Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 23

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 23

Tuần 23

Ngày soạn: 15/2/2012

Ngày giảng: 20/2/2012

Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012

Tập đọc - kể chuyện

Tiết 45: NHÀ ẢO THUẬT

I. Mục đích yêu cầu

A. Tập đọc:

- Đọc đúng: Nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, nhận lời, nắp lọ và chú ý đổi giọng theo từng đoạn.

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu các từ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục

- Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lý là người tài ba, nhân hậu rất quý trẻ em. (trả lời được các câu hỏi SGK).

B. Kể chuyện:

- Rèn kỹ năng nói: Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

+ HS khá, giỏi kể được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc Mác.

- Rèn kỹ năng nghe.

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 
Ngày soạn: 15/2/2012
Ngày giảng: 20/2/2012
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
Tập đọc - kể chuyện
Tiết 45: Nhà ảo thuật
I. Mục đích yêu cầu
A. Tập đọc:
- Đọc đúng: Nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, nhận lời, nắp lọ và chú ý đổi giọng theo từng đoạn.
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu các từ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục
- Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lý là người tài ba, nhân hậu rất quý trẻ em. (trả lời được các câu hỏi SGK).
B. Kể chuyện:
- Rèn kỹ năng nói: Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
+ HS khá, giỏi kể được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc Mác.
- Rèn kỹ năng nghe.
II. Đ DDH:
 - Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức
B. KTBC: 
C. Bài mới: 
1.GTB.
2.Luyện đọc.
-B1: Đọc mẫu.
-B2: HD đọc + giải nghĩa từ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục.
- Gọi HS đọc bài: Cái cầu và trả lời câu hỏi
- Giới thiệu và ghi bảng.
- GV đọc chú ý thay đổi giọng từng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu à theo dõi à sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc chú giải ghi trong đoạn có từ đó.
+ Hãy đặt câu: Tình cờ, chứng kiến, thán phục.
- NX, đánh giá.
- Lập bảng phụ:
Nhưng/ Hai chị em vé/ viên.
Nhưng / Từ lúc. bàn/cả khác.
- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
- TC thi đọc giữa các nhóm.
- NX, đánh giá.
- HS đọc và TLCH
- Nhận xét
- HS theo dõi.
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS đọc
- HS đặt câu.
- HS đọc ĐT, CN.
- HS đọc theo nhóm đôi.
3.Tìm hiểu bài.
+ Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật ?
+ Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật ntn ?
+ Vì sao hai chị em không chờ chú Lý dẫn vào rạp ?
+ Vì sao chú Lý tìm đến nhà Xô - phi và Mác ?
+ Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà ?
+ Theo con chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ?
- 1HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm Đ1. 
(bố ốm, không dám)
- HS đọc thầm Đ2 
(tình cờ gặp ở ga giúp chú mang đồ đạc..) 
(nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác).
- HS đọc đoạn 3, 4 
(muốn cảm ơn)
( hết bất ngờ này à bất ngờ khác ..)
(Rồi - ngay tại nhà).
4.Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn 3.
- Thi đọc hay đoạn 3.
- NX, đánh giá
- HS theo dõi.
- HS đọc đồng thanh.
- Đọc CN.
- NX.
5.Kể chuyện.
- B1: Nêu nhiệm vụ.
- B2: Quan sát - NX.
- B3: Kể mẫu.
- B4: Kể trong nhóm.
- B5: Kể trước lớp.
- Y/C HS đọc y/c SGK.
- Y/C HS tìm nội dung từng tranh:
+ Tranh 1: Chị em Xô - phi xem giá.
+ Tranh 2: Chị em Xô - phi giúp NAT
+ Tranh 3: NAT tìm đến nhà Xô phi.
+ Tranh 4: Những bất ngờ xảy ra.
- Y/C 1 HS kể lại truyện 
- NX, đánh giá.
- HS đọc.
- HS TL nhóm đôi.
- HS trình bày.
- NX.
- HS kể.
- HS kể nhóm 2.
- 1 vài nhóm kể.
- NX.
6. Củng cố - DD:
- Y/C 1 HS kể cả truyện.
+ Qua câu chuyện em học được ở Xô - phi những p/c tốt đẹp nào ?
- NX tiết học.- Về nhà ôn bài.
- HS kể
- HSTL
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 111: Nhân số có Bốn chữ số với số 
có Một chữ số (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ 2 lần không liền nhau).
- Vận dụng được phép nhân vào làm tính, giải toán.
II. ĐDDH
	- Bảng phụ chép bài tập
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới: 
1.GTB.
2.HD thực hiện phép nhân.
x
1427
 3
 4281
1427 x 3 = 4281
- Tìm x biết:
a) x : 3 = 1205
b) x : 5 = 1456
- Giới thiệu - ghi bảng.
- GV ghi: 1427 x 3
+ Nêu các bước để thực hiện phép tính trên ?
- Yêu cầu HS lên bảng làm
Lưu ý: Đây là phép nhân có nhớ nên hàng chục, hàng nghìn phải cộng thêm phần đã nhớ
- 2 HS lên bảng bàm bài
- HS dưới lớp làm bài vào vở nháp
- Nhận xét
(đặt tính và thực hiện nhân từ phải sang trái).
- HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm nháp.
3.Luyện tập - TH.
Bài 1: Tính.
x
x
x
 2318 1092 1317
 2 3 4
Bài 2: Đặt tính rồi tính
1107 x 6 1106 x 7
2319 x 4 1218 x 5 
Bài 3: Giải toán.
1 xe: 1425 kg gạo.
3 xe = . kg gạo ?
Bài 4: 1 khu đất HV có cạnh HV = 1508m.
Chu vi HV = .m ?
4. Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu HS làm bài.
+ Nêu cách nhân?
- NX, đánh giá.
- Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs làm bài
+ Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì ?
+ Phép nhân có nhớ ta cần lưu ý gì ?
- NX, đánh giá.
+ Đầu bài cho biết gì ? Hỏi gì ?
+ Nêu cách giải ?
- Yêu cầu HS làm bài
- NX, đánh giá.
- Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
- Nêu cách tính chu vi hình vuông
- Yêu cầu HS làm bài
- NX, đánh giá.
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà ôn bài
- 2HS lên bảng, cả lớp làm vở.
- Đọc bài - NX.
- Đọc Y/C.
- 2HS lên bảng, cả lớp làm vở.
- HS nêu
- HSTL
- HS nêu
- HS làm bài, 1 hs lên bảng giải
Số ki-lô-gam gạo cả ba xe chở là:
1425 x 3 = 4275 (kg)
 Đáp số: 4275
-HS nêu
- HS làm bài – chữa
Chu vi hình vuông là:
1508 x 4 = 6032 (m)
 Đáp số: 6032m
- Nhận xét
IV. Rút kinh nghiệm:
Thủ công
Tiết 23: Đan nong đôi (T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đan nong đôi.
- Đan được nong đôi đúng quy trình kỹ thuật. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
- HS yêu thích đan nan.
II. ĐDDH:
- Mẫu tấm đan.
- Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi.
- Các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
- Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước kẻ
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới: 
1.GTB.
2.Quan sát và n.xét
- KT sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu và ghi bảng.
- GV giới thiệu tấm đan nong đôi
+ So sánh tấm đan nong mốt của bài trước với tấm nong đôi ?
- GV nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế.
- HS quan sát
- HS NX 
- HS nêu
3.HD mẫu.
B1: Kẻ, cắt các nan.
B2: Đan nong đôi
B3: Dán nẹp tấm đan.
HĐ4: Thực hành
- Treo tranh quy trình.
9 nan ngang (90 - 10).
4 nan nẹp, 9 nan dọc.
- Nhấc 2 nan, đè 2 nan.
Lệch nhau 1 nan dọc
Chú ý: Khi đan phải dồn cho khít.
- GV làm mẫu tiếp.
- Y/C HS nhắc lại các bước.
- Y/C HS thực hành kẻ cắt các nan.
- theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
HS quan sát.
1,2 HS nhắc lại.
HS thực hành 
- Trưng bày SP
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố - DD:
- NX tiết học.
- Về nhà ôn bài.
- Chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 16/2/2012
Ngày giảng: 21/2/2012
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
Toán
Tiết 112: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp hs rèn luyện kĩ năng cơ bản nhân số có 4 cs với số có 1 cs (có nhớ 2 lần không liền nhau)
- Củng cố cách tìm số bị chia.
II.Chuẩn bị: 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra:
- Đặt tính rồi tính:
1408 x 4
2718 x 2
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập
- NX - cho điểm
- 2 hs lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở nháp
- Nhận xét
C. Bài mới:
1.GTB
- GT - Ghi bảng
- HS viết vở
2.Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
x
x
 a) 1324 1719
 2 4
 2648 6876
b)
x
2308
 3
 6924
x
1206
 5
6030
- Gọi HS đọc yêu cầu
- BT có mấy yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính
- Y/c hs tự làm bài
- NX - Cho điểm
- Đọc yêu cầu
- HS nêu
- HSTL
- Làm bài vào bảng con
- 2 hs lên bảng làm
- NX
Bài 3: Tìm x:
a)x : 3 = 1597
 x = 1597 x 3
 x = 4581
b) x : 4 = 1823
 x = 1823 x 4
 x = 7292
+ Bài toán y/c gì?
- Y/c hs làm bài
- Chấm vở
- Nhận xét
+ Y/c hs nêu cách tìm x?
- HS nêu
- Làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng
- HS khác nhận xét
Bài 4: (cột a)
- y/c hs thảo luận nhóm đôi
- Gọi hs nêu kết quả thảo luận
- NX - đánh giá
- Thảo luận
- Nêu kq
- NX
3.Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết 
-Nhận xét giờ học
IV. Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên và xã hội 
Tiết 45: Lá cây
I. Mục tiêu:
- HS biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng, độ lớn của lá cây.
- Biết nêu đặc điểm chung về cấu tạo của lá cây.
- Phân loại lá cây sưu tầm được.
II. ĐDDH:
- Các hình (SGK).
- Sưu tầm các loại lá cây (H5).
- Giấy A4.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới: 
1.GTB.
2.Bài mới.
* HĐ1:Thảo luận nhóm
MT: Biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng, độ lớn của lá cây
- Rễ có chức năng gì?
- Kể ra những ích lợi của một số rễ cây
- Giới thiệu - ghi bảng.
- Y/c HS thảo luận nhóm 2.
+ Quan sát hình
+ Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được? 
+ Chỉ cuống lá, phiến lá?
Kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục. Lá cây có nhiều hình dạng, độ lớn khác nhau. Lá tường có phiến lá, trên phiến lá có gân lá.
2 HS trả lời
Nhận xét
- TL nhóm 2.
- Đại diện 1số nhóm TB
- NX, bổ sung.
HĐ2: Làm việc với vật thật.
MT: phân loại được lá cây sưu tầm.
- Phát giấy + băng dính.
- Y/C xếp các lá theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau.
- Y/C từng nhóm lên giới thiệu.
- NX, đánh giá. 
- HS bày lá sưu tầm rồi dán vào giấy.
- Đại diện một số nhóm lên trình bày.
- NX.
3. Củng cố - DD:
- NX tiết học.
- Về nhà ôn bài.
IV. Rút kinh nghiệm:
Chính tả (nghe - viết)
Tiết 45: Nghe nhạc
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
- Làm đúng các BT chính tả phân biệt l/n hoặc út/uc.
II. Đ DDH:
 - Viết sẵn nội dung bài tập CT.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới: 
1.GTB.
2.HD viết chính tả
- GV đọc và yêu cầu HS viết: Rầu rĩ, giục giã, dồn dập, dễ dàng.
- NX, đánh giá.
- Giới thiệu - ghi bảng.
- HS viết bảng.
- NX.
B1: trao đổi nội dung đoạn viết.
- GV đọc đoạn viết một lần.
+ Bài thơ kể chuyện gì ?
- Bé Cương thích nghe nhạc như thế nào?
- 1HS đọc lại 
- bài thơ kể về bé Cương và sở thích nghe nhạc của bé Cương.
- Nghe tiếng nhạc nổi lên, bé bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc.
B2: HD trình bày.
+ Bài thơ có mấy khổ?
+Mỗi dòng có mấy chữ?
+ Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
+ Cần lùi vào mấy ô ?
- 4 khổ
- Mỗi dòng có 5 chữ
- Chữ đầu câu, tên riêng
- 2 ô
B3: Viết từ khó.
B4: Viết bài.
+ Hãy tìm từ khó viết ?
- GV đọc lại: Mải miết, nốt nhạc, giầm réo rất.
- NX, sửa sai.
- GV đọc.
- GV đọc lại.
- Chấm một số bài.
- HS tìm từ khó viết
- HS viết bảng co ...  khởi nghĩa, phổ biến.
- NX, sửa sai.
- GV đọc.
- Đọc lại bài.
- Chấm 1 số bài.
- 4 câu
- Những chữ đầu câu và tên riêng.
- dấu ngoặc kép
- HS tìm từ khó, dễ lẫn
- HS viết bảng .
- HS viết bài
- Đổi vở soát lỗi.
3.Luyện tập
Bài 2a: Điền l/n
Bài 3b: Đặt câu.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/C HSTL nhóm 2.
Đáp án:.. lim
..lá
nằm..
- Y/C HS làm bài.
- Gọi HS đặt câu. GV ghi nhanh lên bảng
- NX, đánh giá. 
- HS thảo luận nhóm
- Nêu kq
- NX
- HS làm bài.
- Đọc bài làm - NX.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài.
IV. Rút kinh nghiệm:
Đạo đức
Tiết 23: Tôn trọng đám tang (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu
+ Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ
+ Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất
- HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang
- HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh họa truyện kể "Đám tang"
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động:
B. Bài mới:
1.GTB
2.Kể chuyện "Đám tang"
MT: HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang
2.Đánh giá hành vi
MT: HS biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang
3.Tự liên hệ
MT: HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu cả lớp hát 1 bài
- GV nêu - Ghi bảng
- GV kể chuyện
- Đàm thoại:
+ Mẹ Hoàng và 1 số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang ?
+ Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang ?
+ Hoàng đã hiểu gì sau khi mẹ giải thích?
+ Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang ?
+ Vì sao phải tôn trọng đám tang ?
- GV kết luận
- GV phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu bài tập
- Em hãy ghi vào ô chữ Đ trước những việc làm đúng và chữ S trước những việc làm sai khi gặp đám tang
 Chạy theo xem, chỉ trỏ
 Nhường đường
 Cười đùa
 Ngả mũ, nón
 Bóp còi xe xin đường
 Luồn lách, vượt lên trước
- GV kết luận
- GV nêu yêu cầu tự liên hệ
- GV yêu cầu HS trao đổi trong nhóm đôi
- GV nhận xét
- GV tổng kết
 - Nhận xét giờ học
- HS hát
- HS nghe
- Dừng xe, đứng dẹp vào lề đường
-Mẹ tôn trọng người đã khuất & cảm thông với người thân của họ
- Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang
- HS phát biểu
- Vì đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là 1 sự kiện đau buồn đối với người thân của họ
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày kết quả
- HS tự liên hệ trong nhóm đôi
- Đại diện 1 số nhóm trình bày
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 114: Chia số có Bốn chữ số cho số 
có Một chữ số (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số: Trường hợp có dư với thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số.
- Vận dụng được phép chia vào làm tính, giải toán.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới: 
1.GTB.
2.HD thực hiện phép chia 9365 : 3
9365 3
03 3121
 06
 05
 2
9365 : 3 = 3121 dư 2.
Tìm x:
x : 7 = 1246
x : 6 = 1078
- Giới thiệu - ghi bảng.
- GV ghi phép tính.
+ Hãy lên bảng đặt tính ?
+ Nêu cách thực hiện ?
+ Phép chia này có gì đặc biệt ?
+ Hãy lên bảng viết lại theo hàng ngang ?
+ Em có NX gì về các số dư ?
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét
- 1HS lên bảng làm
- Cả lớp làm nháp.
(2 không chia được, cho 4 nên phải lấy cả 22:4, hạ hàng tiếp theo để ghép được số mới chia tiếp)
3.HD thực hiện phép chia 2249 : 4
2249 4
 24 562
 09
 1
2249 : 4 = 562dư 1
- Y/C HS lên bảng đặt tính.
+ Con có NX gì về phép chia này ?
+ Ta phải lấy 12 : 4.
- Y/C HS tính.
+ Hãy nêu cách làm ?
+ Hãy viết lại kết quả ?
Lưu ý: Nếu lấy 1 số ở số BC mà bé hơn SC thì phải lấy 2CS.
- Sau mỗi lần chia mà còn dư thì ghép với số hạ tiếp để chia.
- HS đặt tính (Số 1 không chia được cho số 4).
4.Luyện tập - TH
Bài 1: Tính.
2469 2 6487 3
- Yêu cầu HS làm bài
+ Hãy nêu cách chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số?
- NX, đánh giá 
- HS làm bài.
- 3HS lên bảng.
- NX.
Bài 2: Giải toán.
4 bánh : 1 ô tô
1250 bánh:  xe ô tô thừa ... bánh?
+ Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
+ Nêu cách giải ?
- Yêu cầu HS làm bài
+ NX, đánh giá 
- 1HS đọc đề.
- HS làm bài.
- Lên bảng làm
Ta có: 
1250 : 4 = 312 (dư 2)
Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất 312 xe ô tô và còn thừa ra 2 bánh xe
- Đọc bài, NX.
Bài 3: Xếp hình
- Y/C HS lấy bộ ĐD toán xếp 8 hình tam giác theo mẫu SGK.
- T/C cho HS thi đua giữa 2 đội (mỗi đội 3HS).
- NX, đánh giá. 
Đội nào xếp đúng xếp được nhiều thì đội đó thắng.
- HS thực hành
- HS thi xếp đúng.
5. Củng cố - DD: 
- NX giờ học.
- Về nhà ôn bài.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 19/2/2012
Ngày giảng: 24/2/2012
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn
Tiết 23: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
I. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kỹ năng nói: Biết kể rõ ràng, tự nhiên, một buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK.
- Rèn kỹ năng viết: Dựa vào những điều vừa kể, viết được một đoạn văn kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật. (khoảng 7 câu).
II. ĐDDH:
- Viết sẵn gợi ý cho bài kể.
- Một số tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức
B. KTBC: 
C. Bài mới: 
1.GTB.
2.HD nói về một buổi biểu diễn.
Bài 1: 
- Y/C HS đọc bài viết về người lao động trí óc.
- NX, đánh giá. 
- Giới thiệu - ghi bảng
- Lật bảng phụ.
- Y/C HS đọc gợi ý.
- Y/C 1 HS lên nói mẫu.
Lưu ý: Gợi ý chỉ là chỗ dựa mình có thể tự nói theo cách hiểu của mình.
- NX, đánh giá. 
- HS đọc
- HS đọc.
- HS nói theo nhóm 2.
- 1 vài HS nói.
- NX.
HĐ3: Viết về một buổi biểu diễn.
Bài 2.
- Y/C HS viết lại những điều vừa nói sao cho rõ ràng, thành câu.
- GV quan sát, giúp đỡ.
- Y/C một số HS đọc bài.
- Chấm điểm.
- Hãy bình chọn bài viết hay nhất.
- HS viết bài.
- HS đọc.
- HS tự chọn.
3. Củng cố - DD:2’
- NX tiết học.
- Về nhà ôn bài.
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 115: Chia số có Bốn chữ số cho số 
có một chữ số (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 4CS cho số có 1CS (trường hợp có chữ số o ở thương).
- Củng cố về giải toán có lời văn bằng 2 phép tính.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
Đặt tính rồi tính:
9436 : 3
5478 : 4
B. Bài mới: 
1.GTB.
2.HD thực hiện phép chia 4218 : 6
4218 6
018 703
 0
4218 : 6 = 703
- Y/C HS lên bảng làm.
- NX, đánh giá. 
- Giới thiệu - ghi bảng.
- GV ghi phép tính.
+ Y/C HS lên đặt tính rồi tính?
+ Khi hạ số 1, không chia được 6 ta cần lưu ý điều gì ?
+ Đây là phép chia hết hay có dư ? Vì sao
- 2HS lên bảng.
- NX.
- HS lên bảng.
(ghi số 0 vào thương)
- HSTL
3.HD thực hiện phép chia 2407 : 4
2407 4
 00 601
 07
 3
- Ghi bảng phép chia.
- Y/C HS thực hiện.
+ ở phép chia này ta cần chú ý điều gì ?
+ Đây là phép chia hết hay phép chia có dư ? Vì sao
- HS thực hiện 
- HSTL
4.Luyện tập - TH
Bài 1: Đặt tính rồi tính
3224 : 4 2819 : 7
1516 : 3 1865 : 6
- Y/C HS làm bài. 
+ Nêu cách đặt tính và cách tính ?
+ Trong các phép chia trên con cần lưu ý điều gì ?
- NX, đánh giá. 
- 2HS lên bảng.
Cả lớp làm vở.
- Đọc bài.
- NX.
Bài 2: Giải toán.
Phải sửa: 1215m
Đã sửa 1/3.
Còn phải sửam?
- Gọi hs đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
+ Nêu cách giải ?
+ NX, đánh giá 
- 1HS đọc đề.
- HS làm bài.
- Lên bảng làm
- Đọc bài, NX.
Bài 3: Điền Đ - S
2165 7
 05 308
 56
 0
1608 4
 008 42
 0
- Gọi hs đọc y/c
- Y/C HS làm bài
- NX, đánh giá. 
- HS đọc yêu cầu.
- 1HS lên bảng.
Cả lớp làm vở.
- Đọc bài.
- NX.
5. Củng cố – dặn dò: 
- NX giờ học.
- Về nhà ôn bài.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên và xã hội
Tiết 46: Khả năng kì diệu của lá cây
I. Mục tiêu:
- Sau bài học HS biết chức năng của lá cây đối với đời sống của thực vật.
- Kể được những ích lợi của lá cây.
II. ĐDDH:
- Các hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới: 
1.GTB.
2.Làm việc với SGK
MT: Biết chức năng của lá cây.
- lá cây có 3 chức năng: Quang hợp - hô hấp - thoát hơi nước.
+ Nêu màu sắc của lá cây? cấu tạo của mỗi lá cây?
+ Em có nhận xét gì về hình dạng và độ lớn của lá cây?
- NX - Đánh giá
- Giới thiệu - ghi bảng.
- Y/c HS làm việc theo cặp.
+ Trong quá trình quang hợp lá cây hấp thụ khí gì ? và thải ra khí gì ?
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong ĐK nào ?
+ Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ?
+ Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì ?
- NX, đánh giá.
- GV kết luận.
- 2 hs trả lời
- 1HS hỏi - 1HS trả lời
- Bổ sung.
Đại diện 1 số nhóm TB
- NX.
3.Thảo luận nhóm.
MT: Kể được ích lợi của lá cây.
- Y/C HS TL theo nhóm 4.
+ Nếu ích lợi của lá cây ?
+ Kể những lá cây thường được sử dụng ở địa phương mình ?
- NX, đánh giá. 
KL: lá cây có ích lợi để ăn làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà
- HSTL nhóm 4.
- Đại diện 1 số nhóm TB
- NX.
4. Củng cố – dặn dò:
+ Nêu khả năng kì diệu của lá cây?
- NX tiết học
 - Về nhà ôn bài.
- HS nêu
IV. Rút kinh nghiệm:
Hoạt động tập thể
Tiết 23: Kiểm điểm tuần 23
I. Mục tiêu:
- Học sinh kiểm điểm trong tuần.
- Học sinh đưa ra được phương hướng cho tuần sau.
- Giáo dục học sinh ý thức phê và tự phê bình.
II. Đồ Dùng:- GV: sổ chủ nhiệm. 
- HS: sổ theo dõi.
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn đinh lớp: 3’
2. Nội dung 
* Sinh hoạt lớp. 
* Văn nghệ. 
- Yêu cầu hát một bài.
- Yêu cầu hs sinh hoạt lớp.
-Giáo viên nhận xét
- GV và HS đưa ra phương hướng tuần sau
* Yêu cầu HS văn nghệ.
- Lớp hát.
* Tổ trưởng báo cáo kết quả của tổ về các mặt trong tuần :
- Nề nếp, đạo đức tác phong.
- Học tập, thể dục, vệ sinh.
* Lớp trưởng tổng hợp đánh giá tình hình chung của lớp:
- Lớp đóng góp ý kiến, đề ra phương hướng cho tuần sau
- HS tổ chức văn nghệ : cá nhân, tập thể
IV. Rút kinh nghiệm:
	...
	...

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc