Đạo đức Tiết 29
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T2)
( CKTKN:84; SGK: )
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Biết : Mọi người đều cần phải hỗ trợ , giúp đỡ,đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
-Nêu được một số hành động,việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
-Có thái độ cảm thông,không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp ,trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
-Không đồng tình với những thái độ xa lánh,kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật.
-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật; -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật; - Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giúp dỡ người khuyết tật ở địa phương.
Thứ hai , ngày 28 tháng 3 năm 2011 Đạo đức Tiết 29 GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T2) ( CKTKN:84; SGK: ) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biết : Mọi người đều cần phải hỗ trợ , giúp đỡ,đối xử bình đẳng với người khuyết tật. -Nêu được một số hành động,việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. -Có thái độ cảm thông,không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp ,trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. -Không đồng tình với những thái độ xa lánh,kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật. -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật; -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật; - Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giúp dỡ người khuyết tật ở địa phương. B-Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ ghi KL cho các HĐ -HS: VBT C. Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : +Hãy nêu một số việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật. +Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật? -Nhận xét- Đánh giá. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b- Các hoạt động: Hoạt động 1: Xử lý tình huống. -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật; -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật; -Gọi 1 hs nêu tình huống của BT4. +Nếu là Thủy em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? *Kết luận: Thủy nên khuyên bạn: Cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến nhà cần tìm. Hoạt động 2: Kể việc đã làm ( hoặc có thể làm) để giúp đỡ người khuyết tật. - Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giúp dỡ người khuyết tật ở địa phương. -Y/c hs nhớ lại và kể theo nhóm 4. -Cho các nhóm trình bày. -Nhận xét chốt lạiKhen ngợi HS và khuyến khích HS thực hiện những việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. D. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét giờ học -Về nhà thực hiện theo bài học -Chuẩn bị bài tiếp theo - 1,2 em nêu -Lớp đọc thầm -Thảo luận nhóm. Đại diện trả lời. -Nhận xét. -Kể trong nhóm hoặc nêu việc có thể làm. -Đại diện trình bày. Thứ hai , ngày 28 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Tiết 85, 86 NHỮNG QUẢ ĐÀO ( CKTKN: 40; SGK:91) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc phân biệt được lời người kể chuyện và lời nhân vật. -Hiểu nội dung: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông ngợi khen đứa cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.( Trả lời được các CH trong SGK) - Tự nhận thức; - Xác định giá trị B.Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ ghi từ,câu HDHS luyện đọc. -HS: SGK C-Các hoạt động dạy học: Tiết 1 GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ: Cây dừa. -KT 2 hs -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: -Y/c hs nhận xét tranh. -Nêu:Truyện Những quả đào sẽ cho các em thấy các bạn nhỏ trong truyện được ông mình cho những quả đào rất ngon và đã dùng những quả đào ấy như thế nào. b-Luyện đọc: -Đọc mẫu toàn bài. -HDHS luyện đọc từ khó:chuyến đi xa, làm vườn, tiếc rẻ, giỏi -Gọi HS đọc từng câu đến hết. -Hướng dẫn hs ngắt ,nghỉ hơi ( Đoạn 1). -Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp. -Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm. -Cho thi đọc giữa các nhóm.( CN,Đoạn) -Nhận xét. Tiết 2 c-Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Tự nhận thức; - Xác định giá trị Nêu lần lượt các CH và gọi hs trả lời: -Người ông dành những quả đào cho ai? ( gọi HS TB,Y) -Mỗi đứa cháu của ông đã làm gì những quả đào? -Nêu nhận xét của ông về từng cháu? Vì sao ông lại nhận xét như vậy? -Em thích nhân vật nào? Vì sao? d-Luyện đọc lại: -Gọi HS (TB,Y) đọc lại từ khó. -HDHS đọc theo vai. -Gọi 2 nhóm HS ( K,G)đọc lại theo vai. -Nhận xét. D. Củng cố - Dặn dò : -Nhận xét giờ học -Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi. -Chuẩn bị bài sau. -Đọc thuộc lòng và TLCH -Quan sát ,nhận xét. -Theo dõi. -CN,ĐT -Nối tiếp. -Cá nhân, đồng thanh. Nối tiếp. -Luyện đọc trong nhóm. -Bình chọn Trả lời CH: -Cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ. - đem hạt trồngăn xong vứt hạttặng bạn bị ốm. -Xuân sẽ làm vườn giỏi vì thích trồng cây. Vân còn thơ dại quá vì ăn hết vẫn thấy thèm. Việt có tấm lòng nhân hậu vì biết nhường món ngon cho bạn. -CN -Theo dõi -Bình chọn Thứ hai , ngày 28 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 141 CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 ( CKTKN: 73; SGK:144) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Nhận biết các số tròn chục từ 111 đến 200 . -Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200. -Biết cách so sánh các số tròn chục .( Làm được BT1,2a,3) B-Đồ dùng dạy học: -GV: Các tấm thẻ biểu diễn 100, 10, 1 đơn vị. -HS: SGK C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1-Kiểm tra bài cũ : -Cho 2 hs làm BT4/143. -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b-Giới thiệu các số từ 101 đến 110: -Gắn lên bảng thẻ 100 ô vuông. +Có mấy trăm? -Ghi vào cột 1 trăm (1) -Gắn ( thêm) thẻ biểu diễn 1 chục, 1 đơn vị . +Có mấy chục? Mấy đơn vị? -Ghi vào cột 1 chục, 1 đơn vị . -Ghi vào cột đọc số 111 -Giới thiệu 112, 115 tương tự 111. -Y/C HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng. c-Thực hành: BT 1: -Gọi 1 hs đọc y/c. -Hướng dẫn HS làm vào SGK. -Gọi 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét. -Bảng lớp + 1 trăm. + 1 chục, 1 đơn vị. -Nhiều em đọc lại -Lên bảng ghi các số. -Nhóm 2.Đọc số vừa lập. -Lớp đọc thầm. -CN -Nhận xét. BT 2a: -Gọi hs (K,G) nêu y/c của BT -Gọi 1 hs (TB,Y) lên bảng làm -Nhận xét. -Điền sớ thích hợp vào chỗ chấm. -Lớp làm vào SGK -Nhận xét. Bài 3: -Gọi 1 hs nêu y/c của BT. -Nhắc lại cách so sánh các số. -Cho 2 hs lên bảng làm. -Nhận xét. D. Củng cố - Dặn dò : -HDHS về làm BT2(b,c)/145. -Nhận xét giờ học -Chuẩn bị bài sau. -Lớp đọc thầm. -Theo dõi. -Nhận xét. Thứ ba, ngày 29 tháng 3 năm 2011 Kể chuyện Tiết 29 NHỮNG QUẢ ĐÀO ( CKTKN:41; SGK:92) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc một câu.( BT1) -Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tóm tắt.(BT2) -HS (K,G) biết phân vai dựng lại câu chuyện.-Tự nhận thức; - Xác định giá trị B-Chuẩn bị: -GV: Tranh to minh họa cho từng đoạn. -HS: SGK C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : Kho báu -KT 3 hs -Nhận xét – Ghi điểm 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học – Ghi tựa. b-Hướng dẫn kể chuyện: BT1:Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện -Gọi HS nêu yêu cầu và mẫu của bài tập +Nội dung của đoạn 3 là gì? ( Gọi hs K,G) +Nội dung của đoạn cuối là gì? ( gọi hs K,G ) -Nhận xét ,uốn nắn. BT2: -Gọi 1 hs đọc y/c. -Cho lớp xem tranh minh họa. -Y/c hs kể theo nhóm 4 -Cho các nhóm thi kể tiếp sức. -Nhận xét. BT3: -Gọi 1 hs đọc y/c. + Truyện có mấy vai? -HDHS (K,G) kể . -Cho 2 nhóm thi kể trước lớp. -Nhận xét. D. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét giờ học -Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. -Chuẩn bị bài tiết 30 . -Kể nối tiếp từng đoạn -Lớp đọc thầm. +Sự ngây thơ của bé Vân. +Tấm lòng nhân hậu của Việt. -Lớp đọc thầm -Tập kể trong nhóm. -Bình chọn -Lớp đọc thầm. +5 vai. -Tập kể trong nhóm -Bình chọn. Thứ ba, ngày 29 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 142 CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( CKTKN: 73; SGK:146) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Nhận biết được các số có 3 chữ số,biết cách đọc ,viết chúng.Nhận biết số có 3 chữ số gồm có số trăm,số chục,số đơn vị.( làm được BT2,3) B-Đồ dùng dạy học: -GV:Các tấm thẻ biểu diễn 100, 10, 1 đơn vị ; Bảng lớp kẻ như SGK -HS: SGK C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ: -Cho 2 HS làm BT 2b,c/146 -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b-Giới thiệu các số có 3 chữ số: -Gắn (2) thẻ biễu diễn 100. +Có mấy trăm? -Gắn tiếp 4 thẻ chục. +Có mấy chục? -Gắn tiếp thẻ 3 đơn vị . + Có mấy đơn vị? -Nêu và ghi bảng : 3 trăm, 4 chục và 3 đơn vị: 243. -Hướng dẫn HS đọc, viết. + 243 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? -Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được cấu tạo của các số: 235, 310, 240, 411, 205, 252. c-Thực hành: -Bảng lớp + 200. + 4 chục. + 3 đơn vị. -Cá nhân. Đồng thanh. + 2 trăm ,bốn chục, 3 đơn vị. BT 2: -Gọi 1 hs đọc y/c. -Y/C hs nêu cách làm. -Hướng dẫn HS làm vào SGK -Cho 1 cặp trình bày. -Nhận xét. -Lớp đọc thầm - Nêu : “ nối “ -Nhóm 2 -Nhận xét BT 3: -Gọi 1 hs đọc y/c và mẫu. -Đọc cho hs viết số. -Nhận xét ,uốn nắn. -Lớp đọc thầm. -Bảng con. D-Củng cố -Dặn dò: -HDHS về làm BT1/147. -Nhận xét giờ học -Chuẩn bị bài sau. Thứ ba, ngày 29 tháng 3 năm 2011 Chính tả ( tập chép) Tiết 57 NHỮNG QUẢ ĐÀO ( CKTKN: 41; SGK: 93) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn ngắn. -Làm được BT2b B-Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập chép, BT2b. -HS: VBT C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ: -Cho HS viết xong việc, nước sôi. -Nhận xét. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học – Ghi tựa. b-Hướng dẫn tập chép: -Đọc đoạn chép. +Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao? -Y/c hs viết tên riêng trong bài CT -Nhận xét. -Đọc mẫu lần 2. -HDHS nhìn bảng viết vào vở. -Hướng dẫn HS dò lỗi. -Chấm bài 5-7 bài. c-Hướng dẫn HS làm BT: BT2b: -Gọi 1 hs đọc y/c -Đọc n/d( trọn tiếng) -Gọi 1 hs lên bảng làm: -Nhận xét.(đình, Kín, Tình, Kính, Chín) D. Củng cố - Dặn dò : -Phát bài chấm,nhận xét. - HDHS sửa lỗi phổ biến. -Nhận xét giờ học -Chuẩn bị bài sau. -Bảng con -2 em đọc lại. +Những chữ đứng đầu câu , tên riêng. -Tự tìm và viết bảng con. -Theo dõi -Viết vào vở. -Đổi vở dò lỗi. -Lớp đọc thầm. -Theo dọi -Lớp làm vào vở BT. Thứ tư, ngày 30 tháng 3 năm 2011 Tự nhiên và xã hội Tiết 29 MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC ( CKTKN:89; SGK:60) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người. -Với HS khá ,giỏi : Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước( bằng vây, đuôi,không có chân hoặc chân yếu). -Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin về động vật sống dưới nước;- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật; - Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ đ ... ới thiệu bài: Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa A- kiểu 2 - Ghi bảng. b-Hướng dẫn viết chữ hoa: -Gắn chữ mẫu -Chữ hoa A cao mấy ô li? Gồm mấy nét? -Quan sát. - 5 ô li , 2 nét. -Hướng dẫn cách viết. -Viết mẫu và nêu quy trình viết. -Quan sát. -Hướng dẫn HS viết bảng con. -Bảng con. c-Hướng dẫn cách viết ứng dụng: -Giới thiệu cụm từ ứng dụng. -Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng. -Giải nghĩa cụm từ ứng dụng. -Hướng dẫn HS quan sát và phân tích cấu tạo của câu ứng dụng về độ cao, cách đặt dấu thanh và khoảng cách giữa các con chữ -GV viết mẫu Ao -HDHS viết bảng con Ao -Nhận xét, uốn nắn. -Cá nhân. -Thảo luận nhóm4. Đại diện trả lời. -Nhận xét. -Quan sát. d-Hướng dẫn HS viết vào vở TV: Hướng dẫn HS viết theo thứ tự: -1dòng chữ A cỡ vừa. -2dòng chữ A cỡ nhỏ. -1dòng chữ Ao cỡ vừa. -1 dòng chữ Ao cỡ nhỏ. -3 lần câu ứng dụng. Viết vào vở. -Chấm bài 5-7 bài. -Nhận xét. D. Củng cố - Dặn dò : -HDHS sửa lỗi phổ biến -Nhận xét giờ học -Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau Thứ năm, ngày 31 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 144 LUYỆN TẬP ( CKTKN: 73; SGK: 149) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biết cách đọc ,viết số có 3 chữ số. -Biết so sánh các số có 3 chữ số. -Biết sắp xếp các số có đến 3 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. ( Làm được BT1 ,BT2( a,b) Bt3 ( cột 1) ,BT4 ) B-Dồ dùng dạy học : - GV: Bảng lớp ghi BT1,BT2,BT3. -HS: SGK. C- Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Cho 2 HS làm BT2 ( b,c)/148 -Miệng -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b-Luyện tập: BT 1: -Gọi 1 hs đọc y/c và mẫu. - Hướng dẫn HS làm: + Viết số : Ghi số + Đọc số : Ghi chữ -Cho 1 hs lên bảng làm. Viết số Trăm Chục Đơn vị Đọc số 116 815 307 1 8 3 1 1 0 6 5 7 Một trăm mười sáu Tám trăm mười lăm Ba trăm linh bảy BT 2(a,b):Gọi 1 nêu y/c của BT. - Hướng dẫn HS nhận xét các số cần điền. -Gọi hs (TB,Y) lên bảng làm. -Nhận xét a., 400, 500, 600,700,800,900,1000 b. 910, 920, 930, 940, 950, 960, -Lớp đọc thầm. -Theo dõi. -Làm vào SGK. -Nhận xét. -Lớp đọc thầm. +a) Số tròn trăm +b) Số tròn chục. -Lớp làm vào SGK. -Nhận xét. BT 3 ( cột 1): -Nhắc lại cách so sánh các số có 3 chữ số. -Gọi 1 HS lên bảng làm -Nhận xét. -Lớp làm ở SGK. -Nhận xét. BT4: Gọi 1 hs đọc y/c -Cho hs làm ở bảng con. -Nhận xét. D-Củng cố - Dặn dò : -HDHS về làm BT3(cột 2) /149. -Nhận xét giờ học-Chuẩn bị bài sau. -Lớp đọc thầm. -CN Thứ năm, ngày 31 tháng 3 năm 2011 Chính tả ( Nghe, viết) Tiết 58 HOA PHƯỢNG ( CKTKN: 41; SGK: 97) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. -Làm được BT2a B-Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ ghi sẵn BT2a. -HS: SGK,VBT. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ: -Cho HS viết: xinh đẹp, mịn màng -Nhận xét 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học – Ghi tựa. b-Hướng dẫn nghe - viết: -Đọc bài mẫu lần 1. +Tìm các dấu câu trong bài CT. -HDHS luyện viết: chen lẫn, mắt lửa, rừng rực. -Đọc mẫu lần 2. -Đọc cho hs viết. -Hướng dẫn HS dò lỗi. -Chấm bài 5-7 bài. c-Hướng dẫn HS làm BT: BT 2a: -Gọi 1 hs đọc y/c và n/d. - Hướng dẫn HS làm theo nhóm 4. -Cho 1 hs lên bảng sửa. -Nhận xét +Những chữ cần điền là: xám,sà .sátxácsậpxoảngsủi,xi. D. Củng cố - Dặn dò: -Phát bài chấm,nhận xét. - HDHS sửa lỗi phổ biến -Nhận xét giờ học -Chuẩn bị bài sau. -Bảng con -2 HS đọc lại. -Tự tìm và nêu. -Bảng con. -Theo dõi. -Viết vào vở. -Đổi vở dò lỗi. -Lớp đọc thầm. -Làm vào VBT -Nhận xét. Thứ sáu, ngày 01 tháng 4 năm 2011 Toán Tiết 145 MÉT ( CKTKN : 74 ; SGK :150) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN ) -Biết mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết ký hiệu đơn vị mét. -Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài : dm, cm. -Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét. -Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. -Làm được các BT1,2,4 B-Đồ dùng dạy học: -GV:Thước mét. -HS: SGK C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Cho 1 HS làm BT3( cột 2)/150 -Bảng lớp -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b-Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét (m) và thước mét: -Hướng dẫn HS quan sát thước mét (có vạch chia từ 0 đến 100) và giới thiệu: “Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét”. -Vẽ trên bảng đoạn thẳng 1 mét và nói: “Độ dài đoạn thẳng này là 1 mét ”. -Mét là một đơn vị đo của độ dài. Mét viết tắt là m. -Yêu cầu HS dùng thước mét để đo đoạn thẳng trên ;cho biết đoạn thẳng đó dài bao nhiêu dm? -Chốt lại ,ghi : 1m = 10dm; 10dm = 1m. -Hướng dẫn HS quan sát thước để nhận ra 1m = 100 cm -Ghi 1m = 100cm. -Theo dõi -Lặp lại ( CN,ĐT) - Đọc (CN,ĐT) -Đọc ( CN,ĐT) c-Thực hành: BT 1: Gọi 1 hs nêu y/c của BT -Gọi 2 hs (TB,Y) lên bảng hướng dẫn HS làm: 1dm = 10cm ; 100cm = 1m 1m = 100cm ; 10dm = 1m BT 2: -Gọi 1 hs đọc y/c. -Gọi 2 hs (TB,Y) lên bảng làm. -Nhận xét BT4: -Gọi 1 hs đọc y/c -Cho hs làm vào SGK -Gọi 1 hs trình bày KLQ. -Nhận xét. a) 10m c) 6 m b) 19 cm d) 165cm -Lớp làm vào SGK. -Lớp làm vào SGK -Lớp đọc thầm. -Làm CN -Nhận xét D. Củng cố - Dặn dò : -HDHS về làm BT 3/150. - Nhận xét giờ học -Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu, ngày 01 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn Tiết 29 ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI. ( CKTKN: 41; SGK: 98) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể.(BT1) -Nghe GV kể,trả lời được CH về nội dung câu chuyệnSự tích hoa dạ lan hương (BT2). - Giao tiếp: ứng xử văn hóa;- Lắng nghe tích cực B-Đồ dùng dạy học : -GV:Xem n/d câu chuyện. -HS: SGK, VBT C -Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Cho 2 HS đọc BT 3 (T 28). -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học – Ghi tựa. b-Hướng dẫn làm bài tập: BT 1: (miệng) - Giao tiếp: ứng xử văn hóa;- Lắng nghe tích cực -Gọi 1 hs đọc y/c. - Hướng dẫn HS làm theo nhóm 2. -Cho các nhóm trình bày. -Nhận xét: a. Rất cảm ơn bạn. b. Cháu cám ơn bác. Cháu cũng xin chúc 2 bác sang năm mới luôn mạnh khỏe và hạnh phúc. c. Chúng em rất cám ơn cô. BT 2 ( miệng): -Gọi 1 hs đọc y/c. -Kể chuyện (2 lần). -Gọi 1 hs đọc các CH. -Kể lần 3. -Hướng dẫn HS thảo luận và trả lời câu hỏi: +Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? +Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào? +Về sau cây hoa xin trời điều gì? +Vì sao trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm? D. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét giờ học -Về nhà xem lại bài-Chuẩn bị bài sau. -Lớp đọc thầm. -Tự phân vai. -Nhận xét. -Lớp đọc thầm. -Nghe. -Lớp đọc thầm. -Nghe. -Thảo luận nhóm +Ông nhặt cây hoa bị vứt lăn lóc ở đường +Nở những bông hoa thật to và lộng lẫy. +Đổi vẻ đẹp thành hương thơm. +Vì ban đêm ông mới rãnh rổi thưởng thức hương thơm của hoa. Thứ sáu, ngày 01 tháng 4 năm 2011 Âm nhạc Tiết 29 Ôn tập bài hát : CHÚ ẾCH CON ( CKTKN: 96; SGK: ) A- Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biết hát theo giai điệu và đúng lời 1.Tập hát lời 2. -Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. -Với HS có năng khiếu: Thuộc lời 2 của bài hát. Tập biểu diễn bài hát. B-Chuẩn bị. -GV: Một số động tác phụ họa đơn giản. -Thuộc lời ca. C-Các hoạt động dạy học. GIÁO VIÊN HỌC SINH 1-Kiểm tra bài cũ: Chú ếch con. -Cho 2 hs hát và vổ tay đệm theo bài hát. -Nhận xét. 2-Bài m,ới: a-Giới thiệu: Nêu MT bài học- Ghi tựa. b-Các hoạt động: Hoạt động 1: Ôn lời 1, tập hát lời 2. *Cho hs hát lới 1 ( CN,dãy , cả lớp) -Nhận xét ,uốn nắn. *Tập hát lời 2. -Hát mẫu ( 2 lần) -Y/C hs nhận xét so sánh giai điệu với lời 1. -HDHS thuộc lời 2. -HDHS hát từng câu. -Cho lớp hát cả lời 2. Hoạt động 2:Hát kết hợp vận động phụ họa. -HDHS một số ĐT -Cho hs tập theo nhóm 6. -Cho các nhóm trình bày. -Nhận xét ,uốn nắn. D-Củng cố -Dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Về nhà tập hát lại bài hát. -Chuẩn bị bài sau *Thực hiện theo y/c của GV. -Theo dõi. -Giai điệu giống nhau. -Đọc lời ca. -ĐT -ĐT -Theo dõi. -Tự tập trong nhóm. -Bình chọn. Thứ sáu, ngày 01 tháng 4 năm 2011 VEÕ CON VAÄT ( CKTKN:103; SGK: 34 ) I. Muïc tieâu: ( theo CKTKN) -Nhaän bieát hình daùng đñặc đñiểm con vaät. -Naën đñược con vaät theo trí töôûng töôïng. -Yeâu quyù caùc con vaät nuoâi trong nhaø. *Nặn con vật cân đối ,biết chọn màu . II. Chuaån bò: Tranh aûnh veà caùc con vaät , vôû taäp veõ, buùt chí, maøu veõ ... III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc: GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH 1.Kieåm duïng cuï hoïc taäp : 2.Baøi môùi : a.Giôùi thieäu baøi:Taäp naën taïo daùng: Naën hoaëc veõ, xeù daùn con b. Caùc Hoaït ñoäng: *Hoaït ñoäng 1: Quan saùt, nhaän xeùt: -Giôùi thieäu hình aûnh caùc con vaät vaø ñaët caâu hoûi ñeå HS nhaän ra: +Teân caùc con vaät ; + Söï khaùc nhau veà hình daùng vaø maøu saéc . +Ñaët caùc caâu hoûi: *Con vaät naøy goàm coù nhuõng boä phaän chính naøo ? *Em nhaän ra con vaät ñoù nhôø nhuõng ñaëc ñieåm naøo ? * Hình daùng cuûa con vaät khi ñi, ñöùng, naèm, chaïy . *Hoaït ñoäng 2: Caùch naën hoaëc veõ, xeù daùn con vaät -Cho HS choïn con vaät mình thích ñeå naën hoaëc veõ, xeù daùn . -Nhaéc HS naën hoaëc veõ, xeù daùn con vaät vöøa vôùi phaàn giaáy trong vôû taäp veõ . -Veõ hình chính tröôùc, caùc chi tieát sau ( Veõ hoaëc xeù daùn hình daùng cuûa con vaät khi, ñi, ñöùng, chaïy , .veõ theâm con vaät hoaëc caûnh vaät xung quanh cho sinh ñoäng .-Veõ maøu theo yù thích . *Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh - Cho HS laøm baøi CN *Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt ñaùnh giaù -Cho HS leân trình baøy -HDHS nhaän xeùt baøi cuûa baïn: +Hình daùng, ñaëc ñieåm con vaät . Maøu saéc. -Cho HS choïn ra baøi ñeïp maø mình thích 3.Cuûng coá – DaËn doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc -HD laïi cho caùc em chöa hoaøn thaønh. -Chuaån bò cho tieát tôùi. - Quan saùt tranh vaø nhaän xeùt : +Gaø, meøo, choù, boø, . +Ñen, vaøng, ñoám + Ñaàu, mình, chaân, ñuoâi +Hình daùng, maøu saéc .. + Maøu ñen, maøu vaøng -Thöïc haønh ve õ vaøo vôû taäp veõ . -Moãi nhoùm choïn moät baøi veõ leân trình baøy -Nhaän xeùt – Bình choïn
Tài liệu đính kèm: