Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 30 - Trường tiểu học Noong Hẹt

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 30 - Trường tiểu học Noong Hẹt

(Từ ngày 01/ 04/ 2013 đến ngày 05 / 04 / 2013)

 Ngày dạy: Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013

Tiết 1: Chào cờ.

Tiết 2: Toán.

KI - LÔ - MÉT

I. Mục tiêu:

- Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét.

- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét.

- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.

- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.

- Bài 1, bài 2, bài 3.

II. Đồ dùng dạy- học:

 - Gv: Bản đồ Việt Nam.

 - Hs: Bộ đồ dùng học toán.

 

doc 15 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 30 - Trường tiểu học Noong Hẹt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 30
(Từ ngày 01/ 04/ 2013 đến ngày 05 / 04 / 2013)
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Toán.
KI - LÔ - MÉT
I. Mục tiêu: 
- Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
- Bài 1, bài 2, bài 3.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Gv: Bản đồ Việt Nam.
 - Hs: Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: 
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm ra nháp.
1m = ... dm 50dm = ...m
1m = ... cm 200cm = ...m
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Giới thiệu đơn vị đo độ dài km:
- GV để đo độ dài lớn hơn mét, dùng đơn vị ki lô mét.
- Hướng dẫn cách đọc, cách viết km.
c) Thực hành:
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS nêu miệng.
- Chữa - nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài?
- HS quan sát hình vẽ?
+ Quãng đường từ A B dài bao nhiêu km ?
 + Quãng đường từ B D dài bao nhiêu km ?
 + Quãng đường từ C A dài bao nhiêu km ?
- Làm bài vào vở nháp.
- Chữa - Nhận xét.
+ Bài yêu cầu làm gì?
- HS quan sát bản đồ nêu.
- Nhận xét - chữa bài.
- Ki- lô- mét là đơn vị đo độ dài.
- Đọc: ki lô mét
- Viết tắt là: km
 1km = 1000m 
*Bài 1(151): Số?
1km = 1000m
1m = 10dm
1m = 100cm
1000m = 1km
 10dm = 1m
 10cm = 1dm
*Bài 2(151). Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi:
 42km 
 B C
 A D
a) Quãng đường AB: 25km 
b) Quãng đường BD: 42km + 48km = 90 km
c) Quãng đường AC: 23km + 42km = 65 km 
*Bài 3(151) Nhìn bản đồ nêu:
Quãng đường 
Độ dài 
Hà Nội –> Cao Bằng 
285 km
Hà Nội –> Lạng Sơn
169 km
Hà Nội –> Hải Phòng 
102 km
Hà Nội –> Vinh 
308 km 
Vinh –> Huế 
368 km
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách đọc, viết đơn vị đo độ dài km?
+ 1km bằng bao nhiêu mét ?
+ 1m bằng bao nhiêu cm?
+ 1m bằng bao nhiêu dm ?
- Về học và làm bài tập. Mi - li - mét. 
Tiết 3 + 4: Tập đọc 	
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. Mục tiêu:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ (trả lời được CH1, 3, 4, 5).
- HS khá, giỏi trả lời được CH2.
* GDKNS: KN töï nhaän thöùc
* GDTTHCM: Giuùp HS hieåu: BH raát yeâu thieáu nhi. Baùc raát quan taâm xem aên, ôû, hoïc taäp theá naøo. Baùc khen ngôïi khi caùc em bieát töï nhaän loãi. Thieáu nhi phaûi thaät thaø duõng caûm laø chaùu ngoan cuûa Baùc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: 
 - 2 HS đọc bài: Cây đa quê hương.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài – ghi bảng.
 b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc bài.
* Đọc từng câu.
- HS đọc nối tiếp câu.
- Rèn đọc từ khó.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi.
 - Giải nghĩa các từ?
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Các nhóm đọc. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
1. Luyện đọc
- Từ khó: Non nớt, vang lên, reo lên, vòng rộng, trìu mến...
- Cháu biết nhận lỗi/ thế là ngoan lắm!//
- Từ mới: Hồng hào, trìu mến, mừng rỡ.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng?
- Bác hỏi các em những gì?
* GDTTHCM:BH raát yeâu thieáu nhi.Baùc raát quan taâm xem aên, ôû, hoïc taäp theá naøo.
- Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì?
- Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?
- Tại sao Tộ không nhận kẹo Bác cho?
- Bác khen Tộ ngoan, vì sao?
- Câu chuyện nói lên điều gì?
d) Luyện đọc lại.
- GV chia lớp thành các nhóm 
- Nhắc lại giọng đọc, lời Bác: ân cần, trìu mến, tình cảm. Lời các cháu: ngây thơ, kéo dài giọng. Lời Tộ, lúng túng, rụt rè.
 - Tổ chức thi đọc phân vai
 - GV cùng lớp nhận xét nhóm, tuyên dương.
2. Tìm hiểu bài
- Bác thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa.
- Các cháu chơi có vui không? ăn có no không? các cô có mắng các cháu không?
- Bác quan tâm đặc biệt đến các em.
- Ai ngoan mới được ăn kẹo của Bác.
- Vì Tộ thấy mình chưa ngoan.
- Vì Tộ biết nhận lỗi.
* Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và quan tâm xem thiếu nhi ăn ở, học tập như thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết nhận lỗi.
3. Luyện đọc lại
- Đọc phân vai trong nhóm: Người dẫn chuyện, Bác Hồ, Hs, Tộ
- Các nhóm thi đọc phân vai.
3.Củng cố dặn dò:
- Câu chuyện cho em biết điều gì?(Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn, ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ).
- Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy.
- Tuyên dương những HS học thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy. GDTGĐĐHCM 
- Về luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau: Cháu nhớ Bác Hồ.
Ngày dạy: Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Toán
MI - LI - MÉT
I. Mục tiêu:
- Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng-ti-mét, mét.
- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản.
- Bài 1, bài 2, bài 4.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Thước kẻ có vạch chia mm.
- HS: Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: 
 - Gọi 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm nháp.
1km = ... m 1000m = ...km
1m = ... dm 40dm =... m
1m = .. . cm 200cm = ... m
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài – ghi bảng.
- GV gắn thước lên bảng và hỏi:
- Độ dài 1cm trên thước được chia thành mấy phần bằng nhau? 
- GV hướng dẫn đọc, viết mm.
- Nêu mối quan hệ giữa m, cm, mm?
c) Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm bảng con.
- Nhận xét - chữa.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm miệng.
- Nhận xét - chữa.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS nêu miệng.
- Chữa - nhận xét.
 0 1(10mm) 2
- 1cm chia thành 10 phần bằng nhau. Mỗi phần là 1mm.
- Đọc: mi – li – met
- Viết tắt là: mm
1cm = 10mm 1m = 1000mm
*Bài 1(153): Số?
1cm = 10 mm
1m = 1000 mm
1000mm = 1m
10mm = 1cm
5cm = 50 mm
3cm = 30 mm
*Bài 2(153). Mỗi đoạn thẳng dưới đây dài bao nhiêu mm?
- Đoạn thẳng MN dài: 6 mm
- Đoạn thẳng AB dài: 3 mm
- Đoạn thẳng CD dài: 7 mm
*Bài 4(153): Viết cm hoặc mm vào chỗ chấm thích hợp:
a) Bề dầy của cuốn sách toán 2 khoảng 10mm
b) Bề dầy chiếc thước kể dẹt là 2mm
c) Chiều dài chiếc bút bi là 15cm
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách đọc, viết đơn vị đo độ dài mm?
- Về học, chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Tiết 4.Chính tả ( nghe viết): 
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. Mục tiêu:Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn"Mộthồng hào" bài: Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Viết đúng: Bác Hồ, ùa tới, quây quanh, tay dắt.
- Làm đúng các bài tập phân biệt: chúc/trúc; chở/ trở; bệt/bệch; chết/ chếch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: 
 - GV đọc HS viết bảng con: bút sắt, xuất sắc, xanh xao.
 - Nhận xét - chữa bài.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài – ghi bảng.
b) Hướng dẫn nghe viết:
- GV – HS đọc đoạn viết.
- Đoạn viết kể về chuyện gì?
- HS viết chữ khó vào bảng con.
c) HS viết bài: - GV đọc bài
 - GV đọc lại
*Chấm - chữa bài:
- GV thu chấm, chữa lỗi (4 bài)
d) Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Nêu yêu cầu của bài?
- Cho HS làm VBT.
- Nhận xét – chữa bài.
.
- Kể Bác Hồ đến thăm các cháu thiếu nhi ở trại nhi đồng.
- Viết đúng: Bác Hồ, ùa tới, quây quanh, tay dắt.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
*Bài 2(106) Điền vào chỗ trống 
a) Chúc hay trúc: Cây trúc; chúc mừng.
 - chở, trở: Trở lại; che chở.
b) bệt hay bệch: Ngồi bệt, trắng bệch.
- chết, chếch: chênh chếch, đồng hồ chết.
 3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, trả bài viết HS.
- Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại cho đúng bài.
- Nhận xét tiết học.
 - Về luyện viết, chuẩn bị bài sau: Cháu nhớ Bác Hồ.
Ngày dạy: Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP ( trang 154)
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.
- Biết dùng thước để đo độ dài cạch dài của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.
* Bài tập cần làm: bài 1; bài 2; bài 4. 
II. Đồ dùng dạy học:
	GV: thước có chia vạch mm, cm, dm.
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra: 
- Nêu các đơn vị đo độ dài đã học?
 2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn làm bài tập:
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm bảng con.
- Nhận xét - chữa.
*Bài 1(154): Tính
13 m + 15 m = 28 m
66 k m - 24 km = 42 km
23 mm + 42 mm = 65mm
5 km 2 = 10 km
18 m : 3 = 6 m
25 mm : 5 = 5 mm
- 3 HS đọc bài toán.
- Nêu cách giải?
- HS làm vào vở.
- Nhận xét - chữa.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
- HS làm vào vở.
- Nhận xét - chữa.
*Bài 2(154). Tóm tắt:
 18 km 12 km
 ? km
Bài giải
 Quãng đường người đó đi là:
 18 + 12 = 30 (km)
 Đáp số: 30 km
*Bài4(154):Đo độ dài các cạnh của hình tam giác ABC rồi tính chu vi của hình tam giác đó. A
 Bài giải
 Chu vi hính tam giác ABC là:
 5 + 5 + 5 = 15 (cm)
 Đáp số: 5 cm
 B 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu các đơn vị đo độ dài đã học?
- Về học, làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Viết số...
Tiết 3:Tập đọc 
CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 - Hiểu được ND: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu (trả lời được câu hỏi 1, 3, 4; thuộc 6 dòng thơ cuối).
- HS khá, giỏi thuộc được cả bài thơ; trả lời được câu hỏi 2.
* GDTTHCM : Giuùp HS hieåu t/c kính yeâu voâ haïn cuûa thieáu nhi MN,thieáu nhi caû nöôùc ñoái vôùi Baùc- vò laõnh tuï kính yeâu cuûa daân toäc.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: 
- Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc“Ai ngoan sẽ được thưởng”.
- Trả lời câu hỏi: Vì sao Bác vẫn khen và thưởng cho Tộ?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- GV đọc mẫu – Hướng dẫn HS đọc.
* Đọc từng câu.
- Rèn đọc từ khó
*Đọc từng đoạn trước lớp.
1. Luyện đọc
- Rèn đọc: Chòm râu, trăng sáng đầy trời, bấy lâu, vầng trán rộng.
- Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi.
+ Đoạn 1: 8 dòng đầu.
+ Đoạn 2: 6 dòng còn lại.
- Giải nghĩa các từ?
*Đọc từng đoạn nhóm.
* ...  nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác (BT1) ; biết đặt câu với từ tìm được ở BT1 (BT2).
- Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn (BT3).
* GDTGĐĐHCM (Toàn phần): Qua bài học, giúp HS biết thêm một số từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học : 
III. Các hoạt động dạy học : 
 1. Kiểm tra: 
 - Bộ phận trả lời câu hỏi để làm gì chỉ gì?
 2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Đọc yêu cầu của bài?
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Từng nhóm trình bày.
- Nhận xét - chữa.
->Qua những từ ngữ đó cho thấy tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và thiếu nhi đồng dành cho Bác Hồ.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm miệng.
- Nhận xét - chữa.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Nêu nội dung của từng tranh? 
- HS hỏi – đáp theo cặp.
- Nhận xét - chữa.
*Bài 1(104): Tìm những từ ngữ:
a) Nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi:
thương yêu, yêu quí, quí mến, chăm sóc, chăm lo, yêu, quí, săn sóc,...
b) Tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ: Biết ơn, nhớ ơn, kính yêu, tôn kính, nhớ thương, thương nhớ,...
*Bài 2(104): Đặt câu với mỗi từ vừa tìm ở bài 1:
a) Bác Hồ luôn quan tâm đến thiếu nhi.
b) Chúng em kính yêu Bác Hồ.
c) Chúng em luôn nhớ ơn Bác Hồ.
d) Bác Hồ rất yêu thương thiếu nhi.
*Bài 3(104) 
- Tranh 2: Các bạn thiếu nhi dâng hoa lên tượng đài Bác Hồ.
- Tranh 1: Các bạn thiếu nhi đang vào thăm lăng Bác Hồ.
- Tranh 3: Các bạn thiếu nhi đang trồng cây ơn Bác.
3. Củng cố - dặn dò:
 - HS nêu những từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi ?
 - Đặt câu với từ biết ơn.
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy.
Tiết 4. Chính tả (nghe viết) 
CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I . Mục tiêu : 
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 6 dòng thơ cuối của bài thơ: Cháu nhớ Bác Hồ.
- Viết đúng: Bâng khuâng, bấy lâu, chòm râu, vầng trán rộng...
- Làm đúng các bài tập phân biệt: ch/ tr, êt/êch.
- Rèn ý thức luyện chữ và kĩ năng nghe viết.
II. Đồ dùng dạy học : 
III. Các hoạt động dạy học : 
1. Kiểm tra: 
- HS viết bảng con: Cây tre, che nắng, chăm làm, một trăm...
 2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn nghe - viết:
- GV – HS đọc bài viết.
- Nêu nội dung của bài thơ?
- Bài thơ được trình bày như thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- GV đọc - HS viết bảng con từ khó. 
c) Viết chính tả. - GV đọc bài.
 - GV đọc lại. 
- GV thu chấm – chữa lỗi (7 bài).
d) Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài?
- Cho HS làm VBT.
- 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét - chữa.
- Tình cảm nhớ thương Bác Hồ của bạn nhỏ.
- Chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết hoa và trình bày đúng thể thơ lục bát.
- Viết đúng: Bâng khuâng, bấy lâu, chòm râu, vầng trán rộng...
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
*Bài 2(97): Điền vào chỗ trống 
a) ch hay tr.
 - Chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế.
b) êt hay êch.
- Ngày tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải.
 3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét – trả bài viết HS.
- Về luyện viết chính tả và hoàn thành bài tập 
- Chuẩn bị bài sau: Việt Nam có Bác. 
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Toán
PHÉP CỘNG (không nhớ) TRONG PHẠM VI 1000
I . Mục tiêu : 
- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
 	- Biết cách cộng nhẩm các số tròn trăm.
 	- Bài tập cần làm : 1(cột 1,2,3); 2a); 3.
- Ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị như tiết 132.
III. Các hoạt động dạy học : 
1. Kiểm tra: 
- Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
- Gọi HS lên bảng làm bài tập. 
- Chữa bài và cho điểm HS.
 2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn cộng các số có 3 chữ số (không nhớ)
a) Giới thiệu phép cộng.
- GV vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn số: Có 326 hình vuông, thêm 253 hình vuông nữa . Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông, ta làm thế nào?
- Theo dõi và tìm hiểu bài toán.
- Ta thực hiện phép cộng 326+253.
- Để tìm tất cả có bao nhiêu hình vuông, chúng ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại để tìm tổng 326 + 253.
	b) Đi tìm kết quả.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 
- GV nhận xét, chốt lại cách tính.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm bảng con.
- Nhận xét - chữa.
- Nêu yêu cầu của bài?
- 2HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con.
- Nhận xét - chữa.
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm vở.
- Nhận xét - chữa.
2 HS lên bảng lớp đặt tính. Cả lớp làm bài ra giấy nháy.
 326 + 6 cộng 3 bằng 9, viết 9
 +253 + 2 cộng 5 bằng 7, viết 7
 579 + 3 cộng 2 bằng 5, viết 5
Bài 1/1566.
Bài 2/1566: Đặt tính rồi tính.
 832 + 152 257 + 321
*Bài 3(156) Tính nhẩm
500 + 100 = 600
300 + 100 = 400
600 + 300 = 900
200 + 200 = 400
500 + 300 = 800
800 + 100 = 900
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách đọc, viết, so sánh số có 3 chữ số?
- Về học bài và làm bài tập chuẩn bị bài sau: Mét.
Tiết 3: Tập làm văn
NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI
I . Mục tiêu : 
- Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyênh Qua suối (BT1); viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1 (BT2).
* GDTGĐĐHCM (Bộ phận) : Qua câu chuyện Qua suối giúp HS hiểu được tình cảm và sự quan tâm của BH đối với mọi người
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học : 
1. Kiểm tra: Đáp lời chia vui. Nghe , trả lời câu hỏi:
Gọi HS kể lại và trả lời câu hỏi về câu chuyện: Sự tích hoa dạ lan hương.
Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
- GV kể chuyện 3 lần: Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; giọng Bác ân cần; giọng anh 
* Bài 1/106(miệng)
- Quan sát.
chiến sĩ hồn nhiên.
+ Kể lần 1: dừng lại, yêu cầu HS quan sát lại bức tranh, đọc lại 4 câu hỏi.
+ Kể lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh.
+ Kể lần 3: không cần kết hợp kể với lời giới thiệu tranh.
a) Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu?
b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ
c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì?
d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ?
- Yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp theo cặp.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương. GDTGĐĐHCM
* Bài 2/106(vở)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS thực hiện hỏi đáp.
- Yêu cầu HS tự viết vào vở.
- Gọi HS đọc phần bài làm của mình. 
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò:
- Qua mẩu chuyện về Bác Hồ, em rút ra bài học gì cho mình?
- Gv nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Lắng nghe nội dung truyện.
- HS đọc bài trong SGK.
- Quan sát, lắng nghe.
- Bác và các chiến sĩ đi công tác.
- Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ bị sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh.
- Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa.
- Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm đến anh chiến sĩ xem anh ngã có đau không. Bác còn cho kê lại hòn đá để người sau không bị ngã nữa.
- 8 cặp HS thực hiện hỏi đáp.
- HS Viết bài.
- HS tự làm.trình bày.
+ Bác rất quan tâm tới mọi người .
+ Cần quan tâm đến mọi người xung quanh.
+ Hãy tránh cho người khác gặp phải điều không may.
Tiết 5. Tập viết 
CHỮ HOA: ( kiểu 2)
I . Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa M kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dong cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng : Mắt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Mắt sáng như sao (3 lần).
- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học :
- Chữ mẫu M kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học : 
1. Kiểm tra: 
- Chữ hoa: A (kiểu 2)
- Yêu cầu viết:
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Chữ hoa: M kiểu 2
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 
- GV gắn mẫu chữ M kiểu 2 
- GV chỉ vào chữ M kiểu 2 : Gồm 3 nét là 1 nét móc hai đầu, một nét móc xuôi trái và 1 nét là kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang, cong trái.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết:
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng 
Giới thiệu câu: Mắt sáng như sao. 
Quan sát và nhận xét:
GV viết mẫu chữ
HS viết bảng con: Mắt 
GV nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 3: Viết vở	
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
 3.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện viết. Chuẩn bị bài sau: Chữ hoa N(kiểu 2).
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- HS lắng nghe và quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- HS quan sát.
- M, g, h : 2,5 li; t : 1,5 li; s : 1,25 li
- a, n, ư, o : 1 li
- Dấu sắc (/) trên ă và a
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
J J J J 
Jắt Jắt Jắt Jắt 
Jắt sáng như sao. 
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
NHẬN XÉT TUẦN 30
I. Mục tiêu:
- HS nắm được ưu, nhược điểm trong tuần 29.
- Biết khắc phục tồn tại, sửa chữa, phát huy.
- Nắm được phương hướng tuần 30.
II. Nội dung.
1.Ổn định tổ chức: Lớp hát.
2. Nội dung sinh hoạt:
* Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 29.
+ Đạo đức: các em ngoan ngoãn lễ phép với các thầy giáo, cô giáo, người trên tuổi, đoàn kết hoà nhã với các bạn trong và ngoài lớp, không nói tục.
+ Học tập: Duy trì tốt nền nếp học tập, trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài. Tổ chức ôn tập và kiểm tra định kỳ lần III nghiêm túc.
- Duy trì tốt việc bồi dưỡng cho HS và kèm cặp HS yếu kém.
Tuyên dương : Đức Nam, Trần Linh, Nhật Linh, Hồng
Một số em còn lười học: Lê Linh, Quang.
+ Các hoạt động khác:
- Duy trì tốt hoạt động thể dục, vệ sinh. Các em có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ. Tuy nhiên một số em vẫn chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh như:Tâm. 
- Nền nếp ca múa hát đầu và giữa giờ duy trì đều đặn.
- Nền nếp truy bài đầu giờ được duy trì tốt.
III. Phương hướng tuần 30.
- Tiếp tục duy trì tốt đạo đức lễ giáo cho học sinh biết kính thầy yêu bạn.
- Tiếp tục thi đua: Tiết học tốt, ngày học tốt, tuần học tốt.
- Duy trì nền nếp các hoạt động sân trường.
- Duy trì nền nếp học tập, đi học đúng giờ, học bài làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có đủ đồ dùng học tập. Rèn đọc( Lê Linh); rèn viết( Nguyên).
- Thực hiện tốt việc phụ đạo và bồi dưỡng học sinh.
 - Giữ gìn tốt vệ sinh cá nhân môi trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 30- Tố Hoa.doc