽ SGK, một số đồ chơi, phiếu bài tập.
III Các hoạt động dạy học :
1 Kiểm tra:
- ở nhà em thường làm công việc gì để giúp bố mẹ ?
2 Bài mới:
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp.
- HS trả lời.
* Mục tiêu : - Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà.
	 - Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo cặp. 
? Kể tên những đồ dùng có trong từng hình.
? Chúng được dùng để làm gì ?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đồ dùng nào HS không biết GV hướng dẫn giải thích công dụng của chúng.
+ Bước 3: Làm việc theo nhóm.
- GV phát phiếu bài tập: Những đồ dùng gia đình.
- Quan sát H1, H2, H3 trong SGK.
- HS chỉ, nói tên và công dụng của từng đồ dùng được vẽ trong SGK.
+ Đại diện nhóm trình bày.
- HS khác bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm mình.
GVKL : - Mỗi gia đình đều có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống.
	 - Tuỳ theo nhu cầu và điều kiện kinh tế nên đồ dùng của mỗi gia đình cũng có sự khác biệt.
Hoạt động 2: Thảo luận về: Bảo quản, giữ gìn một số đồ dùng trong gia đình.
* Mục tiêu : - Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình.
	 - Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp (đặc biệt khi sử dụng một số đồ dùng dễ vỡ).
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo cặp.
? Các bạn trong từng hình đang làm gì ?
? Việc làm của các bạn đó có tác dụng gì ?
? Muốn sử dụng các đồ dùng bằng gỗ bền đẹp ta cần lưu ý điều gì ?
? Khi dùng hoặc rửa, dọn bát phải chú ý điều gì ?
? Đối với bàn ghế, giường tủ trong nhà chúng ta phải giữ gìn như thế nào ?
? Phải chú ý điều gì khi dùng đồ điện ?
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- HS quan sát H4, H5, H6 SGK trang 27.
- HS thảo luận theo cặp.
+ Đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
 * GVKL: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt khi dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ khi sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận.
3. Củng cố - Dặn dò:
	- GV nhận xét chung giờ học.
	- Dặn HS học bài.
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2011.
Toán (60):
 LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng 13 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 33 - 5, 53 - 15.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53 - 15.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp ghi nội dung các bài tập.
 - SGK, vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Thực hiện phép tính: 53 - 25, 63 - 8.
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 HS.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm:
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm SGK.
- Nêu kết quả nối tiếp.
13 - 4 = 9
12 - 7 = 5
13 - 5 = 8
12 - 8 = 4
- Nhận xét.
13 - 6 = 7
12 - 9 = 3
Bài 2: 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nêu cách đặt tính ? 
- Nêu cách tính ?
- Lớp làm vào bảng con.
- 1 số HS lên bảng chữa.
Bài 3: Tính (hskg).
- HS làm SGK.
- Gọi 1 số HS lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài đúng.
33 - 9 - 4 = 20
63 - 7 - 6 = 50
33 - 13 = 20
63 - 13 = 50
Bài 4:
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS nêu.
Bài giải:
Cô giáo còn lại số quyển vở là:
 63 - 48 = 15 (quyển vở)
- Chấm một số bài, nhận xét.
 Đáp số: 15 quyển vở.	
Bài 5: (hskg).
- 1 HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thực hiện phép tính.
- Trừ, đối chiếu kết quả với từng câu trả lời, chọn ra câu trả lời đúng.
- Thực hiện tính.
- Đối chiếu kết quả.
- Khoanh vào chữ C (17).
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, nhắc HS ôn bài.
- Lắng nghe và thực hiện
Chính tả (24): 
Tập chép: MẸ.
I. Mục đích yêu cầu:
- Chép chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt iê / yê / ya, gi / r (hoặc thanh hỏi / thanh ngã).
- GDHS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết bài chính tả, bài tập 2.
- Sgk, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- Yêu cầu HS viết: con nghé, suy nghĩ.
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: nêu MĐYC của bài.
* Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc bài tập chép. 
- 2 HS đọc.
? Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào ?
- Những ngôi sao trên bầu trời, ngọn gió mát.
? Đếm và nhận xét số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả ?
- Bài thơ viết theo thể lục bát cứ một dòng 6 chữ tiếp một dòng 8 chữ.
? Nêu cách viết những chữ đầu mỗi dòng thơ ?
- Luyện viết một số từ khó:
- Viết hoa chữ cái đầu. Chữ đầu dòng 6 tiếng lùi vào một ô so với chữ bắt đầu dòng 8 tiếng.
- lời ru, quạt, bàn tay, ngoài kia, chẳng bằng, giấc tròn, ngọn gió, suốt đời.
- Cho HS chép bài.
- HS chép bài vào vở.
- Chấm 5 - 7 bài, nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS làm bảng lớp.
Lời giải:
- GV nhận xét. 
 Đêm đã khuya. Bốn bề yên tĩnh. Ve đã lặng yên vì mệt và gió cũng thôi trò chuyện cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng võng kẽo kẹt, tiếng mẹ ru con .
Bài 3a. 
- 2 HS nhìn bảng đọc.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nêu nối tiếp:
a. Những tiếng bắt đầu bằng gi: gió, giấc.
 Những tiếng bắt đầu bằng r: rồi, ru.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Nhắc HS luyện viết, chuẩn bị bài sau.
Thủ công (12):
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Củng cố được kiến thức, kỹ năng gấp hình đã học.
- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi. 
- Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi. Hình gấp cân đối (hskg).
II. Chuẩn bị:
- GV: Các mẫu gấp của bài 1, 2, 3.
- HS : Giấy thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Nội dung:
Hoạt động 1: Củng cố cách gấp hình:
- Kể tên các bài đã học ?
- Gấp tên lửa.
- Gấp máy bay phản lực.
- Gấp máy bay đuôi rời.
- Gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Nêu lại quy trình các bước gấp của từng bài trên.
- HS trình bày.
Hoạt động 2: Thực hành:
- Cho HS gấp lại các bài đã học. 
- HS thực hành.
- GV quan sát hướng dẫn một số em còn lúng túng.
Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
- Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Giới thiệu về sản phảm của nhóm mình.
học tập của học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị cho giờ học sau.
Tập làm văn (12):
ÔN BÀI TẬP LÀM VĂN TUẦN 10 + 11.
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu kể về ông bà hoặc người thân (bài 2 trang 85).
- Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão (bài 3 trang 94 sách giáo khoa).
II. Đồ dùng dạy học: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2 (85): Viết đoạn văn ngắn kể về ông, bà hoặc một người thân của em.
- Yêu cầu HS nêu người thân mình định kể.
- Cho HS viết bài.
- GV bao quát lớp, hướng dẫn HS còn túng lúng chưa viết được. 
- Gọi HS đọc bài viết.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS, chấm điểm những bài viết tốt.
- GV đọc cho HS nghe một vài đoạn văn mẫu.
Bài 3 (94): Được tin quê em bị bão, bố mẹ em về thăm ông bà. Em hãy viết một bức thư ngắn (giống như viết bưu thiếp) thăm hỏi ông bà.
- GV nhận xét, đánh giá điểm.
- Khen những HS viết bài tốt.
- Đọc cho HS nghe bài văn mẫu.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà hoàn thành bài viết, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài tập.
- HS nối tiếp nêu.
- Viết bài.
- Nối tiếp nhau đọc bài viết.
- Lớp nghe, nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài tập.
- Viết bài.
- Nối tiếp đọc bài.
- Lớp nhận xét, chữa bài cho bạn.
- HS lắng nghe và thực hiện.
 Giáo dục tập thể
SƠ KẾT TUẦN 
ATGT: Bài 6 (Giáo án soạn riêng)
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được những ưu điểm và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần
- Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ
II. Chuẩn bị:
- GV tổng kết thi đua của các tổ. Báo nhi đồng, một số tiết mục văn nghệ
III. Các hoạt động và dạy:
1.Tổ chức
2.Tiến hành:
* GV nhận xét tình hình lớp trong tuần:
( Ghi trong sổ chủ nhiệm)
* Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm
* Đề ra phương hướng biện pháp cho tuần sau: ( Sổ chủ nhiệm)
* Sinh hoạt sao theo chủ điểm: Con ngoan ( Phụ trách sao hướng dẫn)
* Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét giờ sinh hoạt- Nhắc nhở
- Hát
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân
- Học sinh phát biểu
- Hát, múa, kể chuyện, ...
- Chơi trò chơi
- Lắng nghe, thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN11+12.doc