Tiết 2, 3: Tập đọc
Ngời làm đồ chơi
I- Mục tiêu :
- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung của bài: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với Bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi (trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3, 4) HS khá, giỏi trả lời đợc câu hỏi 5.
II- Đồ dùng :
- GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết những câu, đoạn văn luyện đọc.
- HS : Sách giáo khoa.
III- Các hoạt động dạy học :
Tuần 34: Thứ hai ngày 02 tháng 05 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2, 3: Tập đọc Người làm đồ chơi I- Mục tiêu : - Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung của bài: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với Bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4) HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5. II- Đồ dùng : - GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết những câu, đoạn văn luyện đọc. - HS : Sách giáo khoa. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1: A- Kiểm tra bài cũ: - GVkiểm tra HS đọc thuộc lòng bài Lượm và trả lời câu hỏi ở SGK. -2 HS đọc bài. B- Bài mới: - Nhận xét, ghi điểm. 1- Giới thiệu bài : - Hướng dẫn HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh vẽ. 2- Luyện đọc : + GV hướng dẫn và đọc mẫu: - HS lắng nghe. + GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : + Đọc từng câu : - GV uốn nắn cho HS. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Đọc từ khó : sào nứa, xúm lại, làm ruộng, suýt khóc. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. + Đọc từng đoạn trước lớp : - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Đọc câu khó : Tôi suýt khóc,/ nhưng cố tỏ ra bình tĩnh:// - HS nêu cách đọc. - Bác đừng về.// Bác ở đây làm đồ chơi / bán cho chúng cháu.// - Nhưng độ này / chả mấy ai mua đồ đồ chơi của bác nữa.// - HD HS giải thích một số từ khó. ế hàng , hết nhẵn +Đọc từng đoạn trong nhóm : - HS đọc theo nhóm 3 + Thi đọc giữa các nhóm : - GV quan sát HS đọc bài. - GV ghi điểm - Các nhóm thi đọc nối đoạn. - Lớp nhận xét, đánh giá. + Đọc đồng thanh: - HS đọc một lượt. Tiết 2: 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1, 2, 3. Câu 1: Bác Nhân làm nghề gì? - Bác Nhân là người lặn đồ chơi bằng bột màu và bán rong ... Câu 2: Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào? - Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía, tò mò xem bác lặn. - Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác như thế? - Vì bác lặn rất khéo: ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, Câu 3: - Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ? - Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, không ai mua đồ chơi ... - Thái độ của bạn nhỏ như thế nào khi bác Nhân định chuyển về quê? - Bạn suýt khóc, cố tỏ ra bình tĩnh để nói với bác: Bác ở đây - Thái độ của bác Nhân ra sao? - Bác rất cảm động. Câu 4: Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng? - Bạn đập con lợn đất, đếm được mười nghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp - Hành động đó cho biết bạn nhỏ là người thế nào ? - Bạn rất nhân hậu, thương người và luôn muốn mang đến niềm vui cho người khác Câu 5: Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng? - Cảm ơn cháu rất nhiều. / Cảm ơn cháu đã an ủi bác. / Cháu tốt bụng quá. / Bác sẽ rất nhớ cháu. 4- Luyện đọc lại : - GV cho HS bình chọn nhóm và người đọc hay nhất, ghi điểm. -Một số HS thi đọc lại câu chuyện theo cách đọc nối đoạn, đọc cả bài, đọc phân vai. C- Củng cố- dặn dò: - Qua câu chuyện con hiểu điều gì? - Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - Nhận xét giờ. Tuyên dương HS. - Cần phải thông cảm, nhân hậu và yêu quý người lao động. - Bài sau : Đàn bê của anh Hồ Giáo. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 4: Đạo Đức Quyền trẻ em (Tiếp) I- Mục tiêu : - Tiếp tục cho HS tìm hiểu về quyền trẻ em. - Quyền trẻ em là gì. II- Đồ dùng : - 1 số vấn đề về quyền trẻ em. - Giấy bút để thảo luận nhóm III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Làm việc cả lớp GV nêu 1 số vấn đề về quyền trẻ em cho HS thảo luận HS lắng nghe và tìm hiểu Hỏi: Em hiểu như thế nào là quyền trẻ em? Những hành động nào đã vi phạm quyền trẻ em? Hoạt động 2: thảo luận nhóm GV chia ra 6 nhóm nhỏ để HS thảo luận GV quan sát giúp đỡ HS làm việc HS thảo luận ghi ra giấy A3 Hoạt động 3: làm việc cả lớp Cho các nhóm trình bày nội dung của nhóm GV nhận xét chốt ý đúng. Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét Kết luận: Quyền trẻ em là được học hành, vui chơi, Củng cố- dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. Về nhà tìm hiểu thêm về quyền trẻ em Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 5 Toán Ôn tập về phép nhân và phép chia (tiếp theo) I- Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân, bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia: nhân, chia trong phạm vi bảng đã học. - Biết giải bài toán có một phép chia. - Nhận biết một phần mấy của một số. II- Đồ dùng : - GV : Bảng phụ ghi nội dung các bài tập. - HS : Vở ô li. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: Tính: 5 x 7 + 39 = 36 : 4 + 58 = - 2 HS. B- Bài mới: - Nhận xét, ghi điểm. 1- Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu của bài học. 2- Luyện tập : Bài 1 : (SGK tr 173) Củng cố về nhân, chia trong bảng, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Tính nhẩm: 4 x 9 = 36 5 x 7 = 35 36 : 4 = 9 35 : 5 = 7 3 x 8 = 24 2 x 8 = 16 24 : 3 = 8 16 : 2 = 8 - HS nêu yêu cầu của bài. - Lớp làm bài vào vở ô li. 2HS lên bảng làm bài. - HS đổi vở kiểm tra và nhận xét kết quả bài làm của bạn. - Khi biết kết quả của 4 x 9 = 36, con có tính nhanh được kết quả của phép tính 36 : 4 được không? Vì sao? - Khi biết kết quả của 4 x 9 = 36 , ta tính nhanh được kết quả của phép tính 36 : 4 vì lấy tích chia cho thừa số này thì được thừ số kia. Bài 2 : (SGK tr 173) Tính: - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện - HS nêu yêu cầu của bài. - Lớp làm bài vào vở ô li. 2 HS - Củng cố về thứ tự thực hiện các phép tính. của từng biểu thức trong bài. VD: 2 x 2 x 3 = 4 x 3 = 12 40 : 4 : 5 = 10 : 5 = 2 lên bảng làm bài. - HS đổi vở kiểm tra và nhận xét kết quả bài làm của bạn. 4 x 9 + 6 = 36 + 6 = 42 3 x 5 – 6 = 15 – 6 = 9 Bài 3 : (SGK tr 173) - Củng cố về giải bài toán có lời văn. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết mỗi nhóm có bao nhiêu bút chì màu, ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS đọc đề bài. - 3 nhóm: 27 bút chì màu. - 1 nhóm: bút chì màu? - HS làm bài vào vở ô li. 1 HS chữa bảng. - Nêu câu trả lời khác. Bài 4 : (SGK tr 173) Hình nào đã khoanh vào một phần tư số hình vuông? - HS nêu yêu cầu của bài. - Củng cố về biểu tượng một phần tư. - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. - Hình b đã khoanh vào một phần tư số hình vuông. - Vì sao em biết được điều đó? - Vì hình b có tất cả 16 hình vuông, đã khoanh vào 4 hình vuông. - Hình a đã khoanh vào một phần mấy số hình vuông, vì sao em biết điều đó? - Hình a đã khoanh vào một phần năm số hình vuông vì hình a có tất cả 20 hình vuông, đã khoanh vào 4 hình vuông. C- Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ, khen ngợi HS. - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về đại lượng. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 6 Thể dục (Đồng chí Trung dạy) Tiết 7: Hướng dẫn tự học I- Mục tiêu: - Giúp HS hoàn thiện bài học trong ngày. - Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. II- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định ổn định tổ chức lớp Lớp hát 2. Các hoạt động Hoạt động 1 Hoàn thiện bài học môn: Hoạt động 2 Phụ đạo HS yếu Hoạt động 3 Bồi dưỡng HS giỏi 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 03 tháng 05 năm 2011 Tiết 1 âm nhạc (Đồng chí Lý dạy) Tiết 2: chính tả (nghe - viết) Người làm đồ chơi I- Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Người làm đồ chơi. - Làm được bài tập (2) a/b hoặc bài tập (3) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. II- Đồ dùng : - GV : Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập. - HS : Sách giáo khoa, bảng nhóm, bút dạ. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS viết bảng. - GV nhận xét – ghi điểm. - sân khấu, xa xôi. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Hướng dẫn viết bài : a) Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc toàn bài chính tả một lượt. - GV hướng dẫn HS nắm nội dung của bài. - 2 HS nhìn bảng đọc lại bài chính tả. - Cả lớp đọc thầm. + Đoạn văn nói về ai? - Nói về một bạn nhỏ và bác Nhân. + Bác Nhân làm nghề gì? - Bác làm nghề lặn đồ chơi bằng bột màu. + Vì sao bác định chuyển về quê? - Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện, hàng của bác không bán được. + Bạn nhỏ đã làm gì? - Bạn lấy tiền để dành, nhờ bạn bè mua đồ chơi để bác vui. - Hướng dẫn HS nhận xét : + Đoạn văn có mấy câu? + Tìm những ... ay nhất. - Sửa nếu các con nói sai, câu không đúng ngữ pháp. - Cho điểm những HS nói tốt. VD: Bố con là bộ đội. Hằng ngày, bố con đến trường dạy các chú bộ đội bắn súng, tập luyện đội ngũ. Bố con rất yêu công việc của mình vì bố con đã dạy rất nhiều chú bộ đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc. Mẹ của con là cô giáo. Mẹ con đi dạy từ sáng đến chiều. Tối đến mẹ còn soạn bài, chấm điểm. Công việc của mẹ được nhiều người yêu quý vì mẹ dạy dỗ trẻ thơ nên người. Bài tập 2 : ( miệng) Hãy viết những điều đã kể ở bài tập 1 thành một đoạn văn. - Yêu cầu HS tự viết bài. - Gọi HS đọc bài của mình. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Cho điểm những bài viết tốt. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS viết bài vào vở. - Một số HS đọc bài trước lớp. - Nhận xét bài bạn. C- Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương HS. - Yêu cầu HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 2: Toán Ôn tập về hình học (tiếp theo) I- Mục tiêu : - Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác. II- Đồ dùng : - GV : Bảng phụ ghi nội dung các bài tập. - HS : SGK, vở ô li. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: - GV vẽ một số hình đã học lên bảng. - 1 số HS đọc tên hình. B- Bài mới: - GV nhận xét, ghi điểm 1- Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu của bài học. 2- Luyện tập : Bài 1 : ( SGK tr 177) - Củng cố về tính độ dài của đường gấp khúc. Tính độ dài các đường gấp khúc: - GV vẽ đường gấp khúc như hình vẽ lên bảng. Yêu cầu HS đọc tên từng đường gấp khúc đó. Chỉ ra đường gấp khúc đó gồm mấy đoạn thẳng, đọc độ dài của từng đoạn thẳng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc, sau đó làm bài và báo cáo kết quả. - HS làm bài. - Các đoạn thẳng của đường gấp khúc ở phần b có điểm gì giống nhau? - Đều có độ dài bằng nhau và bằng 20 cm. - Vậy ta có thể tính độ dài của đường gấp khúc này theo cách nào nữa? - Bằng cách thực hiện phép nhân. 20 x 4 = 80 ( cm) Bài 2 : ( SGK tr 177) - Củng cố về tính chu vi hình tam giác. Tính chu vi hình tam giác ABC, biết độ dài các cạnh là: AB = 30 cm, BC = 15 cm, AC = 35 cm. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài vào vở ô li .1 số HS đọc bài chữa. - 1 HS làm bài trên bảng. - Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác. Bài 3 : ( SGK tr 177) - Củng cố về tính chu vi hình tứ giác. Tính chu vi của hình tứ giác MNPQ, biết độ dài mỗi cạnh của hình đó đều bằng 5 cm. - Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tứ giác. - 2 HS đọc đề toán. - HS làm bài vào vở ô li. - 1 HS chữa bảng. - Lớp nhận xét. - Các cạnh của hình tứ giác này có điểm gì giống nhau? - Đều có độ dài bằng nhau và bằng 5 cm. - Vậy ta có thể tính độ dài của hình tứ giác này theo cách nào nữa? - Bằng cách thực hiện phép nhân. 5 x 4 = 20 ( cm) C- Củng cố- dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Bài sau : Luyện tập chung. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Học tập 5 điều Bác Hồ dạy I- Mục tiêu: - HS biết thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. - Học tập 5 điều Bác Hồ dạy. II- Đồ dùng: - 5 điêu Bác Hồ dạy III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Giới thiệu 5 điều Bác Hồ dạy HS nêu 5 điều Bác Hồ dạy GV nêu câu hỏi? Hỏi: Trong 5 điều Bác Hồ dạy, em đã thực hiện được những điều nào? HS tự nêu ra những điều các em thực hiện được Hỏi: việc lam đó thể hiện rõ ở điều nào trong 5 điều? Nhận xét, đánh giá HS nêu rõ điều đó Hoạt động 2 Làm việc cả lớp GV giải thích rõ từng điều cho HS nắm được HS lắng nghe Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Khen những HS tích cực Tiết 4: âm nhạc (bs) (Đồng chí Lý dạy) Tiết 5: hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp (Tuần 2, 4, 5, 7, 8, 9, 10, 11, 13, 14, 15) I- Mục tiêu: - HS nhận thấy cần mạnh dạn nêu ý kiến trong giờ học, giờ chơi trong sinh hoạt hàng ngày. - HS có kỹ năng: Biết cách xin phép người nghe để nêu ý kiến, Khi nêu ý kiến đứng hoặc ngồi ngay ngắn, nói rõ ràng, ngắn gọn. - Biết nhắc nhở chân thành những điều sai của bạn. - HS có thái độ tự tin khi nêu ý kiến. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa SHS. - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Giới thiệu bài Nêu câu hỏi bất kì, yêu cầu HS trả lời GV nhắc lại kiến thức đã học bài em nói và trả lời ở lớp 1 (Hỏi và trả lời phải đủ câu không hỏi và trả lời trống không) ị bài mới HS nghe ghi bài lên bảng. 1 HS trả lời Nhận xét cách trả lời của bạn đã đủ cả câu chưa? Hoạt động 2: Nhận xét hành vi Tổ chức HS xem tranh SHS GV kết luận nội dung từng tranh Tranh 1: Có thể gọi lần lượt HS phổ biến Tranh 2, 3, 4, 5, 6,... HS xem, trình bày kết quả HS nghe GV hướng dẫn HS rút ra ý 1, ý 2 của lời khuyên Liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. HS liên hệ Nhận xét Hoạt động 3: bày tỏ ý kiến Bài tập 1 GV kết luận từng hành vi a. Liên đã mạnh dạn góp ý khi thấy Nam sai giúp cho Nam học tốt GV gợi ý mở để HS rút ra ý 3 của lời khuyên liên hệ với thực tế. 1 HS nêu yêu cầu a. Tán thành b. Tán thành c. Không tán thành HS rút lời khuyên HS liên hệ Hoạt động 5: Tổng kết bài Cho HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên hướng dẫn HS chủ động, tự giác thực hiện lời khuyên, 1 số HS nhắc lại lời khuyên Chuẩn bị bài 2. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 6: Tự nhiên và xã hội Ôn tập tự nhiên I- Mục tiêu : - Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm. - Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. II- Đồ dùng : - GV: Tranh ảnh sưu tầm được về chủ đề Tự nhiên; - HS : SGK. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: - ánh sáng Mặt Trăng có gì khác so với ánh sáng Mặt Trời? - 2 HS trả lời. B- Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 1: Triển lãm * Mục tiêu: - Hệ thống những kiến thức đã học về tự nhiên. - Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. * Cách tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: a) Các nhóm HS đem tất cả những sản phẩm đã làm ra học về chủ đề Tự nhiên (bao gồm các tranh ảnh, mẫu vật đã sưu tầm và các bức tranh do chính HS vẽ) để treo trên tường hoặc bày trên bàn. b) Từng người trong nhóm tập thuyết minh tất cả những nội dung đã được nhóm trưng bày, để khi nhóm khác tới xem khu vực triển lãm của nhóm mình, họ sẽ có quyền nêu câu hỏi và chỉ định bất cứ bạn nào trả lời. c) Sau khi đã làm tốt mục a, và mục b, cả nhóm sẽ chuẩn bị sẵn các câu hỏi thuộc những nội dung đã học về chủ đề Tự nhiên để đi hỏi nhóm bạn. Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo 3 nhiệm vụ GV đã giao ở trên. - Thi đua trang trí và sắp xếp các sản phẩm cho đẹp và mang tính khoa học. - Tập thuyết minh trình bày, giải thích về các sản phẩm mà nhóm có. - Bàn nhau để đưa ra các câu hỏi khi đi thăm khu vực triển lãm của các nhóm bạn. Bước 3: Làm việc cả lớp. - GV cùng ban giám khảo đi đến khu vực trưng bày của từng nhóm và chấm điểm. Tuỳ từng điều kiện cụ thể, GV có thể đưa ra những tiêu chí khác nhau. + Nội dung trưng bày đầy đủ, phong phú phản ánh các bài đã học. + HS thuyết minh ngắn gọn, đủ ý. + Trả lời đúng các câu hỏi ban giám khảo nêu ra. - Mỗi nhóm cử ra một bạn vào ban giám khảo. - Các HS khác theo dõi làm việc của ban giám khảo và cách trình bày, bảo vệ của các nhóm bạn và các em có thể đưa ra ý kiến nhận xét của mình. - GV đánh giá nhận xét cuối cùng khi kết thúc hoạt động này. C- Củng cố- dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương HS học tốt. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 7: Hướng dẫn tự học I- Mục tiêu: - Giúp HS hoàn thiện bài học trong ngày. - Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. II- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định ổn định tổ chức lớp Lớp hát 2. Các hoạt động Hoạt động 1 Hoàn thiện bài học môn: Hoạt động 2 Phụ đạo HS yếu Hoạt động 3 Bồi dưỡng HS giỏi 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: