Tập đọc
Ngời mẹ hiền
I- Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩyvà giữa các cụm từ.
- Bớc đầu đõ rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung cô giáo nh ngời mẹ hiền, vừa yêu thơng vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên ngời.
- Trả lời đợc các câu hỏi trong sgk.
Tuần 8: Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 Tiết Chào cờ Tiết Tập đọc Người mẹ hiền I- Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩyvà giữa các cụm từ. - Bước đầu đõ rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. - Trả lời được các câu hỏi trong sgk. II- Đồ dùng : - GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết những câu, đoạn văn luyện đọc. - HS : Sách giáo khoa. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1: A- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đọc bài cũ Nhận xét, cho điểm 2 HS đọc, nhận xét B- Bài mới: Giới thiệu bài Đọc mẫu HS theo dõi Đọc câu Hướng dẫn luyện đọc: nén, nổi,lấm lem, Đếnra/thì.tới/nắm.. em//. HS tiếp nối đọc từng câu Luyện đọc cá nhân, nhóm, đối tượng. Nhận xét Đọc đoạn Giúp hoạt động đọc đúng HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn Luyện đọc trong nhóm theo đoạn. Thi đọc Nhận xét, cho điểm Thi đọc giữa các nhóm Tiết 2: C. Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1. Câu 1: - Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu? - Minh rủ Nam trốn học, ra phố xem xiếc. Câu 2: - Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? - Chui qua chỗ tường thủng. Câu 3: - Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì? - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời : Cô nói với bác bảo vệ : “ Bác nhẹ ” - Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ thế nào? - Cô rất dịu dàng, yêu thương học trò. / Cô rất bình tĩnh và nhẹ nhàng khi thấy học trò phạm khuyết điểm. Câu 4: - Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc vì sợ. Lần này vì sao Nam bật khóc? - HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời : Vì đau và xấu hổ. Câu 5: - Người mẹ hiền trong bài là ai? - Là cô giáo. 4- Luyện đọc lại : - GV cho HS bình chọn nhóm và người đọc hay nhất, ghi điểm. - Một số HS thi đọc lại câu chuyện theo cách đọc nối đoạn, đọc cả bài, đọc phân vai. D. Củng cố- dặn dò: - Tại sao cô giáo trong bài được gọi là “Người mẹ hiền”? - Nhận xét giờ. Tuyên dương HS. Dặn dò, nhắc nhở - Cô vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS giống như một người mẹ đối với các con trong gia đình. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . .... Tiết Thể dục (Đồng chí Hằng soạn và dạy) Tiết Toán 36 + 15 I- Mục tiêu : Giúp HS: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15. - Biết giải toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. II- Đồ dùng : - GV : 5 thẻ que tính, mỗi thẻ biểu thị một chục que tính và 11 que tính rời, bảng gài. - HS : SGK, vở ô li.Bộ đồ dùng học toán. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: Số? 6 + = 13 6 + = 15 - GV nhận xét, ghi điểm - 2 HS viết bảng. - 2 HS đọc bảng 6 cộng với một số B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu của bài học. 2- Giới thiệu phép cộng 36 + 15 : + Bước 1 : Giới thiệu: * Nêu bài toán : Có 36 que tính, thêm 15 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? - HS nêu lại bài toán. - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính, ta làm thế nào? + Bước 2 : Đi tìm kết quả : - GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. - HS thao tác trên que tính và đưa ra kết quả : 63 que tính. - GV thực hành gài que tính. + Bước 3 : Đặt tính và tính : - Gọi 1 HS bất kì lên bảng đặt tính và nêu lại cách làm. 36 + 15 51 - GV đưa VD khác : 56 + 28 - HS làm bảng con. 3. Luyện tập : Bài 1 : ( SGK tr 36) Tính: - Gọi vài HS nhắc lại cách thực hiện. - Lưu ý HS thực hiện phép cộng từ phải sang trái và nhớ thêm 1 vào tổng các chục. - HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài. - 3 HS chữa bảng. VD: 16 26 36 46 56 + + + + + 29 38 47 36 25 45 64 83 82 81 - Để làm tốt bài tập 1, em cần dựa vào kiến thức nào đã học? - Thuộc bảng cộng 6 cộng với một số. Bài 2 : ( SGK tr 36) Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là : a) 36 và 18; b) 24 và 19 - Muốn tính tổng của hai số hạng đã biết ta làm thế nào? - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đặt tính. 36 24 + + 18 19 54 43 Bài 3 : ( SGK tr 36) - Giải bài toán theo hình vẽ sau : Gạo Ngô 46 kg 27 kg ? kg - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS tự đặt đề toán theo hình vẽ. - HS làm bài vào vở ô li. ( Tuỳ theo nội dung bài toán mà có câu trả lời thích hợp.) - 1 HS chữa bảng. Lớp nhận xét. C- Củng cố- dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét giờ, khen ngợi HS. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . .... Tiết Đạo Đức Chăm làm việc nhà (Tiết 2) I- Mục tiêu : - Biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, bố mẹ. - Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng. II- Đồ dùng : - GV:Các tình huống. Các tấm thẻ nhỏ để chơi “Nếu thì” - HS : Vở bài tập đạo đức 2 (nếu có). III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: - Tham gia làm việc nhà thể hiện điều gì? - Thể hiện tình yêu thương đối với ông bà, cha mẹ. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Bài giảng: Hoạt động 1: Tự liên hệ. Mục tiêu : Giúp HS tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân. Cách tiến hành : - GV nêu câu hỏi : - ở nhà, em đã tham gia làm những việc gì? Kết quả của các công việc đó ra sao? - Những việc đó do bố mẹ phân công hay em tự giác làm? - Bố mẹ em tỏ thái độ như thế nào về những việc làm của em? - Sắp tới, em mong muốn được tham gia làm những công việc gì? Vì sao? Em sẽ nêu nguyện vọng đó của em đối với bố - HS suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. - Một số HS trình bày trước lớp. - Lớp tuyên dương những bạn đã chăm chỉ làm việc nhà. mẹ như thế nào? - GV kết luận: Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ. Hoạt động 2 : Đóng vai. Mục tiêu : HS biết cách ứng xử đúng trong các tình huống cụ thể. Cách tiến hành : - GV chia lớp thành các nhóm và giao cho mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai một tình huống : - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. * Thảo luận lớp : - Em có đồng tình với cách ứng xử của các bạn lên đóng vai không? - Nếu ở vào tình huống đó, em sẽ làm gì? - GV kết luận : Tình huống 1 : Cần làm xong việc nhà rồi mới đi chơi. Tình huống 2 : Cần từ chối và giải thích rõ em còn quá nhỏ chưa thể làm được những việc như vậy. Hoạt động 2 : Trò chơi “Nếu thì” Mục tiêu : HS biết cần phải làm gì trong các tình huống để thể hiện trách nhiệmcủa mình đối với công việc gia đình. - GV chia HS thành 2 nhóm “Chăm” và “Ngoan”. - GV phát phiếu cho 2 nhóm. - Các nhóm bắt đầu chơi. - GV cử mấy HS làm trọng tài. - GV đánh giá, tổng kết trò chơi và khen các HS đã biết xử lí đúng các tình huống đã cho. - Mỗi nhóm có 4 phiếu. Khi nhóm “Chăm” đọc tình huống thì nhóm “Ngoan” phải có câu trả lời tiếp nối bằng “thì” và ngược lại. Nhóm nào có nhiều câu trả lời đúng (phù hợp với sức khoẻ và bổn phận cần tham gia công việc gia đình của trẻ em) thì nhóm đó thắng. * Kết luận chung : Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em. - 2, 3 HS nhắc lại kết luận. C- Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS. - Bài sau: Chăm chỉ học tập (Tiết 1). Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . .... Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 Tiết Chính tả (Tập chép) Người mẹ hiền I- Mục tiêu : - Chép lại chính xác bài chính tả Người mẹ hiền. - Trình bày đúng lời nhân vật trong bài. - Làm được các bài tập trong sgk và bài tập CT phương ngữ do GV soạn. II- Đồ dùng : - GV : Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép, nội dung bài tập 2,3. - HS : Sách giáo khoa, vở ô li. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viết đúng những từ sau: nguy hiểm, ngắn ngủi, luỹ tre Nhận xét, chữa 1 HS viết bảng lớp Lớp viết bảng con Nhận xét B- Bài mới: Giới thiệu bài - nêu yêu cầu tiết học Đọc mẫu bài viết 2 HS đọc lại bài viết. Nhận xét chính tả H: Vì sao Nam khóc? Vì đau khổ và xấu hổ Cô giáothế nào? Từ nay các em. không Trong bài có những dấu câu nào? 1 HS nêu: dấu phẩy, chấm, 1 HS nhận xét Câu nói của cô giáocuối câu? Dấu gạch ngang ở đầu câu. Dấu chấm hỏi ở cuối câu. Luyện viết Hướng dẫn viết: xấu hổ, bật khóc, nghiêm giọng, xin lỗi Nêu quy tắc chính tả, tư thế ngồi Nhắc HS: viết tên bài giữa trang vở. Chữ đầu dòng lùi vào 1 ô, viết hoa. Hướng dẫn soát lỗi. Luyện viết bảng lớp, bảng con Nhận xét 1 HS nêu quy tắc 1 HS nêu tư thế ngồi viết Nhìn bảng chép bài vào vở Soát lỗi, ghi lỗi Chấm, chữa Chấm 9 bài, nhận xét, chữa * Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2 : Điền ao hay au vào chỗ trống? - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - GV gọi một HS lên bảng làm mẫu. - GV mời 2 HS làm bài tập trên bảng quay. a) Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. b) Trèo cao ngã đau. - Các HS khác làm bài vào vở ô li. - Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3 : Nêu yêu cầu, nhận xét bài làm Chốt lời giải đúng: Muốn. muốnuống.ruộng. HS làm bài - nêu kết quả. Vài HS đọc lại .dao.rao..giao. ..dặt, giặt..rặt C- Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Khen ngợi những HS chép bài chính tả sạch, đẹp và làm bài luyện tập tốt. Xem lại bài Bài sau : Bàn tay dịu dàng. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . .... .... Tiết Toán Luyện tập I- Mục tiêu : Giúp HS - Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ. - Biết nhận dạng hình tam giác II- Đồ dùng : - GV : Bảng phụ ghi nội dung các bài tập. - HS : SGK, vở ô li. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: Đặt tính : 46 + 26; 66 + 15 26 + 37; 76 + 19 - GV nhận xét, ghi điểm - 2 HS viết bảng B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu của bài học. 2. Luyện tập : Bài 1 : ( SGK tr 37) Củng cố phép cộng dạng 6 + 5 Tính nhẩm: - Yêu cầu HS nhẩm và nối tiếp nhau đọc ngay kết quả của từng phép tính. - Biết kết quả 6 + 5 = 11, ta có viết ngay được kết quả của 5 + 6 bằng bao nhiêu không? vì sao? - Để làm nhanh bài tập ... ơn chỉ hoạt động thích hợp với mỗi ô trống. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Chữa bài : Cho cả lớp đọc bài đồng giao đã điền đúng từ : Con mèo, con mèo Đuổi theo con chuột Giơ vuốt nhe nanh Con chuột chạy quanh Luồn hang luồn hốc. - Cả lớp đọc thầm lại bài đồng giao, suy nghĩ, điền từ thích hợp vào bảng. Bài 3 : (viết) - GV mở bảng quay đã viết câu a, hỏi HS : - 1 HS đọc yêu cầu của bài (đọc liền 3 câu văn thiếu dấu phẩy, không nghỉ hơi) - Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người? Các từ ấy trả lời câu hỏi gì? - 2 từ : học tập, lao động; trả lời câu hỏi Làm gì? - Để tách rõ 2 từ cùng trả lời câu hỏi “Làm gì”? trong câu, ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào? - Giữa học tập tốt và lao động tốt. GV chữa bài : a) Lớp em học tập tốt, lao động tốt. b) Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh. c) Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. - Cả lớp suy nghĩ, làm tiếp câu b, c vào vở ô li. 1 HS làm bài trên bảng quay. - Lớp nhận xét. C- Củng cố- dặn dò: - GV chốt lại ; Trong tiết học này, các em đã luyện tập tìm và dùng từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật hay sự vật; các em cũng đã dùng dấu phẩy để đánh dấu các bộ phận câu giống nhau. - Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật. - Nhận xét giờ học. - Khen ngợi những HS học tập tốt. - Bài sau : Ôn tập giữa học kì. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.. Tiết Thể dục (Đồng chí Hằng soạn và dạy) Tiết Tiếng anh (Đồng chí Nhường soạn và dạy) Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 Tiết âm nhạc (Đồng chí Lý soạn và dạy) Tiết Tập làm văn Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị Kể ngắn theo câu hỏi I- Mục tiêu : - Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản. - Biết trả lời câu hỏi về thầygiáo (cô giáo) lớp 1. - Viết được khoảng 4, 5 câu nói về thầy giáo (cô giáo) lớp 1. II- Đồ dùng : - GV: Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi ở BT2 trong SGK . - HS : Sách giáo khoa, vở ô li. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài làm trong vở của HS (BT2, tiết TLV, tuần 7 của 2, 3 HS - Viết TKB ngày hôm sau của lớp em); sau đó yêu cầu những HS này trả lời các câu hỏi trong SGK dựa theo TKB đã lập (BT3). - GV và HS nhận xét . Ghi điểm. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (miệng) Tập nói những câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn - Một HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn 2 HS thực hành theo tình huống 1a. (Bạn đến thăm nhà em. Em mở cửa mời bạn vào chơi). - HS 1 đóng vai bạn đến chơi nhà. - HS 2 nói lời mời bạn vào nhà. - GV nhắc HS 2 chú ý nói lời mời bạn vào nhà với thái độ vui vẻ, niềm nở, lịch sự. - HS 1 : Chào cậu! / Chào Nga! Nhà bạn nhiều cây quá! - HS 2 : A, Nam! Bạn vào chơi. / Ôi, - GV khuyến khích HS nói nhiều câu có cách diễn Linh đấy à? Bạn vào đây. đạt khác nhau; nhắc các em : nói lời nhờ bạn với thái độ biết ơn (tình huống 1b); đề nghị bạn giữ trật tự với giọng khẽ, ôn tồn để khỏi làm ồn lớp học và bạn dễ tiếp thu (1c). - Từng cặp HS trao đổi, thực hành theo các tình huống b, c : 1 em nêu tình huống, em kia nói câu mời (nhờ, yêu cầu, đề nghị) rồi đổi lại. VD : b) Em thích một bài hát mà bạn đã thuộc. Em nhờ bạn chép lại cho