Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 26 năm 2013

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 26 năm 2013

Tiết 2: Toán(T126)

LUYỆN TẬP

I/Mục tiêu

- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.

- Biết thời điểm, khoảng thời gian.

- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.

- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.

II/Hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 26 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ 2 ngày 4 tháng 3 năm 2013
Tiết 2: Toán(T126)
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.
- Biết thời điểm, khoảng thời gian.
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. 
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
HĐ 2. HDHS lần lượt làm các bài tập.
Bài 1:
- Hướng dẫn HS xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó (được mô tả trong tranh vẽ).
- Trả lời từng câu hỏi của bài toán.
- Cuối cùng yêu cầu HS tổng hợp toàn bài và phát biểu dưới dạng một đoạn tường thuật lại hoạt động ngoại khóa của tập thể lớp.
Bài 2: 
- So sánh các thời điểm nêu trên để trả lời câu hỏi của bài toán.
- Với HS khá, giỏi có thể hỏi thêm các câu, chẳng hạn:
- Hà đến trường sớm hơn Toàn bao nhiêu phút?
- Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc bao nhiêu phút?
- Bây giờ là 10 giờ. Sau đây 15 phút (hay 30 phút) là mấy giờ?
3. Củng cố - Dặn dò
-HS tập xem giờ trên đồng hồ cho thành thạo, ôn lại các bảng nhân chia đã học. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6.
- Bạn nhận xét, bổ sung.
Bài 1 : 
- HS xem tranh vẽ.
- Một số HS trình bày trước lớp: Lúc 8 giờ 30 phút, Nam cùng các bạn đến vườn thú. Đến 9 giờ thì các bạn đến chuồng voi để xem voi. Sau đó, vào lúc 9 giờ 15 phút, các bạn đến chuồng hổ xem hổ. 10 giờ 15 phút, các bạn cùng nhau ngồi nghỉ và lúc 11 giờ thì tất cả cùng ra về.
Bài 2 : 
- HSnhận biết các thời điểm trong hoạt động “Đến trường học”. Các thời điểm diễn ra hoạt động đó: “7 giờ” và “7 giờ 15 phút”.
- Hà đến trường sớm hơn Toàn 15 phút.
- Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc 30 phút.
- Là 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút.
- HS tập nhắm mắt trải nghiệm.
ó ó ó ó ó
Tiết 3 + 4 :Tập đọc(T51)
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
I/Mục tiêu
- Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài.
- Hiểu ND: Cá con và Tôm càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít (trả lời được các CH 1,2,3,5).
- HS khá, giỏi trả lời được CH4 ( hoặc CH: Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con? ).
* KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân; ra quyết định; thể hiện sự tự tin.
II/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Bé nhìn biển và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài.
HĐ 2. HDHS luyện đọc
a. GV đọc mẫu.
- GV đọc mẫu toàn bài lần 1, chú ý đọc bài với giọng thong thả, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ ngữ tả đặc điểm, tài riêng của mỗi con vật. Đoạn Tôm Càng cứu Cá Con đọc với giọng hơi nhanh, hồi hộp.
- HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu.
+ HD đọc từ khó: Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. 
- HDHS chia đoạn.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn lần 1. Theo dõi học sinh đọc bài, nếu học sinh ngắt giọng sai thì chỉnh sửa lỗi cho các em.
b. Hướng dẫn học sinh đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Hướng dẫn học sinh đọc câu khó kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn 1.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
- HDHS giải nghĩa từ:
+ Khen nắc nỏm có nghĩa là gì?
+ Bạn nào đã được nhìn thấy mái chèo? Mái chèo có tác dùng gì?
+ Bánh lái có tác dụng gì?
- Yêu cầu HS đọc theo đoạn lần 2.
- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 2.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
- Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 3.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4.
- Yêu cầu 4 học sinh đọc nối tiếp theo đoạn, đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Chia học sinh thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 học sinh và yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
c. Thi đọc
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai. Tổ chức cho các cá nhân thi đọc đoạn 2.
- Nhận xét và tuyên dương học sinh đọc tốt.
d. Đọc đồng thanh
Tiết 2
HĐ 3. HD HS tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài. Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi:
- Tôm Càng đang làm gì dưới đáy sông?
- Khi đó cậu ta đã gặp một con vật có hình dáng như thế nào?
- Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào?
- Đuôi của Cá Con có ích lợi gì?
- Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của Cá Con.
- Tôm Càng có thái độ như thế nào với Cá Con? 
- Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì xảy ra?
- Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con.
- Con thấy Tôn Càng có gì đáng khen?
- GV nêu: Tôm Càng rất thông minh, nhanh nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn và luôn quan tâm lo lắng cho bạn.
- Gọi học sinh lên bảng chỉ vào tranh và kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con.
HĐ 4. HDHS luyện đọc lại
- GV đọc mẫu.
- Gợi ý HS nêu cách đọc toàn bài, từng đoạn.
- Luyện ngắt giọng cho HS.
- Hướng dẫn học sinh đọc bài với giọng khoan thai, hồ hởi khi thoát qua tại nạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc lại từng đoạn theo cặp.
- Cho HS thi đọc cá nhân, nhóm. 
- Gọi học sinh đọc lại truyện theo vai.
3. Củng cố - Dặn dò
- Con học tập ở Tôm Càng đức tính gì?
- Dặn học sinh về nhà đọc lại truyện và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 3 học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 của bài.
- Cùng giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh theo dõi và đọc thầm theo. 
- HS đọc nối tiếp theo câu.
+ HS nêu: vật lạ, óng ánh, trân trân, lượn, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, nó lại, phục lăn, vút lên, đỏ ngầu,lao tới, óng ánh, nắc nỏm, quẹo, biển cá, uốn đuôi, đỏ ngần, ngách đá, áo giáp,
- HS chia đoạn: 
+ Đoạn 1: Một hôm ... có loài ở biển cả.
+ Đoạn 2: Thấy đuôi Cá Con... Tôm Càng thấy vậy phục lăn.
+ Đoạn 3: Cá Con sắp vọt lên ... tức tối bỏ đi.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
- Luyện đọc câu:
Chào Cá Con.// Bạn cũng ở sông này sao?// (giọng ngạc nhiên).
- Học sinh nối tiếp đọc theo đoạn lần 2.
- Nghĩa là khen liên tục, không ngớt và tỏ ý thán phục.
- Mái chèo là một vật dụng dùng để đẩy nước cho thuyền đi. (Học sinh quan sát mái chèo thật, hoặc tranh minh họa).
- Bánh lái là bộ phận dùng để điều khiển hướng chuyển động (hướng đ, di chuyển) của tàu, thuyền.
- HS đọc theo đoạn lần 2.
- 1 học sinh đọc lại bài.
- 1 học sinh khá đọc bài.
- Học sinh đọc đoạn 3.
- 1 học sinh khác đọc bài.
- 4 học sinh đọc bài theo yêu cầu.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2, 3.
- HS đọc thầm đoạn, bài. Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi:
- Tôm Càng đang tập búng càng.
- Con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh.
- Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào và tự giới thiệu tên mình.
- Đuôi của Cá Con vừa là mái chèo, vừa là bánh lái.
- Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút cái, quẹo phải, quẹo trái, uốn đuôi.
- Tôm Càng nắc nỏm khen, phục lăn.
- Tôm Càng thấy một con cá to, mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới.
- Tôm Càng búng càng, vọt tới, xô bạn vào một ngách đá nhỏ. 
- Tôm Càng rất dùng cảm./ Tôm Càng lo lắng cho bạn./ Tôm Càng rất thông minh./...
- Lắng nghe.
- 3 đến 5 học sinh lên bảng.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- Luyện ngắt giọng theo hướng dẫn của giáo viên. 
Cá Con sắp vọt lên/ thì Tôm Càng thấy một con cá to/ mắt đỏ ngầu,/ nhằm Cá Con lao tời.//
- Lắng nghe và thực hiện.
- HS đọc theo cặp.
- HS thi đọc cá nhân, nhóm. 
- Mỗi nhóm 3 học sinh (vai người dẫn chuyện, vai Tôm Càng, vai Cá Con).
- Dũng cảm, dám liều mình cứu bạn.
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.
ó ó ó ó ó
Thứ 3 ngày 5 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Toán(T127)
TÌM SỐ BỊ CHIA
I/Mục tiêu
- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x: a = b (với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2,3.
II/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu HS ước lượng về thời gian học tập và sinh hoạt
- GV nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
HĐ 2. Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
*. Gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng:
- GV nêu: Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau. Mỗi hàng có mấy ô vuông?
- GV gợi ý để HS tự viết được:
 6	 :	 2	=	 3
Số bị chia	 Số chia	 Thương
- Yêu cầu HS nhắc lại: số bị chia là 6; số chia là 2; thương là 3.
a. GV nêu vấn đề: Mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có tất cả mấy ô vuông?
- HS trả lời và viết: 3 x 2 = 6.
- Tất cả có 6 ô vuông. Ta có thể viết: 6 = 3 x 2.
b. Nhận xét:
- Hướng dẫn HS đối chiếu, so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và phép nhân tương ứng:
6 : 2 = 3 	 
 Số bị chia Số chia	 Thương
- Số bị chia bằng thương nhân với số chia.
*.Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết:
a. GV nêu: Có phép chia x : 2 = 5
- Giải thích: Số x là số bị chia chưa biết, chia cho 2 được thương là 5.
- Dựa vào nhận xét trên ta làm như sau:
- Lấy 5 (là thương) nhân với 2 (là số chia) được 10 (là số bị chia).
- Vậy x = 10 là số phải tìm vì 10 : 2 = 5.
Trình bày:	x : 2 = 5
	 x = 5 x 2
	 x = 10
b. Kết luận: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia.
HĐ 3. Thực hành
Bài 1: 
- HS lần lượt tính nhẩm phép nhân và phép chia theo từng cột.
Bài 2:- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Nêu quy tắc tìm số bị chia chưa biết trong phép chia để giải thích.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Mỗi em nhận được mấy chiếc kẹo?
- Có bao nhiêu em được nhận kẹo?
- Vậy để tìm xem có tất cả bao nhiêu chiếc kẹo ta làm ntn?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - Dặn dò
- Về nhà xem lại bài và hoàn chỉnh các bài tập. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS ước lượng về thời gian học tập và sinh hoạt. Bạn nhận xét.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- HS quan sát.
- HS trả lời: Có 3 ô vuông.
- HS tự viết:
 6	 :	 2	 = 3
Số bị chia Số chia Thương
- HS nhắc lại: số bị chia là 6; số chia là 2; thương là 3.
-2 hàng có tất cả 6 ô vuông.
-HS viết: 3 x ... óm tham gia chơi. Thi nêu tên các loài vật sông ở biển.
Cá chép, cà mè, cá trôi, cá chép, cá trắm, cá rô, cá heo, cá voi, cá sấu, ốc, tôm, cua, hến, trai, đỉa, rắn nước, ba ba, rùa, sư tử biển, hải cẩu, sứa, sao biển, 
Bài 3 : 
* Viết dấu phẩy vào câu 1 và câu 4.
- Làm bài, đọc bài.
Trăng trên sông , trên đồng , trên làng quê, tôi đã thấy nhiều . Chỉ có trăng trên biển lúc mới mọc thì đây là lần đầu tiên tôi được thấy . Màu trăng như màu lòng đỏ trứng mỗi lúc một sáng hồng lên . Càng lên cao , trăng cành nhỏ dần , càng vàng dần , càng nhẹ dần.
- Lắng nghe, thực hiện.
ó ó ó ó ó
Tiết 4: Thể dục
ó ó ó ó ó
Tiết 5 :TẬP VIẾT(T26)
CHỮ HOA: X
I/Mục tiêu
 - Viết đúng chữ hoa X (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Xuôi (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ) Xuôi chéo mát mái (3lần )
- KNS: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận.
II/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu viết: V 
- Viết: V – Vượt suối băng rừng.
- GV nhận xét, chấm điểm.
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa. 
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ X 
- Chữ X cao mấy li? 
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ X và miêu tả: 
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- Viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- V nhận xét uốn nắn.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
+ Giới thiệu câu: – Xuôi chèo mát mái.
* Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Xuôi lưu ý nối nét X và uôi.
* HS viết bảng con: Xuôi
- GV nhận xét và uốn nắn.
 Hoạt động 3: Viết vở
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố - Dặn dò
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết và chuẩn bị bài sau: “Ôn tập giữa HKII”. 
- GV nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li.
- 3 nét
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu.
- X: 5 li
- h, y: 2,5 li
- t: 1,5 li
- u, ô, i, e, o, m, a: 1 li
- Dấu huyền ( `) trên e
- Dấu sắc (/) trên a
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- HS viết vở
- HS lắng nghe thực hiện.
ó ó ó ó ó
Thứ 6 ngày 8 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN(T26)
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý – TẢ NGẮN VỀ BIỂN
I/Mục tiêu
-Biết đáp lại lời đồng ý trong tình huống giao tiếp đơn giản cho trước(BT1).
-Viết được những câu trả lời về cảnh biển (đã nói ở tiết trước)(BT2). 
- KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa; Lắng nghe tích cực.
II/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu lên sắm vai tình huống:
- HS1: Hỏi mượn cái bút.
- HS2: Nói lời đồng ý.
- HS1: Đáp lại lời đồng ý của bạn.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
HĐ 2. HDHS làm bài tập:
 *Bài 1: 
- Yêu cầu nêu các tình huống.
- Các nhóm thảo luận nhóm.
- Yêu cầu HS sắm vai.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 2.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Treo tranh.
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Sóng biển như thế nào?
+ Trên mặt biển có những gì?
+ Trên bầu trời có những gì?
- Gọi HS trình bày.
- Yêu cầu viết bài vào vở.
- Chấm một số bài.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
Bài 1 : 
* Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau:
a. Cháu cảm ơn bác./ Cháu xin lỗi bác vì cháu làm phiền bác./
b. Cháu xin cảm ơn cô ạ./ May quá ! Cháu cảm ơn cô./ 
c, Nhanh lên nhé ! Hay quá cậu xin mẹ đi, tớ chờ.
- Các nhóm lên sắm vai.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2 : 
* Viết lại những lời của em ở bài tập 3 tuần trước.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Tranh vẽ cảnh biển tươi sáng.
- Sóng biển xanh nhấp nhô.
- Trên mặt biển có những cánh buồm đang lướt sóng và những chú hải âu đang chao lượn.
- Mặt trời đang dần dần nhô lên, những đám mây đang trôi nhẹ nhàng.
- Nêu miệng.
- Viết bài vào vở.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
ó ó ó ó ó
Tiết 2: TOÁN(T130)
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu
- Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Bài tập cần làm: Bài 2,3,4.
II/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
- Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là:
1. 3 cm, 4 cm, 5 cm
2. 5 cm, 12 cm, 9 cm
3. 8 cm, 6 cm, 13 cm
- GV nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới 
HĐ 1. Giới thiệu bài:
HĐ 2. Thực hành:
Bài 1: Khuyến khích HS khá giỏi.
-Bài này có thể nối các điểm để có nhiều đường gấp khúc khác nhau mà mỗi đường đều có 3 đoạn thẳng, chẳng hạn là: ABCD, ABDC, CABD, CDAB, 
- Khi làm bài, yêu cầu HS chỉ cần nối các điểm để có một trong những đường gấp khúc trên là được.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu đề bài.
- HS tự làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.	
Bài 3: 
- Gọi HS nêu đề bài.
- HS tự làm bài.
	.
- Nhận xét, đánh giá.	
Bài 4:
- Nêu yêu cầu bài tập. 
- HS 2 dãy cử đại diện lên làm.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc hoàn thiện các bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- HS lắng nghe HD để thực hiện.
- HS chỉ cần nối các điểm để có một trong những đường gấp khúc trên.
Bài 2 : 
- HS nêu đề bài.
	Chu vi hình tam giác ABC là:
	2 + 4 + 5 = 11(cm)
	 Đáp số: 11 cm.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3 : 
- HS nêu đề bài.
- Tự làm bài:
Chu vi hình tứ giác DEGH là:
	4 + 3 + 5 + 6 = 18(cm)
	 Đáp số: 18cm
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4 : 
a.	Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
	3 + 3 + 3+ 3 = 12(cm)
	 Đáp số: 12cm.
b.	Chu vi hình tứ giác ABCD là:
	3 + 3 + 3 + 3 = 12(cm)
	 Đáp số: 12 cm.
- Lắng nghe và thực hiện.
ó ó ó ó ó
Tiết 3: Mĩ thuật(T26)
TẬP VẼ TRANH CON VẬT QUEN THUỘC VÀ VẼ MÀU THEO Ý THÍCH
I/ Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật nuôi quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.
- Vẽ được con vật đơn giản theo ý thích.
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
II/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
- Kiểm tra vở thực hành .
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm chọn nội dung đề tài .
- GV giới thiệu tranh ảnh một số con vật quen thuộc và gợi ý cho hs nhận biết .
+ Trong tranh gồm có những con vật gì ?
+ Tác con vật này giúp ích gì cho chúng ta ?
+ Chúng có đặc điểm như thế nào ?
+ Chúng gồm có những bộ phận nào ?
+Em sẽ vẽ con vật nào?
+ Nêu hình dáng, đặc điểm, màu sắc con vật em định vẽ?
 HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ 
GV giới thiệu hình minh họa hướng dẫn để hs thấy cách vẽ đồng thời vẽ phác trên bảng.
+ Neâu caùc böôùc veõ tranh ñeà taøi caùc con vaät?
- Boå sung: Hoaït ñoäng?Hình daùng, tö theá con vaät khi ñi ñöùng, naèm, aên? Coù theå veõ 1 hay nhieàu con vaät
- Cho hs xem bài của hs năm trước .
HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành 
- Cho hs làm bài vẽ con vật nuôi mà em thích có thể vẽ thêm các hình ảnh phụ như cây, nhà , người để cho thêm sinh động hơn.
- GV quan sát lớp.
HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét đánh giá 
- GV hướng dẫn hs nhận xét một số bài về:
+ Hình dáng đặc điểm của các con vật.
+ Bàu sắc .
+ Bức tranh có sinh động hay không.
- Yeâu caàu tìm baøi ñeïp
- Nhaän xeùt chung, xeáp loaïi
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhaän xeùt tieát hoïc
- Daën doø: veà nhaø hoaøn thaønh baøi neáu chöa xong, chuaån bò baøi 27: Veõ theo maãu caùi caëp saùch HS.
- Đặt đồ dùng học tập trên bàn
- Mở vở bài trước.
- Quan sát tranh ảnh 
+ Con mèo , gà, lợn, chó 
+ Con mèo : bắt chuột 
 Con chó : giữ nhà ..
+ Con gà có lông dài, mỏ nhọn. con mèo có đôi mắt tròn to, chạy nhanh.
+ Gồm có đầu mình , đuôi , chân..
+ Con thỏ , con trâu.
+ Màu trắng con thỏ, con trâu màu đen, con gà màu đỏ trắng  
- Quan sát hình minh họa và trên bảng.
+ Vẽ phác các phần chính trước qui vào các hình cơ bản ( hình tròn ,hình vuông)
+ Vẽ các bộ phận phụ sau như chân, đuôi, mắt mũi miệng 
+ Vẽ chi tiét cho từng bộ phận.
+ Vẽ màu túy thích .
- Lắng nghe.
- Xem bài của hs năm trước .
- Làm bài 
Nhận xét 
- Tìm baøi ñeïp
ó ó ó ó ó
Tiết 4: THỦ CÔNG(T26)
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ(tiết 2)
I/Mục tiêu
- Biết cách làm dây xúc xích trang trí
- Cắt dán được dây xúc xích để trang trí. Đường xắt tương đối tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau.
- Với HS khéo tay: Cắt dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp.
II/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn làm được dây xúc xích ta thực hiện qua những bước nào?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
HĐ 2.Thực hành làm dây xúc xích trang trí:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích.
- Nêu lại các bước.
- Yêu cầu thực hành làm dây xúc xích.
- Lưu ý cắt các nan giấy cho đều, thẳng, màu sắc khác nhau để có thể sử dụng trang trí góc học tập hoặc trang trí gia đình.
HĐ 3. Đánh giá sản phẩm:
- Sản phẩm dán phẳng, màu sắc đẹp. 
- Chọn sản phẩm tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét về sự chuẩn bị, ý thức, tinh thần học tập của HS.
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau làm đồng hồ đeo tay.
- Nhận xét tiết học.
- Bước 1: Cắt các nan giấy.
- Bước 2: Dán các nan giấy.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 2 HS nhắc lại.
- Thực hành làm dây xúc xích.
- Cùng giáo viên đánh giá, nhận xét sản phẩm của bạn.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe và thực hiện.
ó ó ó ó ó
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 26
I/Nhận xét tuần qua :
1/Ưu điểm :
- HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần.
- Giữa giờ hát văn nghệ tốt. Giờ học nghiêm túc.
- Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
2/Khuyết điểm :
- 1 số em còn chưa tiến bộ
- Trong lớp học không tập trung vẫn còn nói chuyện nhiều
II/Phương hướng tuần tới : 
-Tiếp tục vận động học sinh đi học chuyên cần đầy đủ.
-Rèn chữ viết cho cả lớp, tập cách trình bày vở khoa học.
III/Biện pháp:
- Thường xuyên quan tâm, nhắc nhở.
- Kiểm tra, đánh giá kịp thời.
ó ó ó ó ó

Tài liệu đính kèm:

  • doc26 CKTKN KNS 20122013.doc