Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 9: Ôn tập

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 9: Ôn tập

/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Giúp học sinh :

- Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích (sức chứa).

- Biết ca 1 lít, chai 1 lít,. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít (l).

- Biết tính cộng trừ các số đo theo đơn vị lít. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.

2.Kĩ năng : Rèn làm tính đúng có kèm tên đơn vị (l), đong đo chính xác.

3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.

 

doc 78 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 9: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 từ ngày đến ngày
THỨ 
MÔN 
TIẾT 
TÊN BÀI DẠY
Hai
Toán
1
Lít 
Tập đọc
2;3
Ôn tập 
Kĩ thuật
4
Gấp thuyền phẳng đáy có mui (tiết 1)
Ba
Thể dục
1
Tập viết
2
Ôn tập 
Toán
3
Luyện tập
KC
4
Ôn tập 
Mĩ thuật
5
Tư
Tập đọc
1
Ôn tập 
TNXH
2
Đề phòng bệnh giun 
Toán
3
Luyện tập chung 
Chính tả
4
Ôn tập 
Âm nhạc
5
Năm
Thể dục
1
Tập đọc
2
Ôn tập 
Toán 
3
Kiểm tra giữa kỳ 1 
L T&C
4
Ôn tập 
Sáu
Đạo đức
1
Chăm chỉ học tập (tiết 1)
Chính tả
2
Kiểm tra đọc 
Toán
3
Tìm một số hạng trong một tổng 
TLV
4
Kiểm tra Viết 
Thứ hai, ngày 	 tháng 	năm
Môn: Toán
Tiết: 41
LÍT
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích (sức chứa).
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít,. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít (l).
- Biết tính cộng trừ các số đo theo đơn vị lít. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
2.Kĩ năng : Rèn làm tính đúng có kèm tên đơn vị (l), đong đo chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Cốc, can, bình nước, xô đựng nước sạch.
2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :Ghi : 
63 + 37 
62 + 18 
55 + 45 
-Ghi : 90 + 10 70 + 30 
 60 + 40 20 + 80
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
-Trực quan : Đưa một cốc nước thủy tinh.
-Để biết trong cốc có bao nhiêu nước hay trong 1 cái can có bao nhiêu nước (dầu, nước mắm, sữa . ) người ta dùng đơn vị đo đó là : lít.
Hoạt động 1 : Làm quen với biểu tượng dung tích.
Mục tiêu :Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích (sức chứa).
A/ Trực quan : Đưa 1 cốc nước và 1
 bình nước, 1 can nước, 1 ca nước.
-Em hãy nhận xét về mức nước ?
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Giới thiệu ca 1 lít (chai 1 lít). Đơn vị lít.
Mục tiêu : Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít (l).
Truyền đạt : Để biết trong cốc, ca, can có bao nhiêu lít nước . Ta dùng đơn vị là lít. Lít viết tắt là (l).
-Giáo viên viết bảng : Lít (l).
-Đưa ra 1 túi sữa (1 lít).
-Đưa ra 1 ca (1 lít) đổ túi sữa trở lại trong ca và hỏi ca chứa mấy lít sữa ?
-Em có nhận xét gì ?
-Đưa ra 1 cái can có vạch chia. Rót nước vào can dần theo từng vạch, học sinh đọc lần lượt mức nước có trong can.
Hoạt động 3 : Luyện tập – thực hành.
Mục tiêu : Biết cộng trừ các số đo theo đơn vị lít. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
Ba lít
Mười lít
Hai lít
Năm lít
3l
10l
2l
5l
Bài 2 :
-Ghi : 9l + 8l = 17l
 17l – 6l = 11l
-Em hãy nhận xét về các số trong bài?
-Tại sao 9l + 8l = 17l ?
- 2l + 2l + 6l = ?
-Em thực hiện như thế nào ?
Bài 3 : Trực quan .
-Trong can đựng bao nhiêu lít nước ?
-Trong xô đựng bao nhiêu lít nước ?
-Nêu bài toán : Trong can có 18 lít nước. Đổ nước trong can vào đầy xô 5 lít. Hỏi trong can còn bao nhiêu lít nước ?
-Vì sao ?
-Hướng dẫn tương tự phần b.
-Trong can còn lại mấy lít? Vì sao ?
-Tiến hành tương tự : 
-Trò chơi “Bingô”
Bài 4 : Yêu cầu gì ?
-Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít nước mắm ta làm thế nào ?
-Chấm vở, nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò;
- Gọi học sinh đọc: 3l, 14l, 7l, 15l, 19l, 10l
- Lít là đơn vị dùng để làm gì ? Lít viết tắt là gì ?
- Làm bài tập thêm.
-1 em lên bảng đặt tính và tính.
-1 em nêu cách nhẩm, Lớp làm bảng con.
-Quan sát xem trong cốc có bao nhiêu nước.
-1 em nhắc tựa : Lít.
-Cốc nước có ít nước hơn bình nước.
-Bình nước có nhiều hơn cốc nước.
-Can đựng nhiều nước hơn ca.
-Ca đựng ít nước hơn can.
-Nhiều em đọc Lít viết tắt là (l).
-HS đọc 1 lít sữa.
-1 em nêu : ca chứa 1 lít sữa.
-Nhận xét : số lít đựng được của ca và túi như nhau.
-1 lít, 2 lít, 3 lít, 
-Đọc viết tên gọi đơn vị lít (l).
-5-6 em đọc.
-Tính cộng trừ với số đo theo đơn vị lít (l)
-Các số có kèm theo đơn vị lít.
-Vài em đọc : 9l + 8 l = 17 l
 17l – 6l = 11l
-Vì 9 + 8 = 17.
-HS ghi ngay kết quả : 
 2l + 2l + 6l = 10l
-Em tính 2 + 2 + 6 = 10 rồi ghi tên đơn vị vào sau.
-Quan sát phần a.
-18 lít nước.
-5 lít.
-Trong can còn 13 lít nước.
-Vì 18l – 5 l = 13l
-Vài em đọc lại.
-Trong can có 10 lít nước. Đổ nước trong can vào dầy một cái ca 2 lít. Hỏi trong can còn lại mấy lít nước ?
-Còn 8 lít. Vì 10l – 2l = 8l.
-20l – 10l = 10l
-Tóm tắt, giải .
-2 đội tham gia trò chơi.
-Thực hiện : 12l + 15l
-Tóm tắt.
Lần đầu : 12l
Lần sau : 15l
Cả hai lần : ? lít.
-Giải.
Cả hai lần bán được là ;
12l + 15l = 27 (l)
Đáp số : 27l
-1 em đọc.
-Đong các chất lỏng (đo sức chứa). Lít viết tắt là l
-Học bài, tập đong.
TUẦN 9
Môn: tập đọc
ÔN TẬP (T1 )
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Đọc.
- Ôân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Học sinh đọc đúng nhanh các bài tập đọc đã học. Đọc được 45-50 chữ/phút và trả lời đúng câu hỏi.
- Học thuộc lòng bảng chữ cái.
- Hiểu : Vốn từ chỉ về người, con vật, cây cối.
2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng ham thích học hỏi.
II/ CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên : Tranh : Hệ thống câu hỏi.
 2. Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Dạy bài mới :
-Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Ôn luyện đọc & HTL
Mục tiêu :Oân luyện tập đọc & HTL. Đọc đúng nhanh các bài tập đọc đã học, trả lời đúng các câu hỏi.
-Gọi HS đọc và TLCH về nội dung bài đọc.
-Cho điểm trực tiếp từng em.
Hoạt động 2 : HTL bảng chữ cái.
Mục tiêu : Học sinh nhớ và học thuộc lòng bảng chữ cái.
-Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 3 : Ôân từ chỉ người, chỉ vật, cây cối, con vật.
Mục tiêu : Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ về người, chỉ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Chữa bài, nhận xét.
Bài 4 : Yêu cầu gì ?
-Phát giấy kẻ sẵn bảng cho từng nhóm.
-Chia nhóm đọc nội dung từng cột trong bảng từ sau khi làm bài xong.
-Nhận xét. Tuyên dương nhóm tích cực.
3.Củng cố – dặn dò. 
- Ôn tập các bài tập đọc nào ?
- Đọc bài.
-Ôân tập- Kiểm tra tập đọc & HTL/ Tiết 1.
-HS lên bảng bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.
-Đọc và TLCH.
-1 em HTL bảng chữ cái. Lớp theo dõi.
-Nhiều em đọc nối tiếp.
-2 em đọc lại.
-4 em lên bảng làm. Lớp làm nháp.
Chỉ người : bạn bè, Hùng.
Chỉ đồ vật : bàn, xe đạp.
Chỉ con vật : thỏ, mèo.
Chỉ cây cối : chuối, xoài.
-1 em giỏi đọc .
-Chia 4 nhóm mỗi nhóm làm 1 cột,
-1 nhóm đọc bài làm của nhóm, nhóm khác bổ sung.
Chỉ người : học sinh, công nhân.
Chỉ đồ vật : tủ, sách, ghế, bảng.
Chỉ con vật : gà, vịt, trâu, bò, lợn.
Chỉ cây cối : cam, dừa, bàng, si.
-1 em nêu.
-Tập đọc bài và tìm hiểu ý nghĩa.
Môn: Tập đọc
Tiết:2
ÔN TẬP (T2 )
I/ MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức : 
- Ôn luyện đọc và học thuộc lòng.
- Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì ?
- Ôn cách sắp xếp tên riêng theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
2.Kỹ năng : Rèn đọc trôi chảy rõ ràng rành mạch.
3.Thái độ : Phát triển năng lực cảm thụ văn học.
II/ CHUẨN BỊ : 
1.Giáo viên : Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Kẻ sẵn bài 2.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Ôn tập đọc & HTL.
Mục tiêu : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
-Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2 : Ôn đặt câu theo mẫu Ai 
( cái gì, con gì) là gì ?
Mục tiêu : Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì ?
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
Trực quan : Bảng phụ (ghi bài 2).
-Gọi 2 em khá đặt câu theo mẫu : Ai, là gì ?
-GV chỉnh sửa .
Hoạt động 3 : Ôn luyện cách xếp tên người.
Mục tiêu : Ôn cách xếp tên riêng theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
Bài 4 : Yêu cầu gì ?
-Nhắc nhở học sinh xếp theo thứ tự bảng chữ cái.
-Nhận xét, tuyên dương nhóm xếp nhanh nhiều tên.
3.Củng cố – dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
Tập đọc hay sẽ cảm thụ được cái hay của văn học.
-Đọc bài.
-Ôn tập đọc.
-Học sinh bốc thăm bài tập đọc rồi về chỗ chuẩn bị.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Đặt 2 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì là gì?
-Minh là học sinh giỏi của lớp.
-Cá heo là con vật thông minh.
-Anh Tuấn làkĩ sư mới ra trường.
-2 em lên bảng đặt câu :
-Bạn Lan là học sinh giỏi.
-5-7 em nói câu của mình.
-Nhận xét.
-Làm vở bài tập.
-Tìm tên các nhân vật trong các bài tập đọc tuần 7-8.
-Chia 2 nhóm.
-Nhóm 1 : Tìm tuần 7.
-Dũng, Khánh.
-Nhóm 2 : Tuần 8.
-Minh, Nam, An.
-2 nhóm thi đua xếp theo thứ tự bảng chữ cái : An, Dũng, Khánh, Minh, Nam.
-Đồng thanh các tên vừa xếp
-Tìm đọc các bài tập đọc.
Môn: Kĩ thuật
Tiết:10
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI
TIẾT 1.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui.
2.Kĩ năng : Gấp được nhanh thuyền phẳng đáy có mui.
3.Thái độ : Học sinh hứng thú gấp thuyền.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp.
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY &  ... ới bà.
-Kết luận : Học sinh cần phải đi học đều và đúng giờ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm .
Mục tiêu : Giúp học sinh bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức.
-Chia nhóm phát cho mỗi nhóm một phiếu, mỗi phiếu nêu nội dung sau :
a/Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm chỉ.
b/Cần chăm học hàng ngày và chuẩn bị kiểm tra.
c/Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích của tổ, của lớp.
d/Chăm chỉ học tập là hàng ngày phải học đến khuya.
-Giáo viên kết luận. 
a/Không tán thành, vì HS ai cũng chăm chỉ học tập.
b/Tán thành.
c/Tán thành.
d/Không tán thành, vì thức khuya có hại sức khoẻ.
Hoạt động 3 : Phân tích tiểu phẩm.
Mục tiêu : Giúp học sinh đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiểu phẩm.
1.Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ học tập không ? Vì sao ?
2.Em có thể khuyên bạn An như thế nào ?
-GV kết luận :(SGV/tr 42)
- Kết luận (SGV/ tr 42).
Hoạt động 4 : Luyện tập.
Mục tiêu : Aùp dụng những điều đã học để làm đúng bài tập.
3.Củng cố : Chăm chỉ học tập mang lại hiệu quả gì ?
-Nhận xét Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.
-Chăm chỉû học tập/ tiết 1.
-Em luôn chăm chú nghe cô giảng, học và làm bài đủ cô yêu cầu.
-Giúp cho việc học đạt kết quả tốt, được mọi người yêu mến.
-Chăm chỉ học tập/ tiết 2.
-Thảo luận nhóm bàn cách ứng xử, phân vai cho nhau trong nhóm.
-Một số nhóm sắm vai theo cách ứng xử của nhóm: Hà nên đi học. Sau buổi học sẽ về chơi với bà.
-Nhóm khác góp ý bổ sung.
-Đại diện nhóm trình bày .
-4-5 em nhắc lại.
-Thảo luận nhóm bày tỏ thái độ : Tán thành – không tàn thành.
-Không tán thành.
-Tán thành.
-Tán thành.
-Không tán thành
-Từng nhóm thảo luận.
-Trình bày kết quả, bổ sung 
-Vài em nhắc lại.
-Một số em diễn tiểu phẩm :
-Trong giờ ra chơi, bạn An cắm cúi làm bài tập. Bạn Bình thấy vậy liền bảo :”Sao cậu không ra chơi mà làm việc gì vậy?” An trả lời:”Mình tranh thủ làm bài tập để về nhà không phải làm bài nữa và được xem ti vi cho thỏa thích”.
-Bình (dang hai tay) nói với cả lớp:”Các bạn ơi đây có phải là chăm chỉ học tập không nhỉ!”
-Không phải học như vậy là chăm học vì các em cũng phải có thời gian giải trí.
-Bạn nên áp dụng lời cô dạy : Giờ nào việc nấy.
Bài học : Chăm chỉ học tập là bổn phận của người học sinh đồng thời cũng là để giúp các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình.
-Làm vở BT.
-Việc học đạt kết quả tốt
CHÍNH TẢ:
ÔNG VÀ CHÁU.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn luyện viết chính tả bài : Oâng và cháu.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, viết đẹp.
3.Thái độ : Ý thức rèn chữ giữ vở.
II/ CHUẨN BỊ : 
1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi.
2.Học sinh : Bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập. Giới thiệu bài ôn.
a/ Giáo viên đọc mẫu lần 1 .
Hỏi đáp : Bài thơ có tên gì ?
-Khi ông và cháu thi vật với nhau thì ai thắng cuộc ?
-Khi đó ông đã nói gì ?
-Bài có mấy khổ thơ ? Mỗi câu thơ có mấy chữ ?
-Trong đoạn này có những dấu câu nào 
-Đây là văn xuôi hay thơ ?
-Em trình bày như thế nào ?
b/ Hướng dẫn viết từ khó : Giáo viên đọc.
c/ Viết vở : Giáo viên đọc bài cho học sinh viết (đọc từng câu, từng từ ).
-Đọc lại. Chấm bài. Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Tập đọc bài. Sửa lỗi.
-Ôn luyện viết chính tả bài : Oâng và cháu.
-1 em đọc lại.
-Oâng và cháu.
-Cháu thắng cuộc.
-Cháu khoẻ hơn ông.
-Hai khổ thơ, có 5 chữ.
-Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
-Thơ.
-Viết mỗi câu xuống dòng.
-Bảng con : xế chiều, rạng sáng.
-Nghe và viết vở.
-Soát lại bài. Sửa lỗi.
-Sửa mỗi chữ sai 1 dòng.
Toán.
51 - 15
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
- Biết thực hiện phép trừ (có nhớ), số bị trừ là số có hai chữ số và chữ số hàng đơn vị là 1, số trừ là số có hai chữ số.
-Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng (vận dụng phép trừ có nhớ).
-Tập vẽ hình tam giác khi biết ba đỉnh.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 5 bó 1 chục que tính và 1 que rời.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Ghi : 
76 -9 
47 - 8 
54 - 8
-Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 11 trừ đi một số.-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : 
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài.
Mục tiêu : Biết đặt tính và thực hiện phép trừ có nhớ dạng 51 – 15.
A/ Nêu bài toán : Có 51 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
-Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
B/ Tìm kết quả.
-Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả.
Gợi ý : 
-51 que tính bớt 15 que tính còn mấy que tính ?
-Em làm như thế nào ? Chúng ta phải bớt mấy que ?
-15 que gồm mấy chục và mấy que tính ?
-Để bớt được 15 que tính trước hết chúng ta bớt đi 1 que tính rời (của 51 que tính), rồi lấy 1 bó 1 chục tháo ra được 10 que tính rời, bớt tiếp 4 que tính nữa, còn 6 que tính (lúc này còn 4 bó 1 chục và 6 que tính rời). Để bớt tiếp 1 chục que tính, ta lấy tiếp 1 bó 1 chục que tính nữa. Như thế đã lấy đi 1 bó 1 chục rồi lấy tiếp 1 bó 1 chục nữa, tức là đã lấy đi “1 thêm 1 bằng 2 bó 1 chục” 5 bó 1 chục bớt đi 2 bó 1 chục còn 3 bó 1 chục tức là còn 3 chục que tính. Cuối cùng còn lại 3 chục que tính và 6 que tính rời tức là còn 36 
que tính. Vậy 51 – 15 = 36
-Em đặt tính như thế nào ?
-Em thực hiện phép tính như thế nào?
Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng (vận dụng phép trừ có nhớ). Tập vẽ hình tam giác khi biết 3 đỉnh.
Bài 1: 81 – 46 51 – 19 61 – 25 .
Bài 2 : Xác định đề toán : đặt tính rồi tính.
-Muốn tìm hiệu em làm thế nào ?
-Giáo viên chính xác lại kết quả. Nhận xét.
Bài 3:Tìm một số hạng trong một tổng em làm như thế nào ? -Nhận xét.
Bài 4: Giáo viên vẽ hình.
-Mẫu vẽ hình gì ? 
-Muốn vẽ hình tam giác ta phải nối mấy điểm với nhau ?
Nhận xét cho điểm.
3.Củng cố : Nêu cách đặt tính và thực hiện 51 - 15
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – học cách tính 51 – 15.
-3 em lên bảng đặt tính và tính.
-Bảng con.
-2 em HTL.
-51 - 15
-Nghe và phân tích.
-Thực hiện phép trừ 51 – 15.
-Thao tác trên que tính.
-Lấy que tính và nói có 51 que tính.
-Còn 36 que tính.
-Bớt 15 que tính.
-Gồm 1 chục và 5 que tính rời.
-Vậy 51 – 15 = 36.
-1 em lên bảng đặt tính và nói. Lớp đặt tính vào nháp.
 51 Viết 51 rồi viết 15 xuống 
-1 5 sao cho 5 thẳng cột với 1. 
 36 dấu –và kẻ gạch ngang.
-Thực hiện phép tính từ phải sang trái :1 không trừ được 5, lấy 11 –5 = 6, viết 6 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3 viết 3. Vậy 51 – 15 = 36.
-Nhiều em nhắc lại.
-HS tự làm bài.
-3 em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính và thực hiện ). Bảng con. 
-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp.
-Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-Làm vở.
-1 em nêu : hình tam giác.
-Nối 3 điểm với nhau.
-Cả lớp vẽ hình.
-Xem lại bài.
Tập làm văn:
KỂ VỀ NGƯỜI THÂN
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
- Biết kể về ông, bà hoặc một người thân, thể hiện tình cảm đối với ông, bà người thân.
-Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (3-5 câu).
2.Kĩ năng : Nghe, nói, viết đúng thành thạo.
3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa Bài 1 trong SGK.
2. Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Nhận xét bài kiểm tra giữa học kì 1.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Dựa vào các câu hỏi kể lại một cách chân thật, tự nhiên về ông bà hoặc người thân. Viết lại các câu kể thành một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Gọi 1 em làm mẫu, hỏi từng câu.
-GV theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc.
-GV nhận xét chọn người kể tự nhiên hay nhất.
Bài 2 :Yêu cầu gì ?
-Giáo viên nhắc nhở : Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu cho đúng. Viết xong phải đọc lại bài, phát hiện và sửa sai.
-Nhận xét, chấm điểm
3.Củng cố : Hôm nay học câu chuyện gì ?
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập kể lại và biết viết thành bài văn viết ngắn gọn.
-Theo dõi.
-Kể về người thân.
-1 em đọc yêu cầu.
-Một số HS trả lời.
-1 em giỏi kể mẫu trước lớp.
-HS kể trong nhóm
-Đại diện các nhóm lên thi kể.
-Bà em năm nay đã 60 tuổi nhưng tóc bà vẫn còn đen. Trước khi nghỉ hưu bà là cô giáo dạy ở trường Tiểu học. Bà rất yêu nghề dạy học và yêu thương học sinh. Em rất yêu bà vì bà hiền hậu và rất chiều chuộng em. Có gì ngon bà cũng phần cho em. Em làm điều gì sai, bà không mắng mà bảo ban rất nhẹ nhàng.
-Nhận xét bạn kể.
-Làm bàiviết.
-Cả lớp làm bài viết.
-1 em giỏi đọc lại bài viết của mình
-Kể chuyện người thân.
-Tập kể lại chuyện, tập viết bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_9_on_tap.doc