mình. : Làm ơn chép hộ mình bài hát này nhé! / Tớ rất thích bài hát Tia nắng hạt mưa, nhờ cậu chép lại cho tớ với nhé! - HS thi nói trước lớp theo từng tình huống. Lớp nhận xét, bổ sung.Bình chọn người biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với bạn đúng đắn, lịch sự nhất. c) Bạn ngồi bên cạnh nói chuyện trong giờ học. Em yêu cầu (đề nghị) bạn giữ trật tự : Hùng ơi, đừng nói chuyện nữa để nghe cô giảng! / Khe khẽ chứ, để tớ nghe cô nói!... Bài tập 2 : (miệng) - GV mở bảng phụ đã viết 4 câu hỏi (a, b, c, d); mời 4 HS nêu lần lượt 4 câu hỏi, hỏi các bạn. - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ. - Cô giáo (hoặc thầy giáo ) lớp 1 của em tên là gì? - Nhiều HS tiếp nối nhau trả lời. - Tình cảm của cô (hoặc thầy) đối với HS như thế nào? - Nhiều HS tiếp nối nhau trả lời. - Tương tự như thế với câu hỏi 3, 4. GV khuyến khích HS trả lời hồn nhiên, chân thực về thầy cô giáo của mình; khi trả lời nhìn vào người hỏi, nói to, rõ ràng, tự nhiên. GV nhận xét, khen ngợi những ý kiến hay, có cái riêng. - HS thi trả lời 4 câu hỏi trước lớp. Cả lớp nhận xét, góp ý, bình chọn người trả lời câu hỏi (miệng) hay nhất. Bài tập 3 : (viết) - GV nhắc HS chú ý : BT3 yêu cầu các em viết lại những điều em vừa kể ở BT2 thành lời văn sao cho trôi chảy, dùng từ, đặt câu đúng. Các em có thể viết hơn 5 câu, nhưng không cần viết thành bài văn có bố cục đầy đủ. - GV theo rõi HS viết bài. Chấm điểm một số bài. Cô giáo lớp 1 của em tên là Hương.Cô rất yêu thương HS và chăm lo cho chúng em từng li từng tí. Em nhớ nhất bàn tay dịu dàng của cô uốn nắn cho em viết đẹp từng nét chữ. Em rất quý mến cô và luôn nhớ tới cô. Những lúc đi qua lớp cô dạy, em thường đứng lại để được nhìn thấy cô. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS viết bài vào vở. - Nhiều HS đọc trước lớp đoạn văn đã viết. Lớp nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm chung về cách dùng từ, đặt câu của các bạn. C- Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS. - Nhắc HS về nhà thực hành nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với bạn và người xung quanh, thể hiện thái độ văn minh, lịch sự. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.. Tiết Toán Phép cộng có tổng bằng 100 I- Mục tiêu : Giúp HS : - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. - Biết cộng nhẩm các số tròn chục. - Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100. II- Đồ dùng : - GV : Bảng phụ ghi nội dung các bài tập. - HS : SGK, vở ô li. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: - Tính nhẩm : 40 + 20 + 10 = 10 + 30 + 40 = 50 + 10 + 30 = 42 + 7 + 4 = - GV nhận xét, ghi điểm - 2 HS . B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu của bài học. 2- Giới thiệu phép cộng có tổng bằng 100 : + Bước 1 : Giới thiệu: * Nêu bài toán : Có 38 que tính, thêm 17 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? - HS nêu lại bài toán. - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính, ta làm thế nào? + Bước 2 : Đặt tính và tính : - Gọi 1 HS bất kì lên bảng đặt tính và nêu lại cách làm. 83 + 17 100 - GV đưa VD khác : 56 + 44 - HS làm bảng con. 3- Luyện tập : Bài 1 : ( SGK tr 40) Tính : - Yêu cầu HS nêu cách tính. Chú ý : Cộng từ phải sang trái. - Nhận xét kết của của các phép tính có điểm gì giống nhau. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS chữa bảng. 99 75 64 48 + + + + 1 25 36 52 100 100 100 100 Bài 2 : ( SGK tr 40) Tính nhẩm : - Hướng dẫn HS víêt phép cộng (như SGK) vào vở rồi tự tính nhẩm theo mẫu. - Gọi vài em đọc các làm. - HS nêu yêu cầu của bài, đọc cả mẫu. Mẫu :60 + 40 = ? Nhẩm : 6 chục + 4 chục = 10 chục 10 chục = 100 Vậy 60 + 40 = 100 Bài 4 : ( SGK tr 40) - Củng cố về giải toán về nhiều hơn. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết buổi chiều bán được tất cả bao nhiêu ki- lô- gam đường ta làm thế nào? - 2 HS đọc đề toán. - Buổi sáng bán : 85 kg đường. - Buổi chiều bán nhiều hơn buổi sáng : 15 kg đường. - Buổi chiều bán : kg đường? - HS làm bài vào vở ô li. - 1 HS chữa bảng. Lớp nhận xét. C- Củng cố- dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. * Phương có 75 que tính, như thế Phương có ít hơn Mai 25 que tính. Hỏi Mai có bao nhiêu que tính? - Nhận xét giờ, khen ngợi HS. - Chuẩn bị bài sau : Lít Giải : Mai có số que tính là : 75 + 25 = 100 (que tính) Đáp số : 100 que tính. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.. Tiết Tăng cường toán Luyện bảng 9, 8, 7, 6 cộng với 1 số I- Mục tiêu: - HS luyện các bảng đã học, học thuộc các bảng 9, 8, 7, 6 cộng với 1 số. - Vận dụng làm bài tập thành thạo. II- Đồ dùng: Đồ dùng toán III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. HS nghe 2. Luyện tập: Luyện bảng 9 cộng với 1 số. Cho HS đọc bảng 9 cộng với 1 số Nhận xét, cho điểm. Mời HS đọc thuộc lòng bảng 9 cộng với 1 số, nhận xét. Luyện bảng 8 cộng với 1 số Nhận xét, khen những HS đọc tốt. HS đọc thuộc lòng, nhận xét Luyện bảng 7, 6 cộng với 1 số Nhận xét, cho điểm HS đọc thuộc lòng, nhận xét Thi đọc thuộc lòng các bảng cộng Cho HS thi đọc. Nhận xét, đánh giá, xếp loại. HS thi đọc thuộc lòng. Nhận xét, chọn bạn học thuộc nhất các bảng này. Vận dụng làm bài tập GV đưa bài tập Hướng dẫn HS vận dụng các bảng đã học để cộng - tính kết quả Chữa, nhận xét. HS làm bài tập 9 + 8 = 17 8 + 9 = 17 9 + 5 = 14 8 + 6 = 14 7 + 7 = 14 6 + 9 = 15 6 + 7 = 13 7 + 4 = 11 3. Củng cố, dặn dò Củng cố nội dung bài học. Nhận xét giờ học. Nhắc nhở, dặn dò Học thuộc các bảng 9, 8, 7, 6 cộng với 1 số và vận dụng vào làm bài tập nhanh, đúng. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.. Tiết Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Kiểm điểm ý thức tình hình học tập của lớp trong tuần qua có hướng khắc phục tồn tại, phát huy tiến bộ. II. Đồ dùng: Nội dung sinh hoạt III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu tiết học HS nghe 2. Kiểm điểm tình hình học tập trong tuần Yêu cầu các tổ trình bày các hoạt động của tổ. Tổ 1: tổ trưởng nhận xét số bạn trong tổ học tốtsố bạn còn tiến bộ chậm. Các mặt hoạt động khác. GV theo dõi tổng hợp kết quả học tập của HS các tổ. Khen những cá nhân, tổ có nhiều tiến bộ. Nhắc nhở những cá nhân, tổ chưa tốt. Tổ 2: nhận xét, đánh giá, chỉ ra những bạn đã tích cực, chăm chỉ trong học tập và các hoạt động khác. Tổ 3, 4: tổ trưởng nhận xét như các tổ trên. Nhận xét, xếp loại tổ. 3. Phương hướng tuần sau Yêu cầu: khắc phục những tồn tại của tuần trước. Phát huy những tiến bộ của tuần đã đạt được. Các tổ đăng ký thi đua của tuần sau. Phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu đã đăng kí. 4. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Dặn dò, nhắc nhở Thi đua học tập tốt trong tuần sau Tiết Tiếng anh (Đồng chí Nhường soạn và dạy)
Tài liệu đính kèm: