Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 30 - Năm 2012

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 30 - Năm 2012

Tập đọc:

AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG

I. MỤC TIÊU

- Ngắt nghỉ hơi đng sau cc dấu cu v cụm từ r ý; biết đọc r lời nhn vật trong cu chuyện.

- Hiểu ND: Bc Hồ rất yu thiểu nhi. Thiếu nhi phải thật th, xứng đng l chu ngoan Bc Hồ. ( trả lời được cu hỏi 3,4,5).

II. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.

 

docx 32 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 334Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 30 - Năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai, ngµy 2 th¸ng 4 n¨m 2012
Nghỉ bù ngày Giỗ tổ Hùng Vương 10/ 3 âm lịch
	Thø ba, ngµy th¸ng 4 n¨m 2012
Tập đọc:
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. MỤC TIÊU
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiểu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. ( trả lời được câu hỏi 3,4,5).
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.
HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
2. Bài cũ Cậu bé và cây si già.
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Cậu bé và cây si già.
+ Cậu bé đã làm điều gì không phải với cây si?
+ Cây đã làm gì để cậu bé hiểu nỗi đau của nó?
 + Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì?
Nhận xét, cho điểm HS.
3.Bài mới: 
TIẾT 1
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
vHoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu đoạn 1, 2.
b) Luyện phát âm
Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các em.
Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? (Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên bảng lớp)
Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài.
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn
Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Câu chuyện được chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn ntn?
Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
Đoạn đầu là lời của người kể, các em cần chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả.
Gọi HS đọc đoạn 2..
Gọi HS đọc đoạn 3.
Hướng dẫn HS luyện đọc câu nói của Tộ và của Bác trong đoạn 3.
Gọi HS đọc lại đoạn 3.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
e) Cả lớp đọc đồng thanh
5. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 2.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Theo dõi và đọc thầm theo.
Đọc bài.
Từ: quây quanh, tắm rửa, văng lên, mắng phạt, hồng hào, khẽ thưa; mững rỡ,
Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu.
Câu chuyện được chia làm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Một hôm  nơi tắm rửa 
+ Đoạn 2: Khi trở lại phòng họp  Đồng ý ạ!
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
1 HS khá đọc bài.
1 HS đọc lại bài.
1 HS khá đọc bài.
Luyện đọc đoạn 2 theo hướng dẫn: Lớp trưởng (hoặc 1 HS bất kì) đọc câu hỏi của Bác. Sau mỗi câu hỏi, cả lớp đọc đồng thanh câu trả lời của các cháu thiếu nhi.
1 HS khá đọc bài.
Luyện đọc câu: 
+ Thưa Bác./ hôm nay cháu không vâng lời cô.// Cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác.// (Giọng nhẹ, rụt rè)
+ Cháu biết nhận lỗi,/ thế là ngoan lắm!// Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.// (Giọng ân cần, động viên)
1 HS đọc đoạn 3.
Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng)
Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
TIẾT 2
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
vHoạt động 1: Tìm hiểu bài
GV đọc lại cả bài lần 2.
Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ ntn?
Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng?
Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu nhi và đồng bào ta.
Bác Hồ hỏi các em HS những gì?
Những câu hỏi của Bác cho các em thấy điều gì về Bác?
Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?
Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho?
Tại sao Bác khen Tộ ngoan?
Chỉ vào bức tranh: Bức tranh thể hiện nội dung đoạn nào? Em hãy kể lại?
Yêu cầu HS đọc phân vai.
Nhận xét, cho điểm HS.
5. Củng cố – Dặn dò
Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy.
Tuyên dương những HS học thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Xem truyền hình.
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS theo dõi bài trong SGK.
HS đọc.
Các em chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa.
Các cháu có vui không?/ Các cháu ăn có no không?/ Các cô có mắng phạt các cháu không?/ Các cháu có thích kẹo không?
Bác rất quan tâm đến việc ăn, ngủ, nghỉ,  của các cháu thiếu nhi. Bác còn mang kẹo chia cho các em.
Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo. Ai không ngoan sẽ không được nhận kẹo của Bác.
Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô.
Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./ Vì người dũng cảm nhận lỗi là đáng khen.
3 HS lên chỉ vào bức tranh và kể lại.
8 HS thi đọc theo vai (vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ)
- Hs thi đọc 5 điều Bác Hồ dạy
Chính tả:
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. MỤC TIÊU
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuơi.
- Làm được BT(2) a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng chép sẵn các bài tập chính tả.
HS: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động )
2. Bài cũ Hoa phượng.
Gọi 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết bảng con các từ do GV đọc.
Viết từ theo lời đọc của GV: bình minh, thân tôn; to phình, lúa chín
Nhận xét, cho điểm HS.
3.Bài mới:
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
vHoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
+MT : Giúp HS nắm được cách viết tậpo chép.
+Cách tiến hành: .
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
Đọc đoạn văn cần viết.
Đây là đoạn nào của bài tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng?
Đoạn văn kể về chuyện gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
Đoạn văn có mấy câu?
Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
Khi xuống dòng chữ đầu câu được viết ntn?
Cuối mỗi câu có dấu gì?
c) Hướng dẫn viết từ khó
Đọc các từ sau cho HS viết: Bác Hồ, ùa tới, quây quanh, hồng hào.
Chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
d) Chép bài
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
vHoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
+MT : Giúp HS làm đúng các bài tập chính tả.
+Cách tiến hành:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 4 HS lên bảng làm, yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Gọi HS nhận xét, chữa bài.
5. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn chuẩn bị bài sau: Cháu nhớ Bác Hồ.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
Theo dõi bài đọc của GV.
Đây là đoạn 1.
Đoạn văn kể về Bác Hồ đi thăm trại nhi đồng.
Đoạn văn có 5 câu.
Chữ đầu câu: Một, Vừa, Mắt, Ai. 
Tên riêng: Bác, Bác Hồ.
Chữ đầu câu phải viết hoa và lùi vào một ô.
Cuối mỗi câu có dấu chấm.
HS đọc viết các từ này vào bảng con.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào ô trống?
Làm bài theo yêu cầu.
Đáp án: 
a) cây trúc, chúc mừng; trở lại, che chở.
b) ngồi bệt, trắng bệch; chênh chếch, đồng hồ chết.
Rút kinh nghiệm:
Kể chuyện:
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. MỤC TIÊU
- Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn gợi ý của từng đoạn.
HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
2. Bài cũ Những quả đào.
Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Những quả đào.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
3.Bài mới:
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
vHoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
+MT : Giúp HS kể được nội dung câu chuyện.
+Cách tiến hành:
a) Kể lại từng đoạn truyện theo tranh
Bước 1: Kể trong nhóm
GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể lại nội dung của một bức tranh trong nhóm.
Bước 2: Kể trước lớp
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
Yêu cầu HS nhận xét.
Nếu khi kể, HS còn lúng túng GV có thể đưa ra các câu hỏi gợi ý cụ thể như sau:
Tranh 1
Bức tranh thể hiện cảnh gì?
Bác cùng các em thiếu nhi đi đâu?
Thái độ của các em nhỏ ra sao?
Tranh 2
Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
Ơû trong phòng họp, Bác và các cháu thiếu nhi đã nói chuyện gì?
Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác?
Tranh 3
Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì?
Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác chia kẹo cho Tộ?
vHoạt động 2 HS thi kể.
+MT : Giúp HS thi đua kể theo lời bạn Tộ
+Cách tiến hành:
b) Kể lại toàn bộ truyện
Yêu cầu HS tham gia thi kể.
Nhận xét, cho điểm HS.
Gọi HS lên kể toàn bộ câu chuyện.
Nhận xét, cho điểm HS.
c) Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của Tộ
Đóng vai Tộ, các em hãy kể lại đoạn cuối của câu chuyện. Vì mượn lời bạn Tộ để kể nên phải xưng là “tôi”.
Gọi 1 HS khá kể mẫu.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
5. Củng cố – Dặn dò
Qua câu chuyện con học tập bạn Tộ đức tính gì?
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe 
Chuẩn bị bài sau: Chiếc rễ đa tròn.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
HS kể trong nhóm. Khi HS kể, các em khác lắng nghe để nhận xét, góp ý và bổ sung cho bạn.
Mỗi nhóm 2 HS lên kể.
Nhận xét bạn kể sau khi câu chuyện được kể lần 1 (3 HS).
Bác Hồ tay dắt hai cháu thiếu nhi.
Bác cùng thiếu nhi đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa
Các em rất vui vẻ quây quanh Bác, ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
Bức tranh vẽ cảnh Bác, cô giáo và các cháu thiếu nhi ở trong phòng họp.
Bác hỏi các cháu chơi có vui không, ăn có no không, các cô có mắng phạt các cháu không, các cháu có thích ăn kẹo không?
Bạn có ý kiến ai ngoan thì được a ...  800 + 20
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 HS đọc mẫu.
-> Sửa bài : Trò chơi : 
 Đối – Đáp : lớp trưởng nêu con số 1HS ở dãy A nêu đáp án cột 1. 1 HS dãy B nêu đáp án cột 2. Sau đó đội vai trò ngược lại. Bên nào nêu đúng đuợc +1 điểm. Bên nào nhiều điểm -> thắng.
à HS nhận xét sửa vở.
Nối số với tổng các trăm, chục, đơn vịcủa nó.
-> Chọn 5 HS lên lần lượt sửa bài
à Lớp nhận xét giơ thẻ đúng sai.
HS nhận xét .
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt:
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I .MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Nắm được nội dung đoạn văn , biết trả lời một số câu hỏi liên quan đến đoạn văn trên 
- Nhận biết các kiểu câu , từ trái nghĩa .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động 1 : Viết chính tả : Mưa rừng 
 ( GV đọc học sinh viết ) 
Hoạt động 2 : Luyện tập 
1 . Đánh dấu x vào ơ trống trước ý trả lời đúng :
a) Đoạn văn trên tả về cảnh gì ? 
 Cảnh rừng trước cơn mưa .
 Cảnh rừng sau cơn mưa .
 Cảnh mưa to giĩ lớn ở rừng .
Cơn mưa kéo đến khi nào ?
 Buổi trưa .
 Khi chiều vừa buơng xuống .
 Khi màn đêm vừa buơng xuống. 
c)Những cặp từ nào dưới đây trái nghĩa với nhau .
 Buơng - phủ 
 Mây - giĩ 
 Hiền lành - dữ tợn 
Bộ phận in đậm trong câu Các lồi vật trong rừng tìm nơi ẩn nấp trả lời cho câu hỏi nào ? 
 Làm gì ?
 Là gì ?
 Như thế nào ? 
e)Bộ phận in đậm trong câu Rừngbỗng nhiên âm u trả lời cho câu hỏi nào ? 
 Như thế nào ?
 Để làm gì ?
 Khi nào ?
2 .Gạch chân dưới các từ nĩi lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi 
Thư trung thu gửi các cháu nhi đồng
Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng
Sau đây Bác viết mấy dịng
Gửi cho các cháu tỏ lịng nhớ thương
Hoạt động 3 : Chấm chữa bài ,nhận xét 	.
Rút kinh nghiệm:
Thø s¸u, ngµy th¸ng 4 n¨m 2012
Tập viết: 
CHỮ HOA M ( kiểu 2)
I. MỤC TIÊU :
	- Viết đúng chữ M- kiểu 2 (1 dịng cỡ vừa, 1dịng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Mắt (1 dịng cỡ vừa, 1dịng cỡ nhỏ), Mắt sáng như sao (3lần)
II. CHUẨN BỊ : 
	- Mẫu chữ :
	- Bảng phụ viết sẵn một số ứng dụng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học tập 
3. Bài mới 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Hướng dẫn viết chữ hoa
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ : M
- Hướng dẫn học sinh cách viết nét của chữ
- GV viết mẫu chữ cỡ vừa
M M M M M
- Nhắc lại cách viết 
- Theo dõi, hướng dẫn HS viết bảng con
 - Nhận xét uốn nắn
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
-GV giới thiệu câu ứng dụng : 
M ắt sáng như sao
- Hướng dẫn HS giải nghĩa
- Tổ chức HS quan sát, nhận xét câu mẫu
- Gv viết câu mẫu: 
M ắt M ắt M ắt
M ắt sáng như sao
- Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai
- Nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS viết vở
-GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS cách viết chữ hoa vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết
- Chấm 5 – 7 bài viết của HS
-Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện viết
- Nhận xét cấu tạo chữ
- Tập viết theo GV
-Quan sát GV 
- 3 HS lên bảng viết
-Cả lớp viết bảng con
- Giải nghĩa câu mẫu
-Nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ
-3HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- HS viết vào vở
Rút kinh nghiệm:
Đạo đức:
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (Tiết 1).
I./ MỤC TIÊU :
- Kể được lợi ích của một số lồi vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích.
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích ở nhà, ở trường và ở nơi cơng cộng.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh, ảnh, mẫu vật các loài vật có ích để chơi trò chơi đố vui. Đoán xem con gì “
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : 
2. Bài cũ : 
Nêu những việc em đã làm để giúp đễ người khuyết tật.
HS giới thiệu tranh ảnh, các bài báo, câu chuyện nói về việc giúp đỡ người khuyết tật.
3. Bài mới :	
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Trò chơi “Đó vui đoán xem con gì ?
- GV phổ biến luật chơi : Các con hãy quan sát các hình vẽ ở SGK và đốn xem đĩ là con gì , chúng cĩ ích lợi gì đối với con người .
- Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả , nhĩm nào nêu đúng 1 con vật được ghi 1 điểm , nhĩm nào nhiều điểm thì nhĩm đĩ thắng cuộc . 
- GV kết luận chung.Các con vật mà chúng ta vừa nêu là lồi vật cĩ ích .
? Đối với lồi vật cĩ ích chúng ta cần phải làm gì ? 
2. Họat động 2 : Nhận xét đúng , sai .
- Quan sát tranh vẽ SGK trang 45, 46 nhận xét việc làm đúng , việc làm sai .
- HS thảo luận theo nhĩm bàn .
- GV kết luận : Các bạn nhỏ trong tranh vẽ 1,3,4 biết bảo vệ , chăm sĩc các lồi vật cĩ ích ; Các bạn ở trong tranh 2 đả cĩ hành động sai : bắn súng cao su vào lồi vật cĩ ích .
3. Họat động 3 :Liên hệ thực tế 
- Nhà em nuơi con vật gì ? Em đã làm gì để bảo vệ và chăm sĩc lồi vật cĩ ích .
4. Họat động 4 : Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS tiến hành chơi.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm lên báo cáo.
 Cần phải bảo vệ chúng .
- Nhóm thảo luận đưa ra ý kiến đúng, sai.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS nêu.
Rút kinh nghiệm:
Tốn:
PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I. MỤC TIÊU : 
- Biết cách làm tính cộng (khơng nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết cộng nhẩm các số trịn trăm.
II. CHUẨN BỊ : 
GV : Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị + bảng gài.
HS : Bộ đồ dùng học toán .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động Hát 
Bài cũ : Viết các số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
Sửa bài tập 3/ VBT.
GV ghi sẵn các bài tập lên bảng. Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.
-> Lớp nhận xét à sửa vở.
Bài mới:
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn cộng các số có 3 chữ số (không nhớ)
 Giới thiệu phép cộng : 
GV nêu bài toán , vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trtong SGK.
Bài toán : có 326 hình vuông, thêm 253 hình vuông nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông ? (đính 326 + 253 = ? ).
Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông ta làm thế nào ?
Để tìm tất cả bao nhiêu hình vuông, chúng ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại để tìm tổng.326 + 253 . (đính 326 + 253 = )
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau dùng ĐDHT để biểu diễn hình như trên bảng và tính.
Tổng của 326 và 253 có tất cả mấy trăm, mây chục và mấy đơn vị ?
Mời vài em trả lời :
Gộp 5 trăm, 7 chục, 9 hình vuông lại thì có bao nhiêu hình vuông ?
- Dựa vào cách đặt tính cộng các số có 2 chữ số, hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính cộng 326 và 253.
Yêu cầu HS dựa vào cách thực hiện tính cộng với các số có 2 chữ số để tìm cách thực hiện phép tính trên.
 HS nêu cách tínhvà thực hiện tính : 326 + 253.
à GV đưa bảng phụ ghi quy tắt thực hiện tính cộng 3 chữ số – Cho HS nhắc lại nhiều lần cho thuộc.
 + Đăt tính : Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị. 
+ Tính : Cộng từ phải sang trái , đơn vị cộng với đơn vị, chục cộng với chục, trăm cộng với trăm.
* Hoạt động 2 : luyện tập thực hành .
Bài 1 : Tính :
Cho 1 HS đọc yêu cầu .
Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài ( 4 cột đầu).
GV ghi sẵn bài tập 1 lên bảng.
Yêu cầu 1, 2 HS nêu cách thực hiện phép tính
Bài 2 : Đặt tính rồi tính : 
Cho 1 HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài :
Cho 1,2 HS nêu cách đặt và cách tính.
Chốt : cần vận dụng qui tắt cộng số có ba chữ số để làm bài.
Bài 3 : Tính nhẫm theo mẫu.
1 HS đọc yêu cầu + mẫu.
Cho HS làm miệng cột 1.
Yêu cầu HS về nhà làm vào vở.
à Thu chấm 1 vài vở.
Củng cố – dặn dò :
Dặn : về nhà xem lại bài + làm toán nhà bai 2/ 156.
Chuẩn bị : Xem trước bài : Luyện tập. + mang bộ dùng học toán . 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Theo dõi và tìm hiểu bài toán.
Thực hiện phép cộng : 
 326 + 253.
HS thực hành.
Có tất cả 5 trăm, 7 chục và 9 đơn vị hình vuông.
1 HS thực hành trên bảng gài của lớp – HS khác làm bảng gài của mình .
Lớp nhận xét bài trên bảng,
1 HS làm bảng lớp.
Lớp làm bảng gài của mình.
lớp nhận xét bài trên bảng.
* Tính từø phải sang trái : Cộng đơn vị với đơn vị : 6 cộng 3 bằng 9 viết 9.
 Cộng chục với chục : 2 cộng 5 bằng 7 viết 7.
 Cộng trăm với trăm : 3 cộng 2 bằng 5 viết 5.
Hoạt động lớp, cá nhân
1 HS đọc yêu cầu.
HS làm bài vào vở.
Sửa bài : 
- 2 dãy mỗi dãy cử 2 bạn lên sửa bài trên bảng (làm đúng + 1đ)
à lớp nhận xét à sửa vở.
1 HS đọc yêu cầu
HS làm vào vở.
-> Sửa bài : cho 2 dãy mỗi dãy vừa hát vừa chuyền 2 bông hoa. Bài hát chấm dứt , hai bông hoa trong tay ai, người đó lên sửa bài.
à lớp nhận xét sửa bài.
Rút kinh nghiệm:
Sinh hoạt lớp:
Tuần
I. Nhận xét tuần 30:
1, ¦u ®iĨm:
 - HS ®i häc ®Çy ®đ ®ĩng giê, trang phơc s¹ch sÏ, gän gµng.
- VỊ sinh trong vµ ngoµi líp s¹ch sÏ, vỊ sinh theo khu vùc ph©n c«ng hoµn thµnh tèt theo lÞch cđa nhµ trêng quy ®Þnh.
 - Häc bµi tríc khi ®Õn líp, tỉ chøc tèt nhãm häc ë nhµ.
- Ch÷ viÕt cã nhiỊu tiÕn bé.
2. Nhỵc ®iĨm: Tuy cã nhiỊu u ®iĨm nhng vÉn cßn tån t¹i như sau:
- Cã nhiỊu HS cßn nãi chuyƯn riªng trong giê häc: 
- Cha tù gi¸c lµm vỊ sinh cßn ®ïn ®Èy nhau:
- Cha ch¨m häc nªn kÕt qu¶ häc tËp cha cao: 
II. Kế hoạch tuần 31:	
- Duy trì tốt mọi nề nếp .
- Thường xuyên kiểm tra việc học bài và làm bài của hs .
- Nghiêm cấm hs tham gia tổ chức và chơi các trị chơi ăn tiền.
- Nhắc nhở hs đi học đúng giờ, đúng trang phục học sinh.
- Chuẩn bị bài tơt trước khi đến lớp, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài.- Thường xuyên chăm sĩc bồn hoa cây cảnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_30_nam_2012.docx