Tập đọc :
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN.
I. Yêu cầu :
Đọc đúng các từ ngữ khó đọc, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Hiểu các từ ngữ mới : thường lệ, tần ngần, chú cần vụ , thắc mắc.
Hiểu nội dung bài : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi ngưòi, một chiếc rễ
Đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây .Trồng lại rễ Bác
Cũng suy nghĩ trồng như thế nào để cây lớn lên thành chỗ chơi vui cho các cháu.
II. Đồ dùng :
Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Lên lớp :
1. Bài cũ : KT chuẩn bị của HS.HS đọc bài : Cháu nhớ Bác Hồ.
2. Bài mới : GT + Ghi đề.
TUẦN 31 Ngày soạn 25/4 Ngày dạy 28 /4 Chào cờ . Có GV chuyên trách. Tập đọc : CHIẾC RỄ ĐA TRÒN. Yêu cầu : Đọc đúng các từ ngữ khó đọc, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Hiểu các từ ngữ mới : thường lệ, tần ngần, chú cần vụ , thắc mắc. Hiểu nội dung bài : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi ngưòi, một chiếc rễ Đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây .Trồng lại rễ Bác Cũng suy nghĩ trồng như thế nào để cây lớn lên thành chỗ chơi vui cho các cháu. II. Đồ dùng : Tranh minh hoạ trong SGK. III. Lên lớp : Bài cũ : KT chuẩn bị của HS.HS đọc bài : Cháu nhớ Bác Hồ. Bài mới : GT + Ghi đề. Luyện đọc : GV đọc mẫu toàn bài . GV nói cách đọc . HS đọc nối tiếp câu lần 1. HS đọc từ khó : tần ngần, thắc mắc. HS đọc nối tiếp câu lần 2. Nhận xét. GV : Bài này chia làm mấy đoạn : HS : 3 đoạn GV : Để đọc bài này chúng ta cần mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng đọc của những ai? HS : BácHồ, chú cần vụ, HS luyện đọc đoạn . Hướng dẫn HS đọc một số câu : Đến cây đa/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/và dài ngoằn ngèo/ nằm trên mặt đất. HS tìm hiểu từ mới: tần ngần, chú cẩn vệ, thắc mắc. HS luyện đọc đoạn trong nhóm . Đại diện các nhóm thi đọc đoạn 1. Nhận xét. Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. Âm nhạc : Có GV chuyên trách . Tập đọc : CHIẾC RỄ ĐA Tìm hiểu bài: GV đọc mẫu toàn bài. HS tự trả lời. GV : ? Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất . Bác bảo chú cần vụ điều gì? HS : Uốn chiếc rễ. GV : ? Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ ntn? HS : Thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất. GV : ? Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa ntn? HS : Một cây đa con có vòng lá tròn. GV : ? Các bạn nhỏ thích trò chơi gì bên cây đa ? HS : Chui qua, chui lại vòng lá tròn được tạo nên chiếc rễ đa. GV : ? Bác Hồ rất yêu thiếu nhi . Bác Hồ có tình yêu bao la đối với mọi người. Luyện đọc lại bài : 3 HS đọc 3 đoạn . HS đọc theo vai. Nhận xét. GV chấm - nhận xét tuyên dương. Củng cố dặn dò : GV nhận xét. HỌC BUỔI CHIỀU. Toán : LUYỆN TẬP Yêu cầu : Củng cố kiến thức đã học để làm toán. HS tính toán nhanh thành thạo. Rèn kỹ năng tính cho HS. Đồ dùng: Bảng phụ - phiếu học tập Lên lớp : Bài cũ : 2 HS lên bảng tính. 362 568 + 435 + 421 2. Bài mới : GT + Ghi đề. Bài 1: Tính . HS làm bảng con. 5 HS lên bảng. 225 362 683 502 261 +634 + 427 + 204 + 407 + 511 Bài 2: Đặt tính rồi tính. HS làm vào nháp đổi chéo KT. 267 + 333 426 + 231 156 + 813 68 + 27 72 + 178 72 + 268 Bài 3: Hình nào đã khoanh vào ¼ số con vật. HS : Hình a. Được khoanh vào ¼ số con vật. Bài 4: HS đọc đề . GV tóm tắt . HS giải. Bài giải : Con sư tử nặng là : + 18 = 228 ( kg ) Đáp số : 228 ( kg ) Bài 5 : Tính chu vi hình tam giác. HS nhắc lại : Yêu cầu . HS : 300 + 200 + 400 = 900 ( cm ) Đáp số : 900 cm Củng cố dặn dò : Nhận xét. Tự nhiên và xã hội : Có GV chuyên trách. Làm bài tập Tiếng Việt : CHÍNH TẢ - LÀM BÀI TẬP – CHIẾC RỄ ĐA TRÒN. I.Yêu cầu : HS viết 1 đoạn trong bài chính tả : Chiếc rễ đa tròn . HS viết đúng, đẹp. Trình bày sạch sẽ . Rèn chữ viết cho HS. II.Chuẩn bị : Bảng phụ ghi câu hỏi . III.Lên lớp : Bài cũ : KT sự chuẩn bị của HS. Bài mới : GT + Ghi đề. Hoạt động 1 : Viết chính tả. GV đọc đoạn viết - 2 HS đọc lại . GV cho HS viết từ khó : chuyến, mang, phần, xin, bữa cơm. GV đọc HS viết . GV đọc HS dò bài . Hoạt động 2 : Làm bài tập . GV : Người ông dành những quả đào cho ai? HS : dành cho vợ và ba đứa cháu nhỏ. GV : Xuân đã là gì với quả đào ông cho? HS : Xuân đã ăn quả đào rồi lấy hạt trồng vào một cái vò GV: ? Ông đã nhận xét về Xuân ntn? HS : Xuân sẽ trở thành người làm vườn giỏi. GV : ? Vì sao Ông lại nhận xét Xuân như vậy. HS : Vì khi ăn đào thấy ngon, Xuân đã biết đem hạt trồng GV : ? Bé Vân đã làm gì với những quả đào? HS : Vân ăn hết quả đào rồi vất hạt đi. GV : ? Ông đã nhận xét về Vân ntn? HS : Ôi cháu của ông con thơ dại quá . GV : ? Chi tiết nào trong truyện chứng tỏ bé Vân còn thơ dại? HS : bé rất háu ăn, ăn hết phần vẫn còn thèm mãi GV : ? Việt đã làm gì với những quả đào? HS: Việt đem quả đào của mình cho bạn Sơn bị ốm, Sơn không nhận.Việt đặt quả đào trên giường rồi bỏ về. GV : ? Ông đã nhận xét về Việt ntn? HS : Là người có tấm lòng nhân hậu. GV : Vì sao ông lại nhận xét như vậy . HS : Vì Việt thương bạn GV : ? Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao ? HS tự trả lời. Ngày soạn 26/4 Ngày dạy 29/4 Thể dục : Có GV chuyên trách. Kể chuyện : CHIẾC RỄ ĐA TRÒN. Yêu cầu : HS biết tóm tắt nội dung của từng đoan truyện. HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên. Biết phối hợp với bạn để dựng lại câu chuyện theo vai. Biết nhận xét lời kể của bạn. Đồ dùng : Bảng phụ viết tóm tắt nội dung câu chuyện. Lên lớp. Bài cũ : gọi 3 HS kể chuyện Kho báu. Bài mới : GT + ghi đề. A/ Hướng dẫn kể chuyện. a) Tóm tắt nội dung từng đoạn. HS đọc yêu cầu . GV : SGK tóm tắt đoạn 1 ntn? HS : Đoạn 1 : chia đào . GV : đoạn 2 : HS : Chuyện của Xuân. HS : Xuân làm gì với những quả đào ông cho? HS : người trồng vuờn tương lai GV : Nội dung đoạn 3 là gì ? HS : Vân ăn quả đào ntn? Cô bé ngây thơ GV : Nội dung đoạn cuối là gì ? HS : Tấm lòng nhân hậu của Việt B/ Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý. Bước 1: Kể trong nhóm. GV chia nhóm cho HS kể. HS khác theo dỏi lắng nghe. nhận xét, bổ sung. Bước 2: Kể trước lớp . Đại diện các nhóm trả lời. Tổ chức kể 2 vòng . 8 HS tham gia kể. GV theo dỏi tuyên dương HS kể tốt. C/ Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện. HS tập kể toàn bộ nội dung câu chuyện 5 HS kể theo hình thức phân vai. Nhận xét tuyên dương. Củng cố dặn dò : Nhận xét. Toán : PHÉP TRỪ KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 1000. Yêu cầu : Nắm chắc cấu tạo thập phân của các số có 3 chữ số là gồm các trăm, các chục, các đơn vị. Đọc, viết thành thạo các số có 3 chữ số. Chuẩn bị : Các hình vuông. Lên lớp: Bài cũ : KT đồ dùng của HS. Bài mới : GT + Ghi đề . Giới thiệu các số có 3 chữ số. Đọc và viết số theo hình biễu diễn. GV : Gắn hai trăm và hỏi có mấy trăm? 2 trăm. Gắn tiếp 4 hình chữ nhật .Có mấy chục : 4 chục. Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biễu diễn 3 đơn vị và hỏi ? Có mấy chục. Hãy viết số 2 trăm, 4 chục, 3 đơn vị . 243 GV yêu cầu HS xác định số trăm, số chục, số đơn vị. 243 = 2 trăm + 4 chục + 3 đơn vị . HS đọc 243 . Hai trăm bốn mươi ba. Số 235 và các số khác tương tự. HS làm việc cá nhân. GV nêu 210 . Hai trăm mười. HS lấy hình vuông thực hành. 240; 411; 205. Thực hành: Bài 1: HS nêu yêu cầu : HS : 110 -------d 310------a 123------e 205 -------c 132----- b Bài 2: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào ? a/ Bốn trăm linh năm b/ Bốn trăm mưòi lăm c/ Ba trăm mười một d/ Năm trăm hai mươi mốt Bài 3 : HS nêu yêu cầu ( Viết theo mẫu ) 820 560 911 991 279 579 603 573 280 648 683 400 3. Củng cố dặn dò : GV nhận xét. Chính tả : NHỮNG QUẢ ĐÀO. Yêu cầu : Nhìn bảng chép chính xác đoạn văn tóm tắt truyện Những quả đào. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x, in/inh. Rèn chữ viết cho HS. Chuẩn bị : Bảng phụ. Lên lớp. Bài cũ : HS viết bảng con HS: sắn, xà cừ, súng, xâu kim, kín kẽ, Sa Pa. Bài mới : GT + Ghi đề. A/ Hướng dẫn viết chính tả. a, Ghi nhớ nội dung bài viết. Gọi 3 HS đọc đoạn văn. GV : ? Người ông chia quà gì cho các cháu? HS : Mỗi cháu 1 quả đào. GV : ? Ba người cháu đã làm gì với quả đào mà ông cho. HS : Xuân ăn xong đem hạt trồng. Vân ăn xong còn thèm. Việt thì không ăn mà mang cho bạn. GV : ? ông đã nhận xét về các cháu như thế nào ? Hướng dẫn cách trình bày. GV : Hãy nêu cách trình bày đoạn văn. HS : Chữ đầu đoạn ta phải viết hoa và lùi vào 1 ô. Các chữ đầu câu viết hoa. Cuối câu có dấu chấm. C/Hướng dẫn viết từ khó .HS viết vào bảng con. HS : cho, xong, trồng, bé dại. D/ Viết bài : E/ Soát lỗi. GV đọc HS dò bài. G/ Chấm bài . G/ thu chấm 18 em. Nhận xét. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2a: 1 HS đọc đề . Cả lớp làn vào vở BT. Nhận xét. Tương tự : To như cột đình Kính như bưng Tình làng nghĩa xóm. Kính trên nhường dưới. Chín bỏ làm mười. Củng cố dặn dò : GV nhận xét. HỌC BUỔI CHIỀU. Làm bài tập Toán : Luyện tập - PHÉP TRỪ - GIẢI TOÁN. I.Yêu cầu : Đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số . Củng cố cách tạo số . II. Chuẩn bị : Bảng phụ- phiếu học tập. III.Lên lớp : Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Bài mới : GT + Ghi đề. HS thực hành. Bài 1 : HS nêu yêu cầu . Viết các số sau. 406 ------- Bốn trăm linh năm. 290 ------- ? 396 -------- ? 592 ---------? 583 --------- ? Bài 2: Đọc các số sau: Bảy trăm sáu mươi ba 763 Chín trăm năm mươi bảy ? Hai trăm mười chín ? Sáu trăm linh tư ? 4. Củng cố dặn dò : GV nhận xét. Hoạt động ngoài giờ lên lớp: TỔ CHỨC HỌC SINH SƯU TẦM TRANH ẢNH HOC TẬP. I. Yêu cầu : GV tổ chức cho HS học tập câu lạc bộ vui chơi học tập . GV cho HS chuẩn bị tốt trang trí phòng học. HS yêu thích môn học. II.Chuẩn bị : Câu hỏi - bảng phụ III. Lên lớp : Giới thiệu bài : GV nêu nội dung giờ học HS tổ chức văn nghệ. GV tổ chức cho HS vui chơi bằng những câu hỏi đã học. HS chơi đố vui về các bài đã học. HS đố nhau về các loài chim. VD : Chim gì học nói tiếng người? Chim gì mặt giống mặt mèo ? Chim gì bắt sâu ? HS đố nhau về các bài thơ đã học : Vè chim. Mưa bóng mây. HS đố nhau về công thức toán học . Bảng cửu chương đã học Luật giao thông. HS có thể thi hát theo nhóm GV nhận xét buổi sinh hoạt . GV dặn HS chuẩn bị để lần sau tổ chức. 5. Củng cố dặn dò : GV nhận xét . Hướng dẫn thực hành : Hoàn thành : MẶT TRỜI. I.Yêu cầu : Nói tên một số loài vật sống dưới nước. Nói tên một số loài vật sống ở dưới nước ngọt, nước mặn. Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét , miêu tả. II.Chuẩn bị : Bảng phụ - tranh minh hoạ. Lên lớp : GT + ghi đề. Hướng dẫn HS thực hành. Bài 1: Quan sát và trả lời câu hỏi. Câu 1: Con vật nào sống ở nước ngọt? Con vật nào sống ở nước mặn ? HS thảo luận theo nhóm đôi. Đại diện các nhóm trả lời. HS và GV nhận xét. GV chốt lại : Có rất nhiều loài vật sống dưới nước. trong đó có loài vật sống ở dưới nước Có loài sống ở dưới cạn. Chúng ta cần bảo vệ nguồn nước để chúng tồn tại. Bài 2 : HS tr ... phẩm đẹp. Nhận xét : 2. Củng cố dặn dò : Nhận xét sự chuẩn bị của HS. Nhận xét giờ học. Thủ công : Có GV chuyên trách. Thể dục : Có GV chuyên trách Ngày soạn 28/4 Ngày dạy 1/5 Thể dục : Có GV chuyên trách. Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu: HS củng cố kỹ năng đọc, viết, so sánh số, thứ tự số trong phạm vi 1000 Rèn kỹ năng tính cho HS. II. Chuẩn bị : Bảng phụ - VBT III . Lên lớp: 1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng - Cả lớp làm bảng con 567 687 318 117 833 2. Bài mới: Giới thiệu + ghi đề Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Viết theo mẫu. GV hướng dẫn HS làm miệng 116 1 1 6 Một trăm mười sáu 815 8 1 5 Tám trăm mười lăm 307 3 0 7 Ba trăm linh bảy 900 9 0 0 Chín trăm Bài 2: Số ? HS lên bảng viết số a. 400 ; 500 ; ; ; 800 ; 900 b. 910 ; 920 ; 930 ; ; ; ; 970 ; ; 900 c. 212 ; 213 ; 214 ; ; ; 217 ; 218 ; ; ; d. 693 ; 694 ; ; 697 ; ; ; ; 701 Bài 3: Điền dấu HS làm vở 543 590 342 432 670 676 987 897 699 701 695 600 + 95 Bài 4: Viết các số 875 ; 1000 ; 299 ; 420 theo thứ tự từ bé đến lớn HS: 299 ; 420 ; 875 ; 1000 Bài 5: HS xếp 4 hình tam giác thành hình tứ giác 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét Dặn HS học bài kỹ . Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ . DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. I. Yêu cầu: Mở rộng vốn từ về cây cối Tiếp tục luyện tập đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Để làm gì ? II. Đồ dùng: Tranh, ảnh các loại cây ăn quả III. Lên lớp: 1. Bài cũ: Gọi 2 HS A: Nhà bạn trồng xoan để làm gì? B: Để lấy gỗ đóng tủ, bàn, giường GV nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu + ghi đề Hướng dẫn làm BT Bài 1: (Miệng) 1 HS đọc yêu cầu GV gắn 4 tranh loại cây ăn quả HS quan sát 2 HS nêu tên của cây và chỉ các bộ phận của cây Cây gồm: gốc, rễ, thân, cành, lá, hoa, quả Bài 2: (Viết) 1 HS đọc yêu cầu HS thảo luận nhóm lên trình bày Đại diện nhóm lên trình bày Chốt lời giải đúng VD: Thân cây (to, cao, chắc) Bài 3: Miệng GV nêu y/c. HS quan sát tranh nói về việc làm của 2 bạn nhỏ trong tranh Bạn gái tưới nước Bạn trai bắt sâu HS đặt câu hỏi có cụm từ: để làm gì để hỏi về mục đích việc làm của hai bạn nhỏ HS phát biểu ý kiến, nhận xét, chốt lại VD: Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì ? Bạn nhỏ tưới nước cho cây tươi tốt 3.Củng cố dặn dò: Tuyên dương em có ý thức Dặn dò: Thực hành đặt câu hỏi cho cụm từ để làm gì và trả lời câu hỏi. Làm bài tập Tiếng Việt: CHÍNH TẢ - ĐỌC – CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC. Yêu cầu : HS đọc to trôi chảy. HS làm hoàn thành các bài tập. Rèn đọc cho HS. Chuẩn bị : Bảng phụ- Phiếu học tập . III. Lên lớp : Hoạt động 1: Rèn đọc . GV đọc mẫu toàn bài . GV nói cách đọc : Giọng nhẹ nhàng HS đọc nối tiếp câu. HS đọc từ khó : nghìn năm, thời thơ ấu, cổ kính, xuể, quái lạ, giận dữ, gẩy, Kì tưởng HS đọc nối tiếp câu . lần 2 . Nhận xét. GV : Bài này chia làm mấy đoạn? HS luyện đọc đoạn. GV hướng dẫn HS đọc một số câu. Trong vòm lá/gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kỳ tưỏng chừng như ai đang cười / đang nói . HS đọc chú giải . Đọc từng đoạn trong nhóm. Đại diện các nhóm thi đọc Cả lớp đọc đồng thanh. Hoạt động 2: Làm bài tập GV : ? Những từ ngữ câu văn nào cho thấy cây đa sống rất lâu. HS : Cây đa nghìn năm GV : ?Các bộ phận cây đa được tả bằng hình ảnh nào ? HS : Thân cây, cành cây, ngọn cây, rễ cây. GV : ? Hãy nói lại đặc điểm của bộ phận của cây đa bằng 1 từ. HS : Thân cây rất to. GV : ? Ngồi hóng mát ở gốc đa , tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương? Củng cố dặn dò : GV nhận xét. HỌP CHUYÊN MÔN. Ngày soạn 29/4 Ngày dạy 2/4 Chính tả : HOA PHƯỢNG. Yêu cầu : HS viết đẹp, trình bày sạch sẽ. HS viết đúng : chen lẫn, lửa thấm, mất lửa. Rèn chữ viết cho HS. Chuẩn bị : Bảng phụ - Phiếu học tập. Lên lớp : Bài cũ : 2 HS lên bảng. HS : Tình nghĩa, xinh đẹp, mịn màng. Bài mới : a, GT + Ghi đề. Hướng dẫn viết. GV đọc bài thơ 1 lần. 4 HS đọc lại. GV : ? Nội dung bài thơ GV hướng dẫn HS viết bảng con theo yêu cầu . HS : chen lẫn, lửa thấm, mất lửa. GV đọc bài – HS viết . GV đọc bài – HS dò bài. GV chấm nhận xét. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2 : ( lựa chọn) GV chọn cho HS làm BT. 1 em lên bảng làm. Cả lớp nhận xét. GV chốt lại. Xám xịt, sà xuống, sát, xơ xác, rập đổ, sủi bọt, xi măng. 3. Củng cố dặn dò : GV nhận xét. Thể dục nâng cao. Có GV chuyên trách. Toán : TIỀN VIỆT NAM. I. Yêu cầu: Nắm được tên goi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị mét (m). Làm quen với thước mét Nắm được quan hệ giữa dm ; cm ; m Biết làm các phép tính cộng, trừ (có nhớ) trên số đo mét Bước đầu tập đo độ dài II. Đồ dùng: Thước mét Một sợi dây dài khoảng 3 m III. Lên lớp: 1. Ôn tập, kiểm tra GV y/c HS. Hãy chỉ ra trên thước lẻ đường thẳng có độ dài 1cm; 1 dm Hãy vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài 1cm; 1dm. Hãy vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài khoảng 1cm; 1dm. 2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét và thước mét. GV hướng dẫn HS quan sát thước mét. GV giới thiệu độ dài từ vạch 0 đến 100 là mét. GV vẽ lên bảng 1 đoạn thẳng dài 1 m và nói . Độ dài doạn thẳng này 1m. Mét là một đơn vị đo độ dai đường thẳng. HS đo và đếm. Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy dm. Vậy 1m bằng mấy dm? GV viết bảng : 10 dm = 1m 1m = 10 dm. b. HS quan sát các vạch chia trên trước và trả lời câu hỏi . 1m = ? cm 1m = 100 cm. GV : Độ dài 1m được tính từ vạch nào trên thước mét. ( 0 đến 100 ) HS xem tranh vẽ SGK Thực hành : Bài 1: Hướng dẫn HS . VD : 1dm = 10 cm cm = 1m 1m = 100 cm dm = 1m Bài 2 : Tính : HD : 17 cm + 6 cm == ? ( 23 cm ) Tính kết quả - Ghi tên đơn vị . 8 m + 30 m = 38 m 15m - 6m = ? 47m + 18 m = ? 38 m - 24 m = ? Bài 3 : HS đọc đề. Bài giải : Cây thông cao là : 8m + 5m = 13 ( m ) Đáp số : 13 m Bài 4 : Viết cm hoặc m vào chỗ chấm thích hợp. a/ Cột cờ trong sân trường cao 10 m b/ Bút chì dài 19 cm c/ Cây cau cao 6m d/ Chú tư cao 165 cm. 3. Củng cố dặn dò : GV nhận xét. Tập làm văn: ĐÁP LỜI KHEN NGỢI- TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ. Yêu cầu : Tiếp tục rèn cách đáp lời chia vui. Nghe cô kể chuyện sự tích hoa dạ hương nhớ và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện. Câu chuyện giải thích vì sao hoa dạ hương chỉ toả hương thơm vào ban đêm Qua đó khen cây hoa dạ hương đã cứu sống , chăm sóc nó. Đồ dùng: Bảng phụ ghi câu hỏi. Tranh minh hoạ. Lên lớp. Bài cũ : 3 cặp HS đối thoại. Đáp lời chia vui. 2. Bài mới : GT + Ghi đề. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Miệng. 1 HS nêu yêu cầu. 2HS thực hành nói chia vui- lời đáp. HS 1 : Chúc mừng bạn tròn 8 tuổi . HS 2 : Cảm ơn bạn đã đến dự sinh nhậtcủa mình. HS thực hành đóng vai theo các tình huống b,c HS nói lời chia vui và đáp lời chia vui bằng nhiều cách khác nhau. Bài 2 : Miệng . 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp quan sát tranh minh hoạ . HS : Cảnh đêm trăng một ông lão vẻ mặt nhân hậu đang chăm sóc cây hoa. GV kể 3 lần. Treo bảng phụ ghi 4 câu hỏi . 4 cặp HS hỏi đáp . HS thực hành. 1 HS kể lại câu chuyện. 3. Củng cố dặn dò : GV nhận xét. Biết vận dụng bài học. HỌC BUỔI CHIỀU: Làm bài tập Toán : LUYỆN TẬP CHUNG - GIẢI TOÁN. I. Y êu cầu : HS làm nhanh đúng một số bài trong vở BTT. HS vận dụng tốt để làm bài tập . Ren kỹ năng tính cho HS. II. Chuẩn bị : Phiếu học tập - bảng phụ III. Lên lớp : Bài 1 : GV : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? HS tính nhẩm. HS tự làm - Miệng. 6 : 3 = ? 8 : 2 = ? 12 : 3 = ? 15 : 3 = ? 2 x 3 = ? 4 x 2 = ? 4 x 3 = ? 15 : 3 = ? Bài 2 : Hãy nêu yêu cầu bài toán .Tìm x HS nêu cách tìm số bị chia . x : 2 = 3 x : 3 = 1 x : 3 = 8 x = 3 x 2 x = 3 x 1 x = 8 x 3 x = 6 x = 3 x = 24 Bài 3 : 1 HS đọc đề toán . GV : ? Mỗi em được nhận mấy chiếc kẹo ? 4chiếc Có mấy em được chia kẹo ? 3 em Vậy để tìm xem có mấy chiếc kẹo ta làm thế nào ? HS làm bài. Tóm tắt : 1 em : 4 chiếc kẹo 3 em : ? chiếc kẹo . Bài giải : Số chiếc kẹo có tất cả là : 4 x 3 = 12 ( chiếc ) Đáp số : 12 chiếc kẹo . Củng cố dặn dò : GV nhận xét Mỹ thuật: VẼ TRANG TRÍ - VẼ HÌNH VUÔNG. I.Yêu cầu : HS nhận biết hình dáng con vật. Nặn con vật theo trí tưởng tượng. HS yêu mến các vật nuôi trong gia đình. II. Chuẩn bị : Hình các con vật có hình dáng khác nhau. Đạt nặn bút chì. III . Lên lớp : Bài cũ : KT sự chuẩn bị của HS. Bài mới : GT + ghi đề. Hoạt động 1: quan sát nhận xét. GV hướng dẫn HS xem hình các con vật ở đồ dùng dạy học. HS thấy bài nặn các con vật khác nhau. Hoạt động 2: Cách nặn con vật. GV gợi ý HS nhận xét về cấu tạo, hình dáng. Các dáng khi đi , khi nằm, đứng. Các bộ phận đầu, mình. HS mô tả theo sự quan sát của mình. GV gợi ý cho HS tìm ra các đặc điểm khác nhau. Nặn rời từng bộ phận. Nặn khối chính trước, đầu, mình. Nặn chi tiết sau. Gắn dính từng bộ phận. Nặn từ khối đất nguyên. Từ khối đất đã chuẩn bị nặn thành hình con vật. Tạo dáng con vật. Hoạt động 3: Thực hành. Trước khi nặn Gvcho HS xem hình các con vật. HS chọn con vật theo ý thích. GV quan sát gợi ý. Nặn hình theo đặc đểm con vật. Tập tạo dáng con vật đứng, chạy, nằm. Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá. GV khen HS có sản phẩm đẹp. 3. Củng cố dặn dò : GV nhận xét. Hoạt động tập thể : SINH HOẠT SAO. I. Yêu cầu: HS tổ chức mô hình sinh hoạt sao tự chọn. Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 31 Nêu kế hoạch tuần 32. II. Chuẩn bị: 1 số tiết mục văn nghệ 1 số câu chuyện hay mang tính giáo dục III. Lên lớp: 1. Sinh hoạt văn nghệ 5 phút 2. Lớp trưởng nhận xét Lớp trưởng cho các bạn tổ chức mô hình sinh hoạt sao tự chọn HS tổ chức ngoài sân trường . GV quan sát giúp đỡ . 3. GV đánh giá a. Nề nếp: Đi học chuyên cần đúng giờ Hoạt động giữa giờ chưa nghiêm túc Phê bình 1 số em: Đức Duy, Hùng, Tùng, Vệ sinh cá nhân sạch sẽ vào mùa đông Tuyên dương 1 số em biết giữ lớp sạch sẽ: Ngọc Hà, Thuỳ Dung, Phương Khánh, Đảm bảo an toàn giao thông Tồn tại: Hay nói chuyện riêng, chưa tự giác: Đức Duy, Phước Bảo, Khánh Bảo,K. Đức. Tùng. b. Học tập: HS thi đua giành điểm cao như: Ngọc Hà, Thuỳ Dung, Phương Khánh, Giang, Dương, Duyên, Phước. Hăng say phát biểu xây dựng bài Có ý thức rèn luyện chữ viết, giữ vở Kế hoạch tuần 32 Thi đua giành nhiều điểm cao Ngoan ngoãn vâng lời thầy cô Tham gia các hoạt động của trường lớp Lớp tham gia 1 số văn nghệ . Chuẩn bị để thi học kỳ 2 HS vào học lúc 7 giờ.
Tài liệu đính kèm: