Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 31 - Năm 2012

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 31 - Năm 2012

CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

I.MỤC TIU:

- Biết nghỉ hơi đng sau cc dấu cu v cụm từ r ý, đọc r lời nhn vật trong bi

- Hiểu ND: Bc Hồ cĩ tình thương bao la đối với mọi người , mọi vật. (trả lời được cc CH 1; 2; 3; 4)

* HS kh, giỏi trả lời được CH5.

- HS cĩ ý thức trong học tập , kính yu Bc Hồ

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện đọc.

 

docx 29 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 31 - Năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai, ngµy th¸ng 1 n¨m 2012
Hướng đạo sinh: 
Chương trình Giị non
Tập đọc:
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I.MỤC TIÊU:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật trong bài
- Hiểu ND: Bác Hồ cĩ tình thương bao la đối với mọi người , mọi vật. (trả lời được các CH 1; 2; 3; 4)
* HS khá, giỏi trả lời được CH5.
- HS cĩ ý thức trong học tập , kính yêu Bác Hồ
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
2. Bài cũ: Cháu nhớ bác hồ
-Đọc, trả lời câu hỏi của bài
-Nhận xét
3. Bài mới :Giới thiệu – Ghi tựa 
Phát triển các hoạt động 
-Giới thiệu chủ điểm
-Giới thiệu, ghi tựa bài
*Hoạt động 1:Luyện đọc
-Đọc mẫu toàn bài
a/Hướng dẫn đọc từng câu
-Hướng dẫn đọc từ khó: ngoằn ngoèo, vườn, tần ngần, cuốn, vòng tròn
b/Hướng dẫn đọc từng đoạn
-Hướng dẫn đọc câu khó
c/Hướng dẫn đọc từng đoạn trong nhóm
d/Hướng dẫn thi đọc giữa các nhóm
-Nhận xét
e/Hướng dẫn đọc đồng thanh đoạn 3
4.Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị tiết 2
-Nhận xét tiết học
-Hát
-3 HS
-Xem tranh, nêu nội dung tranh
-Nối tiếp nhau đọc câu
-Tím, đọc các từ khó
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
-Đọc từ mới SGK
-Đọc đồng thanh, cá nhân
-Mỗi nhóm HS nối tiếp nhau đọc
-Các nhóm cử đại diện thi đọc
-Nhận xét
TẬP ĐỌC
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN (TT)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Giao việc: Thảo luận nhóm đôi, đọc thầm các câu hỏi SGK, tìm ý trả lời
-Nhận xét
*Hoạt động 2: luyện đọc lại
-Giao việc: Mỗi nhóm HS thi đọc
-Nhận xét
*Hoạt động 3: củng cố, dặn dò
*GDMT:
- Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên, gĩp phần phục vụ cuộc sống của con người.
-Về đọc lại bài
-Chuẩn bị tiết kể chuyện
-Nhận xét tiết học
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện các nhóm trả lời
-Nhận xét, bổ sung
-Các nhóm thực hiện
-2 Nhóm thi đọc
-Nhận xét
Rút kinh nghiệm:
Tốn:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách làm tính cộng( khơng nhớ ) các số trong phạm vi 1000 , cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải bài tốn về nhiều hơn.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
* BT1; BT2(cột 1,3); BT4; BT5
- HS cĩ ý thức trong học tập
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
Đặt tính và tính:
a) 	456 + 123	;	547 + 311
b) 234 + 644	;	735 + 142
c) 568 + 421	;	781 + 118
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Luyện tập.
Phát triển các hoạt động (
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: ( cột 1, 3 )
- Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Giúp HS phân tích đề toán và vẽ sơ đồ:
+ Con gấu nặng bao nhiêu kg?
+ Con sư tử nặng ntn so với con gấu? 
+ Để tính số cân nặng của sư tử, ta thực hiện phép tính gì?
- Yêu cầu HS viết lời giải bài toán.
- Chữa bài và cho điểm HS.
* Hoạt động 2: Thi đua.
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- Hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác?
- Yêu cầu HS nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC.
- Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao nhiêu cm?
- Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.
- Hát
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
-1 HS đọc bài trước lớp. Bạn nhận xét.
- HS đặt tính và thực hiện phép tính. Sửa bài, bạn nhận xét.
- HS quan sát hình vẽ trong SGK
Con gấu nặng 210 kg, con sư tử nặng hơn con gấu 18 kg. Hỏi con sư tử nặng bao nhiêu kg?
Thực hiện phép cộng: 210 + 18
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 Bài giải
 Sư tử nặng là:
 210 + 18 = 228 ( kg )
 Đáp số: 228 kg.
- Tính chu vi hình của tam giác.
- Chu vi của một hình tam giác bằng tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
Cạnh AB dài 300cm,cạnh BC dài 400cm, cạnh CA dài 200cm
Chu vi của hình tam giác ABC là: 300cm + 400cm + 200cm = 900cm.
Rút kinh nghiệm:
Luyện tốn:
LUYỆN GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN
I . MỤC TIÊU:
-Biết cách giải tốn và thực hiện tính trừ các số cĩ 3 chữ số ( khơng nhớ ). Ơn tập về giải bài tốn về ít hơn, nhiều hơn.
- Rèn kỹ năng giải tốn cĩ các dạng tốn đã học đúng, nhanh.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi học và làm tốn.
II .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Bài cũ : 
- Thu một số vở bài tập để chấm . 
-GV nhận xét ghi điểm . 
- Nhận xét chung .
2 . Bài mới : 
Bài 1 : Đàn vịt cĩ 183 con , đàn gà ít hơn đàn vịt 121 con .Hỏi đàn gà cĩ bao nhiêu con ?	
+Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?
+ Muốn biết đàn gà cĩ bao nhiêu con ta làm phép tính gì ?
-GV nhận xét sửa sai . 
Bài 2: Khối lớp 1 cĩ 52 học sinh, khối lớp 2 nhiều hơn khối lớp 1 là 12 học sinh. Hỏi khối lớp 2 cĩ bao nhiêu học sinh?
Giáo viên chấm , nhận xét.
3 . Nhận xét, dặn dị : Về nhà học bài cũ , làm bài tập ở vở bài tập . 
- Nhận xét tiết học.
 361 712 453 75
 425 257 235 18
 786 969 688 93
+
+
+
+
- 2 HS làm bảng lớp làm bảng con .
- HS theo dõi và tìm hiểu bài tốn . 
- HS phân tích bài tốn .
- 2 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào bảng con . 
- Học sinh giải vào vở- Một học sinh lên bảng giải. Lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt:
LUYỆN ĐỌC BÀI: CHIẾC RỄ ĐA TRỊN
I.MỤC TIÊU :
- Rèn kĩ năng đọc đúng trơi chảy bài tập đọc: Chiếc rễ đa trịn
- Đọc trể hiện được giọng đọc và hiểu được nội dung của bài tập đọc.
- Cĩ ý thức tự giác rèn đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : H kể tên bài tập đọc đã học.
+Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây ntn?
+Các bạn nhỏ thích chơi trị gì bên cây đa ?
2.Bài mới: Luyện đọc: Chiếc rễ đa trịn.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trong nhĩm
-H luyện đọc phân vai trong N3. 
-Gv theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
-Nêu nội dung câu chuyện?
 3. Nhận xét, dặn dị
- NX kỹ năng đọc – ý thức học tập
- Dặn về nhà luyện đọc
Chiếc rễ đa trịn
 2 HS đọc lại bài tập đọc và trả lời câu hỏi.
2 lượt
3 học sinh đọc
Nhĩm 3 , thời gian 5 phút
Các nhĩm thi đọc trước lớp. Lớp nhận xét
-Các nhĩm thi đọc phân vai trước lớp, bình chọn nhĩm đọc tốt.
*Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu nhi và mọi vật xung quanh.
Rút kinh nghiệm:
	Thø ba, ngµy th¸ng 1 n¨m 2012
Chính tả:
VIỆT NAM CÓ BÁC
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt nam cĩ Bác
- Làm được bài tập 2.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bài thơ Thăm nhà Bác, chép sẵn vào bảng phụ. Bài tập 3 viết vào giấy to và bút dạ.
- HS: Vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Cháu nhớ Bác Hồ.
- Gọi 5 HS lên bảng đặt câu có từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr hoặc từ chứa tiếng có vần êt/êch.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của bài tập 3, SGK trang 106.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Ghi tựa
Phát triển các hoạt động 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung 
- GV đọc toàn bài thơ.
- Gọi 2 HS đọc lại bài.
- Bài thơ nói về ai?
- Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì?
- Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác Hồ ntn?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Bài thơ cá mấy dòng thơ?
- Đây là thể thơ gì? Vì sao con biết?
- Các chữ đầu dòng được viết ntn?
- Ngoài các chữ đầu dòng thơ, trong bài chúng ta còn phải viết hoa những chữ nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- - Yêu cầu HS đọc các tiếng khó viết.
- Yêu cầu HS viết các từ này.
- Chỉnh sửa lỗi cho những HS viết sai chính tả.
d) Viết chính tả
- GV đọc bài cho HS viết.
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 đoạn thơ.
- Gọi HS nhận xét, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà viết lại chữ sai
- Chuẩn bị: Cây và hoa bên lăng Bác.
-Hát
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- 2 HS đọc lại bài.
- Bài thơ nói về Bác Hồ.
- Công lao của Bác Hồ được so sánh với non nước, trời mây và đỉnh Trường Sơn.
- Nhân dân ta coi Bác là Việt Nam, Việt Nam là Bác.
- Bài thơ có 6 dòng thơ.
- Đây là thể thơ lục bát vì dòng đầu có 6 tiếng, dòng sau có 8 tiếng.
 - Các chữ đầu dòng thì phải viết hoa, chữ ở dòng 6 tiếng lùi vào 1 ô, chữ ở dòng 8 tiếng viết sát lề.
- Viết hoa các chữ Việt Nam, Trường Sơn vì là tên riêng. Viết hoa chữ Bác để thể hiện sự kính trọng với Bác.
- Tìm và đọc các từ ngữ: non nước, Trường Sơn, nghìn năm, lục bát.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 3 HS làm bài nối tiếp, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Rút kinh nghiệm:
Kể chuyện:
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN 
I. MỤC TIÊU:
- Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT1; BT2)
* HS khá, giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện (BT3)
- HS ham thích mơn học
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh minh hoạ trong  ... n, mấy câu?
+, Câu văn nào có nhiều dấu phẩy nhất, con hãy đọc to câu văn đó?
+, Chữ đầu đoạn văn được viết ntn?
+, Tìm các tên riêng trong bài và cho biết chúng ta phải viết ntn?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Đọc cho cô các từ ngữ mà con khó viết trong bài.
- Yêu cầu HS viết các từ này.
- Chữa cho HS nếu sai.
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2 Trò chơi: Tìm từ
- Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm có một nhóm trưởng cầm cờ. Khi GV đọc yêu cầu nhóm nào phất cờ trước sẽ được trả lời. Trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai trừ 5 điểm.
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Chuyện quả bầu.
- Hát
- Tìm 3 từ ngữ có tiếng chứa âm đầu r/d/g, 3 từ có tiếng chứa dấu hỏi/ dấu ngã.
- Yêu cầu HS dưới lớp viết vào bảng.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc bài.
+, Cảnh ở sau lăng Bác.
+, Hoa đào Sơn La, sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa mộc, hoa ngâu.
+, Chúng cùng nhau toả hương thơm ngào ngạt, dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
+, Có 2 đoạn, 3 câu.
+, Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang toả hương ngào ngạt.
+, Viết hoa, lùi vào 1 ô.
+, Chúng ta phải viết hoa các tên riêng: Sơn La, Nam Bộ. Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính.
- Đọc: Sơn La, khoẻ khoắn, vươn lên, Nam Bộ, ngào ngạt, thiêng liêng,
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp.
- HS chơi trò chơi.
Đáp án: 
a) dầu, giấu, rụng.
b) cỏ, gỡ, chổi.
Rút kinh nghiệm:
Tập làm văn:
ĐÁP LỜI KHEN NGỢI – TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ
I. MỤC TIÊU :
- Đáp được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1). Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác (BT2)
- Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Anh Bác Hồ.
-Các tình huống ở bài 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS kể lại câu chuyện Qua suối, TLCH: Câu chuyện nĩi lên điều gì về Bác Hồ? 
2.Bài mới :
a.Giới thiệu : Ghi tựa .
 Trong giờ TLV này , chúng ta sẽ tập đáp lại lời khen ngợi của mọi người trong các tình huống giao tiếp và viết một đoạn văn ngắn tả về ảnh Bác Hồ.
* Hoạt động1:Đáp lời khen ngợi.
 Bài 1:
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS đọc lại tình huống 1.
+ Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ , bố mẹ cĩ thể dành lời khen cho em “Con ngoan quá./ Hơm nay con giỏi lắm/” Khi đĩ em đáp lại lời khen của bố mẹ như thế nào ?
- GV: Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nĩi với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm để nĩi lời đáp cho các tình huống cịn lại.
 * Hoạt động 2: Tả ngắn về Bác Hồ
Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS quan sát ảnh bác Hồ.
+ Anh bác được treo ở đâu ?
+ Trơng Bác như thế nào ?
+ Em muốn hứa với Bác điều gì ?
- GV chia nhĩm yêu cầu HS nĩi về ảnh Bác trong nhĩm dựa vào câu hỏi đã được trả lời.
- GV yêu cầu các nhĩm trình bày .
- GV Nhận xét – Tuyên dương.
Bài 3:
- GV gọi HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
- GV gọi HS trình bày bài ( 5 bài ).
- GV Nhận xét – Ghi điểm.
3.Củng cố , dặn dị :
+ Các em vừa học bài gì ?
- Về nhà ơn bài và làm bài tập ( VBT ).
- Chuẩn bị bài học tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS kể.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc lại.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS quan sát.
-treo trên tường.
-..Râu tĩc bác trắng như cước, vầng trán cao và đơi mắt sáng ngời
-chăm ngoan , học giỏi.
- 1 HS đọc và tự làm bài VBt.
- 5 HS trình bày bài.
- HS thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
Tốn:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Biết làm tính cộng , trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100. Làm tính cộng trừ khơng nhớ các số cĩ đến ba chữ số
- Biết cộng trừ nhẩm các số trịn trăm
- BT1(phép tính 1,3,4); BT2(phép tính 1,2,3); BT3(cột 1,2); BT4(cột 1,2)
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng vẽ bài tập 5 (có chia ô vuông)
- HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
Đặt tính và tính:
	a) 457 – 124 ; 673 + 212
	b) 542 + 100 ; 264 – 153
	c) 698 – 104 ; 704 + 163
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
- Luyện tập chung.
Phát triển các hoạt động 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 (phép tính 1,3,4 )
- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả của bài toán.
Bài 2: ( phép tính 1,2,3 )
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài – Ghi điểm.
Bài 3: ( cột 1,2 )
- HS làm bài và nêu miệng kết quả.
- GV và HS nhận xét.
Bài 4: ( cột 1,2 )
- Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu HS làm vào vở và lên bảng chữa bài.
- HS làm vở thu chấm chữa.
4. Củng cố – Dặn dò
- GV cho HS làm bài tập bổ trợ những phần kiến thức còn yếu.
- Tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị: Tiền Việt Nam.
- Hát
- 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
- HS cả lớp làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS nêu.
- HS cả lớp làm bài
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt:
Rút kinh nghiệm:
Thø s¸u, ngµy th¸ng 1 n¨m 2012
Tập viết: 
Rút kinh nghiệm:
Đạo đức:
Rút kinh nghiệm:
Tốn:
TIỀN VIỆT NAM
I.MỤC TIÊU :
- Nhận biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng
- Nhận biết được một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 địng, 500 đồng và 1000 đồng
- Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản
- Biết làm các phép cộng, phép trừ các số với đơn vị là đồng.
* BT1; 2; 4.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. Các thẻ từ ghi 100đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
HS: Vở.
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Luyện tập chung
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
 Trong bài học này, các em sẽ được học về đơn vị tiền tệ của Việt Nam và làm quen với 1 số tờ giấy bạc trong phạm vi 1000.
Phát triển các hoạt động 
* Hoạt động 1: Giới thiệu các loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng.
Giới thiệu: Trong cuộc sống hằng ngày, khi mua bán hàng hóa, chúng ta cần phải sử dụng tiền để thanh toán. Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. Trong phạm vi 100 đồng có các loại giấy bạc: 1000 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
- Yêu cầu HS tìm tờ giấy bạc 100 đồng.
+, Hỏi: Vì sao con biết là tờ giấy bạc 100 đồng?
- Yêu cầu HS lần lượt tìm các tờ giấy bạc loại 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, sau đó nêu đặc điểm của các tờ giấy bạc này tương tự như với tờ 100 đồng.
* Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Nêu bài toán: Mẹ có 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng. Mẹ muốn đổi lấy loại giấy bạc 100 đồng. Hỏi mẹ nhận được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng?
- Vì sao đổi 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng lại nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng?
- Yêu cầu HS nhắc lại kết quả bài toán. 
- Có 500 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng?
+, Vì sao?
- Tiến hành tương tự để HS rút ra: 1000 đồng đổi được 10 tờ giấy bạc loại 100 đồng.
Bài 2:
- Gắn các thẻ từ ghi 200 đồng như phần a lên bảng.
- Nêu bài toán: Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng?
+, Vì sao?
- Gắn thẻ từ ghi kết quả 600 đồng lên bảng và yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập.
b) Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng và 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng?
c) Có 3 tờ giấy bạc, trong đó có 1 tờ loại 500 đồng, 1 tờ loại 200 đồng, 1 tờ loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng?
d) Có 4 tờ giấy bạc, trong đó có 1 tờ loại 500 đồng, 2 tờ loại 200 đồng, 1 tờ loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng?
Bài 4:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và nhận xét.
Hỏi: Khi thực hiện các phép tính với số có đơn vị kèm theo ta cần chú ý điều gì?
4. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Giáo dục HS ý thức tiết kiệm tiền.
Chuẩn bị: Luyện tập.
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài. Bạn nhận xét.
- HS quan sát các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
- Lấy tờ giấy bạc 100 đồng.
- Vì có số 100 và dòng chữ “Một trăm đồng”.
- Quan sát hình trong SGK và suy nghĩ, sau đó trả lời: Nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng.
- Vì 100 đồng + 100 đồng = 200 đồng
- 200 đồng đổi được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng.
- HS thực hiện theo yêu cầu .
- 500 đồng đổi được 5 tờ giấy bạc loại 100 đồng.
- Vì :
100+100+100+100+100=500 (đồng.)
- Quan sát hình.
- Có tất cả 600 đồng.
- Vì:
 200 + 200 + 200 = 600 (đồng.)
- Có tất cả 700 đồng vì 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 700 đồng.
- Có tất cả 800 đồng vì 500 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 800 đồng.
- Có tất cả 1000 đồng vì 500 đồng + 200 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 1000 đồng.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Ta cần chú ý ghi tên đơn vị vào kết quả tính.
Rút kinh nghiệm:
Sinh hoạt lớp:
Tuần
1-Nhận xét tuần 31:
- Nề nếp học tập tương đối tốt.
- Trang phục hs gọn gàng, sạch sẽ.
- Nề nếp tự quản tương đối tốt .
- Tuyên dương : Đức Anh tích cực phát biểu xây dựng bài.
- Chấm vở sạch chữ đẹp cấp trường kết quả chưa cao.
- Nhắc nhở : chưa chú ý nghe giảng bài.
2. Kế hoạch tuần 32:
- Tiếp tục bồi dưỡng hs giỏi, phụ đạo hs yếu kém .
- Cĩ kế hoạch ơn tập cho hs thi kiểm tra đạt kết quả tơt.
- Thực hiện tốt mọi nề nếp.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_31_nam_2012.docx