Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 28 - Năm 2012

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 28 - Năm 2012

Hoạt động 1: Luyện đoc đoạn 1, 2

a) Đọc mẫu

GV đọc mẫu đoạn 1, 2.

b) Luyện phát âm

Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài.

Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.

- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm)

- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.

c) Luyện đọc đoạn

- Nêu yêu cầu đọc đoạn, sau đó yêu cầu HS chia bài thành 3 đoạn.

- Gọi 1 HS đọc đoạn 1.

- Trong đoạn văn này, tác giả có dùng một số thành ngữ để kể về công việc của nhà nông. Hai sương một nắng để chỉ công việc của người nông dân vất vả từ sớm tới khuya. Cuốc bẫm, cày sâu nói lên sự chăm chỉ cần cù trong công việc nhà nông.

- Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng 2 câu văn đầu tiên của bài. Nghe HS phát biểu ý kiến, sau đó nêu cách ngắt giọng đúng và tổ chức cho HS luyện đọc.

 

docx 30 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 28 - Năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai, ngµy th¸ng 2 n¨m 2012
Hướng đạo sinh: 
Chương trình Giị non
Tập đọc:
KHO BÁU
I. MỤC TIÊU : 
- Đọc rành mạch tồn bài; ngắt , nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đĩ cĩ cuộc sống ấm no, hạnh phúc. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5).
II. ĐỒ DÙNG:
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc và 3 phương án ở câu hỏi 4 để HS lựa chọn. 
HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Khởi động
2. Bài cũ 
Ôn tập giữa HK2.
3. Bài mới 	 
TIẾT 1
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
Hoạt động 1: Luyện đocï đoạn 1, 2
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu đoạn 1, 2. 
b) Luyện phát âm
Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. 
Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.
- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm)
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn 
Nêu yêu cầu đọc đoạn, sau đó yêu cầu HS chia bài thành 3 đoạn.
Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
Trong đoạn văn này, tác giả có dùng một số thành ngữ để kể về công việc của nhà nông. Hai sương một nắng để chỉ công việc của người nông dân vất vả từ sớm tới khuya. Cuốc bẫm, cày sâu nói lên sự chăm chỉ cần cù trong công việc nhà nông.
Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng 2 câu văn đầu tiên của bài. Nghe HS phát biểu ý kiến, sau đó nêu cách ngắt giọng đúng và tổ chức cho HS luyện đọc.
Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1.
Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
Yêu cầu 1 HS đọc lại lời của người cha, sau đó tổ chức cho HS luyện đọc câu này.
Yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn 2.
Gọi HS đọc đoạn 3. Sau đó theo dõi HS đọc và sửa những lỗi sai nếu các em mắc phải.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 2.
Theo dõi và đọc thầm theo.
- Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV: quanh năm, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, mặt trời, dặn dò, cơ ngơi đàng hoàng, hão huyền, chẳng thấy, nhờ làm đất kỹ, của ăn của để,
- 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
Chia bài thành 3 đoạn theo hướng dẫn của GV: 
1 HS khá đọc bài.
Nghe GV giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu: 
Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về khi đã lặn mặt trời.//
Luyện đọc câu: 
Cha không sống mãi để lo cho các con được.// Ruộng nhà có một kho báu./ các con hãy tự đào lên mà dùng.// (giọng đọc thể hiện sự lo lắng)
1 HS đọc bài.
1 HS đọc lại đoạn 3.
Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng).
Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài.
 TIẾT 2
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
Hoạt động 1: Luyện đocï đoạn 1, 2
MT: Hiểu ý nghĩa của truyện: Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ cuộc sống ấm no, hạnh phúc 
Cách tiến hành: 
GV đọc mẫu toàn bài lần 2.
Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân.
Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều gì?
Tính nết của hai con trai của họ ntn?
Tìm từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà?
Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì?
Theo lời cha, hai người con đã làm gì?
Kết quả ra sao?
Gọi HS đọc câu hỏi 4.
Treo bảng phụ có 3 phương án trả lời.
Yêu cầu HS đọc thầm. Chia nhóm cho HS thảo luận để chọn ra phương án đúng nhất.
Gọi HS phát biểu ý kiến.
Kết luận: Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kĩ nên lúa tốt.
Theo con, kho báu mà hai anh em tìm được là gì?
Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? 
4. Củng cố – Dặn dò 
Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của câu chuyện.
Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?
Cho điểm HS.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học bài.
Chuẩn bị bài sau: Bạn có biết.
HS theo dõi bài trong SGK.
1 HS đọc bài.
Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Họ hết cấy lúa, lại trồng khoai, trồng cà, họ không cho đất nghỉ, mà cũng chẳng lúc nào ngơi tay.
Họ gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng.
Hai con trai lười biếng, ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền.
Già lão, qua đời, lâm bệnh nặng.
Người cho dặn: Ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào lên mà dùng.
Họ đào bới cả đám ruộng lên để tìm kho báu.
Họ chẳng thấy kho báu đâu và đành phải trồng lúa.
Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?
HS đọc thầm.
Vì đất ruộng vốn là đất tốt.
Vì ruộng hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kĩ nên lúa tốt.
Vì hai anh em trồng lúa giỏi.
3 đến 5 HS phát biểu.
1 HS nhắc lại.
Là sự chăm chỉ, chuyên cần.
Chăm chỉ lao động sẽ được ấm no, hạnh phúc./ Ai chăm chỉ lao động yêu quý đất đai sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của câu chuyện.
Câu chuyện khuyên chúng ta phải chăm chỉ lao động. Chỉ có chăm chỉ lao động, cuộc sống của chúng ta mới ấm no, hạnh phúc.
Rút kinh nghiệm:
Tốn:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : 
- Thuộc bảng nhân , bảng chia đã học.
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia cĩ số kèm theo đơn vị đo.
- Biết giá trị của biểu thức số cĩ hai dấu phép tính (trong đĩ cĩ một dấu nhân hoặc chia; nhân; chia trong bảng tính đã học).
- Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia.
II. ĐỒ DÙNG
GV: Bảng phụ.
HS: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động
2. Bài cũ Luyện tập chung.
Làm bài 4
Số tờ báo của mỗi tổ là:
24 : 4 = 6 (tờ báo)
	 	Đáp số: 6 tờ báo
GV nhận xét 
3. Bài mới 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
 Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1 : HS tính nhẩm (theo từng cột). 
Hỏi: Khi đã biết 2 x 4 = 8, có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 và 8 : 4 hay không, vì sao?
Chẳng hạn:
a)	2 x 4 = 8	b) 	2cm x 4 = 8cm
	8 : 2 = 4	5dm x 3 = 15dm
	8 : 4 = 2	4l x 5 = 20l
Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính như thế nào?
Bài 2 : Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính các biểu thức.
- Hỏi lại về phép nhân có thừa số là 0, 1, phép chia có số bị chia là 0.
 Chẳng hạn:
Tính:	3 x 4 = 12	Viết 3 x 4 + 8	= 12 + 8
	12 + 8 = 20	= 20
 Hoạt động 2: Thi đua, thực hành.
Bài 3 :	
a) 
Hỏi: Tại sao để tìm số cái bút có trong mỗi hộp em lại thực hiện phép tính chia 15 : 3 ?
Trình bày:
Bài giải
Số cái bút trong mỗi nhóm là:
 15 : 3 = 5 (cái bút)
	 	Đáp số: 5 cái bút
b) 
HS chọn phép tính rồi tính 15 : 3 = 5
Bài giải
Số hộp bút có là
15 : 5 = 3 (hộp)
	 	Đáp số: 3 hộp
GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 4 : Tô màu à GV yêu cầu HS đọc đề sau đó HS tô màu theo yêu cầu hình vẽ. 
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Đơn vị, chục, trăm, nghìn.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Làm bài theo yêu cầu của GV.
Khi biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia.
Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính bình thường, sau đó viết đơn vị đo đại lương vào sau kết quả.
HS tính từ trái sang phải.
HS trả lời, bạn nhận xét.
 - Hoạt động lớp, cá nhân.
Vì có tất cả 15 cái bút được chia đều thành 3 hộp tức là 15 được chia thành 3 phần bằng nhau.
HS thi đua giải.
 - HS sửa bài nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
Luyện tốn:
SỐ 1 VÀ SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU : Giúp HS 
- Nắm được vai trị của số 0 và số 1 trong phép nhân , phép chia .Vận dụng để tính tốn .
- Rèn kỹ năng tính tốn cho HS .
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm các bài tập sau 
Bài 1 : Tính nhẩm 
1 x 5 = 0 x 4 = 1 x 3 = 0 x 2 = 
4 x 1 = 2 x 0 = 4 x 0 = 1 x 0 = 
0 : 3 = 0 : 5 = 0 x 4 = 3 x 0 =
Bài 2 : Tính 
5 x 5 x 0 = 32 : 4 x 1 = 50 : 5 x 0 = 
2 0 : 4 x 0 = 0 : 5 x 5 = 0 : 4 : 4 =
Bài 3 : Số ? 
... x 5 = 0 3 x ... = 0 ... x 3 = 3 	... : 5 = 0
0 x .... = 0 ... x 3 = 0 3 : ....= 3 0 : ...= 0
Bài 4 : Hãy khoanh trịn vào ý trước câu trả lời đúng 
a ) A . Số 0 nhân với số nào cũng bằng chính số đĩ .
 B. Số khơng nhân với số nào cũng bằng 0 .
b ) A . Số nào chia cho 1 cũng bằng 1 .
 B . Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đĩ .
Bài 5 * : Tìm một số sao cho nếu lấy số đĩ nhân với 5 và lấy số đĩ chia cho 5 , thì được hai kết quả bằng nhau .
Hoạt động 2 : Chấm ,chữa bài 
Bài 1 , 2 , 3 và bài 4 HS vận dụng vai trị của số 1và số 0 trong phép nhân và phép chia để làm .
Bài 5 * Gợi ý : Hãy lập các phép tính từ bé đến lớn (chú ý số 1 và số 0) 
Đáp số : Số 0 ,vì 0 x 5 = 0 : 5 
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt:
Rút kinh nghiệm:
	Thø ba, ngµy th¸ng 2 n¨m 2012
Chính tả:
KHO BÁU
I. MỤC TIÊU
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi.
- Làm được BT2,BT(3) a/b, hoặc B chính tả phương ngữ do GV soạn.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng lớp ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả. 
 ...  bài tập 
Bài 1
Treo bức tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 2 HS lên làm mẫu.
Yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2, sau đó suy nghĩ để tìm cách nói khác.
Yêu cầu nhiều HS lên thực hành. 
Bài 2
GV đọc mẫu bài Quả măng cụt.
GV cho HS xem tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật.
Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng nội dung.
 Yêu cầu HS nói liền mạch về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt. Cho HS chỉ vào quả thật hoặc tranh ảnh cho sinh động.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
Phần nói về ruột quả và mùi vị của quả măng cụt.Tiến hành tương tự phần a.
Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự viết.
Yêu cầu HS đọc bài của mình. Lưu ý nhận xét về câu, cách sáng tạo mà vẫn đúng.
Cho điểm từng HS.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS thực hành nói lời chia vui, đáp lời chia vui lịch sự, văn minh. 
Viết về một loại quả mà em thích.
Chuẩn bị: Đáp lời chia vui. Nghe – TLCH.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và suy nghĩ về yêu cầu của bài.
HS 1: Chúc mừng bạn đã đoạt giải cao trong cuộc thi.
HS 2: Cảm ơn bạn rất nhiều.
HS phát biểu ý kiến về cách nói khác. Ví dụ: Các bạn quan tâm đến tớ nhiều quá, lần sau tớ sẽ cố gắng để đoạt giải cao hơn./ Tớ cảm động quá. Cảm ơn các bạn nhiều lắm./
10 cặp HS thực hành nói.
2 HS đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm theo.
Quan sát.
HS hoạt động theo cặp hỏi – đáp trước lớp. VD: 
HS 1: Quả măng cụt hình gì?
HS 2: Quả măng cụt tròn như quả cam.
HS 1: Quả to bằng chừng nào?
HS 2: Quả to bằng nắm tay trẻ em.
HS 1: Quả măng cụt màu gì?
HS 2: Quả màu tím sẫm ngả sang đỏ.
HS 1: Cuống nó ntn?
HS 2: Cuống nó to và ngắn, quanh cuống có bốn, năm cái tai tròn úp vào quả.
3 đến 5 HS trình bày.
- Viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoặc phần b (bài tập 2).
Tự viết trong 5 đến 7 phút.
3 đến 5 HS được trình bày bài viết của mình.
Rút kinh nghiệm:
Tốn:
CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết các số trịn chục từ 110 đến 200.
- Biết cách đọc các số trịn chục từ 110 đến 200.
- Biết cách so sánh các số trịn chục.
- Làm BT1,BT2, BT3 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -GV:Các hình vuông, các hình chữ nhật .Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ: Trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số, như phần bài học của SGK.
 - HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
So sánh các số tròn trăm.
3. Bài mới
Giới thiệu: ghi tựa
Phát triển các hoạt động
* Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200.
Dùng các hình vuông, HCN đã chuẩn bị để hình thành kiến thức như SGK
-Cả lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến 200.
* So sánh các số tròn chục.
Dùng các hình vuông, HCN đã chuẩn bị để hình thành kiến thức như SGK
Y/C HS so sánh 120 và 130, 140 .
* Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Yêu cầu hs tự làm .
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: Yêu cầu hs tự làm .
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Nhận xét
4 Củng cố, dặn dị:
- Nêu lại cách so sánh các số trịn chục.
Nhận xét tiết học.
Hát
Theo dõi
Thực hiện
Theo dõi
Thực hiện
2em lên bảng, lớp làm phiếu BT
2em lên bảng, lớp làm bảng con
1em nêu
2em lên bảng, lớp làm bảng con .
- Một số hs nêu.
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt:
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I . MỤC TIÊU : Giúp hs : 
- Phân biệt đúng chính tả giữa âm l với âm n ; tiếng cĩ vần ênh với vần ên .
- Tìm và viết được các lồi cây theo yêu cầu : VD : cây lương thực , cây thực phẩm 
 - Hiểu được tác dụng của các lồi cây .
- Biết đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? 
- Biết ghi dấu chấm vào đoạn văn cho đúng .
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm các bài tập sau 
Bài 1 : Điền vào chỗ trống :
a ) l hay n
ăn ....o cây .....a hoa ....an ..... ặng .... ẽ 
....o xa ....a cà thuyền ....an ..... ặng trĩu 
b ) lên , lênh hay thênh 
..... đênh ........ láng 
....... thang .........thênh 
 Bài 2 : tìm và viết tên một số lồi cây thuộc các nhĩm sau :
a ) Cây lương thực ,thực phẩm : .....................................................................
b ) Cây lấy gỗ : ................................................................................................
c ) Cây cho bĩng mát : ..................................................................................... 
 Bài 3 : Đặt và trả lời câu hỏi để làm gì ? 
 a ) Người ta trồng cây na để làm gì ? 
b ) Người ta trồng cây hồng để làm gì ? 
c ) Người ta trồng lúa để làm gì ? 
Bài 4 : Ngắt đoạn văn sau thành 5 câu và viết lại cho đúng chính tả : 
Sơn dương cịn được gọi là dê núi sơn dương ưa sống trên các chỏm núi đá lởm chởm chúng đi kiếm ăn vào buổi sáng sớm hoặc chiều mát thức ăn của chúng là lá cây sơn dương là lồi động vật cĩ giá trị kinh tế .
Rút kinh nghiệm:
Thø s¸u, ngµy th¸ng 2 n¨m 2012
Tập viết: 
CHỮ HOA : Y
I. MỤC TIÊU : 
 	- Viết đúng chữ Y ( 1 dịng cỡ vừa, 1dịng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1 dịng cỡ vừa, 1dịng cỡ nhỏ), Yêu lũy tre làng ( 3lần)
II. ĐỒ DÙNG:
	- Mẫu chữ : Y
	- Bảng phụ viết sẵn một số ứng dụng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học tập 
3. Bài mới 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa
* Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chữ hoa.
Cách tiến hành: 
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ Y
- Hướng dẫn học sinh cách viết nét của chữ
- GV viết mẫu chữ cỡ vừa
Y Y Y Y Y
- Nhắc lại cách viết 
- Theo dõi, hướng dẫn HS viết bảng con
 - Nhận xét uốn nắn
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách viết câu ứng dụng, viết thành thạo chữ hoa vừa được học
Cách tiến hành: 
-GV giới thiệu câu ứng dụng : Yêu lũy tre làng
- Hướng dẫn HS giải nghĩa
- Tổ chức HS quan sát, nhận xét câu mẫu
- Gv viết câu mẫu: 
Yêu Yêu Yêu 
Yêu lũy tre làng 
- Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai
- Nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS viết vở
* Mục tiêu: Giúp HS viết thành thạo chữ vừa học vào vở
Cách tiến hành: 
-GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS cách viết chữ hoa vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết
- Chấm 5 – 7 bài viết của HS
-Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện viết
- Nhận xét cấu tạo chữ
- Tập viết theo GV
-Quan sát GV 
- 3 HS lên bảng viết
-Cả lớp viết bảng con
- Giải nghĩa câu mẫu
-Nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ
-3HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- HS viết vào vở
Rút kinh nghiệm:
Đạo đức:
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
I. MỤC TIÊU : 
- Biết: mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
- Cĩ thái độ cảm thơng, khơng phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh hoạ.
Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : 
2. Bài cũ : 
- Gọi 3 HS đọc câu ghi nhớ bài: Lịch sự khi đến nhà người khác.
3. Bài mới :	
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Phân tích tranh.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh.
GV đặt câu hỏi như sách giáo khoa.
2. Họat động 2 : 
Thảo luận cặp đôi hoặc nhóm.
- GV Chia nhóm.
- Lớp bổ sung tranh luận.
 - GV kết luận (SGV)
3. Họat động 3 : Bày tỏ ý kiến.
- GV nêu từng ý kiến.
- Kết luận chung.
4. Họat động 4 : Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát sau đó thảo luận.
- HS trả lời.
- Các nhóm thảo luận.
- HS trình bày kết quả trước lớp.
- HS bày tỏ thái độ.
Rút kinh nghiệm:
Tốn:
CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được các số từ 101 đến 110.
- Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110.
- Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110.
- Biết thứ tự các số từ 101 đến 110.
II. CHUẨN BỊ
GV:Các hình vuông, hình chữ nhật, bộ số.
HS: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Các số tròn chục từ 110 đến 200.
3. Bài mới :
Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động 
* Giới thiệu các số từ 101 đến 110.
Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm?
Gắn thêm 1 hình vuông , HCN và nêu câu hỏi để hình thành kiến thức SGK
* Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài.
Nhận xét KL
Bài 2: Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Nhận xét cho điểm
4. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110.
Hát
Trả lời
Quan sát trả lời câu hỏi
Nêu miệng
1 em lên bảng lớp làm tập
1 em phát biểu
2 em lên bảng, lớp làm tập
Rút kinh nghiệm:
Sinh hoạt lớp:
Tuần 28
I. Nhận xét tuần 28:
- Thực hiện tốt các hoạt động của trường và đội đề ra.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, kịp thời.
- Học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ.
- Luyện tập các hoạt động ca múa hát sôi nổi.
-* Tồn tại: 
- Một số em chưa tích cực phát biểu xây dựng bài : 
- Còn làm việc riêng trong giờ học: 
2. Kế hoạch tuần29:
- Duy trì tốt nề nếp có sẵn.
- Tham gia bồi giỏi - phụ kém đúng quy định.
- Tăng cường luyện tập ca múa hát tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_28_nam_2012.docx