Tập đọc
Tiết 76+ 77: Tôm càng và cá con
I. Mục đích yêu cầu:
- Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý ; bớc đầu biết đọc trôi chảy đợc toàn bài .
- Hiểu nội dung câu truyện: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng, Tôm Càng cứu đợc bạn qua khỏi nguy hiểm, tình bạn của họ càng khăng khít ( TL đợc các câu hỏi 1,2,3,5 )
- Học sinh khá giỏi : TL đợc câu hỏi 4 ( hoặc câu hỏi tôm càng làm gì để cứu cá con )
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa nội dung tập đọc SGK
- Tranh ảnh mái chèo bánh lái của thuyền.
Tuần 26 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 ..................................... Hoạt động tập thể Nhận xét đầu tuần ... Tập đọc Tiết 76+ 77: Tôm càng và cá con I. Mục đích yêu cầu: - Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài . - Hiểu nội dung câu truyện: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng, Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm, tình bạn của họ càng khăng khít ( TL được các câu hỏi 1,2,3,5 ) - Học sinh khá giỏi : TL được câu hỏi 4 ( hoặc câu hỏi tôm càng làm gì để cứu cá con ) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa nội dung tập đọc SGK - Tranh ảnh mái chèo bánh lái của thuyền. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc bài: Bé nhìn biển - Qua bài giúp em hiểu điều gì ? - GVNX B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện Đọc 2.1: Đọc mẫu toàn bài 2.2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh đọc. b. Đọc từng đoạn trước lớp : - Giáo viên hướng dẫn cách đọc Giải nghĩa từ + búng càng + (nhìn) trân trân - Nắc nỏm khen + mái chèo c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm - 2 HS đọc - Bé rất yêu biển, biển to, rộng ngộ nghĩnh như trẻ con - HS theo dõi - HS chú ý đọc thầm theo - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn - Co mình lại rồi dùng càng đẩy mình vọt lên để di chuyển - (nhìn) thẳng và lâu không chớp mắt - Khen luôn miệng tỏ ý thán phục - Vật dùng để đẩy nước cho thuyền đi - HS đọc theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm thi đọc Tiết 2: 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1: Khi đang tập dưới đáy sông Tôm Càng gặp chuyện gì ? Câu 2: Cá Con làm quen với Tôm Càng ntn? Câu 3: Đuôi của Cá Con có ích gì ? - Vẩy của Cá Con có ích gì ? Câu 4:Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con ? Câu 5:Em thấy Côm Càng có gì đáng khen ? 4. Luyện đọc lại: - HD HS phân vai đọc bài trong nhóm - Tổ chức cho hs đọc thi trước lớp C. Củng cố - dặn dò: - Em học được ở nhân vật tôm điều gì ? - Nhận xét giờ học - Tôm Càng gặp một con vật lạ, thân dẹp hai mắt tròn xoe khắp người phủ 1 lớp bạc óng ánh . - Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào lời tự giới thiệu tên, nơi ở . . . - Đuôi Cá Con vừa là mái chèo vừa là bánh lái - Vẩy của Cá Con là bộ áo áp bảo vệ cơ thể nên Cá Con bị va vào đá không biết đau - HS tiếp nối nhau kể - Tôm Càng thông minh nhanh nhẹn, dũng cảm cứu bạn thoát nạn - HS đọc phân vai theo nhóm - HS thi đọc phân vai trước lớp - Yêu quý bạn thông minh, dám dũng cảm cứu bạn Toán Tiết 126: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6 - Biết thời điểm khoảng thời gian - Nhận biết việc ssử dụng thời giảntong đời sống hàng ngày. - HS biết ước lượng thời gian trong từng tình huống II.Đồ dùng dạy học Mô hình đồng hồ III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng kèm mô hình đồng hồ cá nhân - GV nêu yêu cầu : Đặt đồng hồ chỉ 9 giờ 30 phút, 12 giờ 15 phút - GVNX B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.HD thực hành Bài 1: Thực hành xem đồng hồ - Tổ chức cho HS quan sát đồng hồ ở sgk, hỏi đáp theo cặp a. Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc mấy giờ ? b. Nam cùng các bạn đến chuồng Voi lúc mấy giờ ? c. Nam cùng các bạn đến chuồng Hổ lúc mấy giờ ? d. Nam và các bạn ngồi nghỉ lúc mấy giờ ? e. Nam cùng các bạn ra về lúc mấy giờ ? - Gọi 1 số cặp nêu kết quả trước lớp Bài 2: HS biết so sánh thời điểm - Gv nêu đề bài, gọi hs so sánh và nêu kết quả a. Hà đến trường lúc 7h Toàn đến trường lúc 7h15' Hà đến sớm hơn Toàn bao nhiêu phút ? b. Ngọc đi ngủ lúc 21h Quyên ngủ lúc 21h30' - Ai đi ngủ muộn hơn ? Bài 3:Điền giờ hoặc phút vào chỗ thích hợp - Gọi HS đọc đề bài - Tổ chức cho hs đọc từng tình huống, nêu miệng kết quả - Nhận xét, chữa bài C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về làm bài ở vở bài tập - 2 HS lên bảng - HS theo dõi - HS đọc yêu cầu - HS quan sát hình vẽ, hỏi đáp theo cặp a. Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc 8 giờ 30 b. . . . lúc 9 giờ c. Nam cùng các bạn đến chuồng voi lúc 5h15' - Lúc 10 giờ 15 phút - . . . lúc 11h - HS đọc đề bài - HS so sánh, nêu kết quả - Hà đến trường sớm hơn Toàn - Hà đến sớm hơn là:7 h 15' - 7 h = 15 phút Quên đi ngủ muộn hơn - 1 HS đọc đề bài - HS đọc từng tình huống, chọn kết quả đúng ghi vào chỗ chấm, nêu miệng kết quả a. Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 giờ b. Nam đi từ nhà đến trường mất 15phút c. Em làm bài kiểm tra trong 35 phút Đạo đức Tiết 26: Lịch sự khi đến nhà người khác (T1) I. Mục tiêu: - Biết được cách giao tiếp đơn giản - Biết cư sử lịch sự khi đến nhà bạn bè người quen II.Các kĩ năng sống cơ bản được áp dụng trong bài - Kĩ năng giao tiếp khi đến nhà người khác . -Kĩ năng thể hiện sự tự trọng ,tự tin khi đến nhà người khác . - Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác . III:Các phương pháp ,kĩ thuật dạy học có thể sử dụng . - Thảo luận nhóm - Đóng vai - Động não IV.Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ chơi điện thoại. V. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại ? - GVNX B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận phân tích truyện + Giáo viên kể truyện đến chơi nhà bạn - Cho học sinh thảo luận cả lớp: - Mẹ bạn Toàn nhắc nhở Dũng điều gì ? - Sau khi được nhắc nhở bạn Dũng có thái độ cử chỉ như thế nào ? - Qua câu truyện trên em rút ra điều gì ? *Kết luận: Cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm MT: HS biết một số cách cư xử khi đến nhà người khác *Tiến hành: - Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu, yêu cầu HS thảo luận việc nên làm và không nên làm - Gọi HS dán phiếu, chữa bài - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét - Gv chốt ý đúng: nên làm: ý a, b, d ; không nên làm: ý c, e *Liên hệ - Trong những việc nên làm em đã thực hiện được những việc nào ? Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến MT:HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách cư xử khi đến nhà người khác *Tiến hành Giáo viên nêu từng ý kiến , yêu cầu hs giơ thẻ bày tỏ thái độ và giải thích lí do - GV kết luận sau mỗi tình huống: Tán thành: ý a, d; không tán thành: ý b,c C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Thực hành bài học - 2 HS nêu - HS theo dõi -HS nghe - Nhắc nhở Dũng: cháu gõ cửa hoặc bấm chuông - Lễ phép chào hỏi chủ nhà và ngượng ngùng nhận lỗi - Phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác - Các nhóm thảo luận rồi dán theo 2 cột - Đại diện các nhóm trình bày a.Gọi điện thoại hẹn bạn trước khi đến chơi b.Gõ cửa, bấm chuông khi vào nhà c.Tự mở cửa vào nhà bạn. d.Nói năng lễ phép, rõ ràng e. Ra về mà không chào hỏi. - HS nêu - Học sinh bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu, giải thích lí do chọn thẻ Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Thể dục Tiết 51: Ôn một số bài tập rlTTcb - trò chơi: kết bạn I. Mục tiêu: - Thực hiện đúng động tác đi thường theo vạch kể thẳng , hai tay chống hông và dang ngang - Thực hiện được đi kiễng gót , hai tay chống hông - Thực hiện được đi đi nhanh chuyển sang chạy - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện: Kẻ các vạch III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - Điểm danh - Báo cáo sĩ số 1' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D - GVnhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập. 2' 2. Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, xoay khớp đầu gối, hông - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc 80-90m Cán sự điều khiển - Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy 2x8 nhịp - Cán sự điều khiển Kiểm tra bài cũ 1' - GV điều khiển b. Phần cơ bản: - Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông 1-2 lần - Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang 1-2 lần - GV điểu khiển - Đi kiễng gót 2 tay chống hông - Đi nhanh chuyển sang chạy 1 lần - Trò chơi : Kết bạn 4-5' GV làm mẫu giải thích cách chơi C. Phần kết thúc: - Đi đều 2-4 hàng dọc và hát 2-3' - GV điều khiển - Một số động tác thả lỏng 1-2' - Hệ thống bài - Nhận xét tiết học Kể chuyện Tiết 26: Tôm Càng và Cá Con I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện - Biết cùng các bạn – Học sinh khá giỏi : phân vai dựng lại câu chuyện ( BT2) II. Đồ dùng dạy học: - 4 tranh minh hoạ SGK. III. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại chuyện:Sơn Tinh Thuỷ Tinh - Nêu ý nghĩa của câu chuyện - GVNX B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: 2.1. Kể từng đoạn theo tranh - GV giới thiệu tranh ở sgk - Nêu nội dung tranh 1 - Nêu nội dung tranh 2 ? - Nội dung tranh 3 ? - Nội dung tranh 4 ? *Tổ chức cho hs kể chuyện trong nhóm - GV theo dõi các nhóm kể. * Tổ chức cho hs thi kể giữa các nhóm. - GV nhận xét bình chọn các nhóm kể 2.2. Phân vai dựng vai câu chuyện - Tổ chức cho hs tập kể phân vai theo nhóm - Thi dựng câu chuyện trước lớp - GV lập 1 tổ trọng tài, các trọng tài cho điểm vào bảng con - Nhận xét, bình điểm C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện - 3HS kể - 1 HS nêu - HS theo dõi - HS quan sát 4 tranh ứng với 4 nội dung - Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau - Cá Con trổ tài bơi cho Tôm Càng xem - Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác kịp thời cứu bạn. - Cá Con biết tài của Tôm Càng rất nể trọng bạn - 4 HS kể theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm thi kể - Mỗi nhóm 3 HS kể theo phân vai dựng lại câu chuyện - Các nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp Chính tả Tiết 51(Tập chép): Vì sao cá không biết nói? I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài CT , trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui - Làm được BT (2 ) a/b II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép mẫu chuyện - Bảng lớp chép những vần thơ cần điền III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho học sinh viết : con trăn, cá trê, nước trà - Nhận xét HS viết bài B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn tập chép: 2.1. Hướng dẫn chuẩn bị bài: - GV đọc mẫu lần 1 - Gọi HS đọc lại bài viết - Việt ... am giác đó. - Vậy chu vi hình tam giác ABC là bao nhiêu? - Cho HS nhắc lại * Hình tứ giác - HD HS nhận biết các cạnh của hình tứ giác DEGH - Cho học sinh tự tính chu vi hình tứ giác như cách tính chu vi hình tam giác - Muốn tính chu vi hình tứ giác, hình tam giác ta làm ntn ? 2. Thực hành Bài 1: Tính chu vi hình tam giác * Củng cố cách tính chu vi hình tam giác - Gọi HS đọc đề bài - Gọi 1 HS khá đọc và phân tích mẫu - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm Bài 2 : Tính chu vi tứ giác * Củng cố cách tính chu vi hình tứ giác - HD tương tự bài 1 Bài 3: Đo đọ dài các cạnh, tính chu vi a, HD học sinh đo ghi độ dài các cạnh của hình T/giác ABC, nêu kết quả a, Tính chu vi tam giác ABC 3.Củng cố dặn dò - Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác - Về làm bài ở vở bài tập - 2 HS nêu - 2 học sinh lên bảng giải - HS quan sát tam giác ABC - Hình tam giác ABC có 3 cạnh là AB, BC, CA - Độ dài cạnh AB là 3 cm - Độ dài cạnh BC là 5 cm - Độ dài cạnh CA là 4 cm - HS tính:3cm + 5cm + 4cm = 12cm - Chu vi của hình tam giác ABC là 12cm. - 3 HS nêu lại cách tính chu vi tam giác - Đọc độ dài các cạnh hình tứ giác DEGH - HS tính chu vi hình tứ giác đó, nêu kết quả - Muốn tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác, tứ giác đó. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vở - Gọi 2 học sinh lên bảng b. Chu vi hình tam giác là : 20 + 30 + 40 = 90 dm Đáp số : 90dm c. Chu vi hình T/giác là: 8 + 12 + 7 = 27 (cm) Đáp số: 27 (cm) - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vàovở - Gọi HS lên chữa bài Bài giải a) Chu vi hình T/giác đó là: 3 + 4 + 5 + 6 = 18 (dm) Đáp số : 18dm b. Chu vi hình tứ giác đó là: 10 + 20 + 10 + 20 = 60 (cm) Đáp số: 60 cm - HS đọc yêu cầu - HS dùng thước có vạch chia cm đo độ dài các cạnh, nêu kết quả Chu vi hình tam giác ABC là: 3 + 3 + 3 = 9 (cm) Đáp số : 9 cm. - Yêu cầu HS chuyển 3 x 3 = 9 (cm) Tự nhiên - Xã hội Tiết 26: Một số loài cây sống dưới nước I. Mục tiêu: - Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước. - Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường II.Các kĩ năng sống cơ bản được áp dụng trong bài - Kĩ năng quan sát,tìm kiếm và xử lí thông tin về các loài cây sống trên cạn . - Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối . - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. - Phát triển kĩ năng hợp tác :biết hợp tác với mọi người xung quanh cùng bảo vệ cây cối III:Các phương pháp ,kĩ thuật dạy học có thể sử dụng . - Thảo luận nhóm - Suy nghĩ - thảo luận cặp đôi - chia sẻ . - Trò chơi IV.Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK - Các cây có sân trường , vườn trường V. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các loài cây cho bóng mát? - Kể tên các loài làm gia vị - GVNX B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1 : Làm việc theo cặp +Chỉ và nói tên những cây trong hình ở sgk - Hình 1 là cây gì? - Hình 2 vẽ cây gì ? - Hình 3 vẽ cây gì ? - Em thường nhìn thấy cây này mọc ở đâu? - Các loại cây này có hoa không ? - Hãy kể một số biện pháp bảo vệ môi trường Bước 2 : Làm việc cả lớp - Gọi các cặp trình bày - Trong số cây đó cây nào sống nổi trên mặt nước? Cây nào sống dưới đáy nước Hoạt động 2:Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được Bước 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm đem cây thật và tranh ảnh đã sưu tầm được ra quan sát , ghi kết quả phân loại vào phiếu quan sát: 1. Tên cây 2. Đó là cây sống trên mặt nước hay cây có rễ bám vào bờ ao 3. Phân biệt nhóm cây sống trôi nổi, nhóm cây sống dưới nước 4.Chỉ vào thân, rễ, lá và hoa (nếu có) Bước 2: Gọi các nhóm dán phiếu, chữa bài - GV nhận xét chốt lại bài c. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà sưu tầm tiếp các loài cây - 2 HS nêu - HS theo dõi - HS quan sát và trả lời câu hỏi theo cặ H1: Cây lục bình (bèo nhật bản hay bèo tây) - Cây rong - Cây sen - Cây bèo mọc ở ao, các loại rong và cây sen đều mọc trên ao hồ. - Cây sen có hoa, cho hoa rất đẹp - trồng , chăm sóc và bảo vệ cây - Đại diện cặp trình bày kết quả - Cây lục biển, rong sống nổi trên mặt nước - Cây sen có thân và rễ cắm sâu đất đáy và ao hồ - Nhóm 2 quan sát, phân loại - HS nhận phiếu, thảo luận hoàn thành nội dung phiếu - Đại diện nhóm dán phiếu, chữa bài Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011 Âm nhạc Tiết 26: Học bài hát: chim chích bông I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II.Đồ dùng dạy học - Gv hát thuộc bài hát, đúng gia điệu lời ca - Nhạc cụ gõ: thanh phách, mõ, trống III.Các hoạt động dạy - học A.Bài cũ - Gọi hs hát bài:Hoa lá mùa xuân - GVNX B.Bài mới - Giới thiệu bài 1.Dạy bài hát: Chim chích bông - GV giới thiệu bài hát - GV hát mẫu toàn bài - Tổ chức cho HS đọc lời ca - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài 2.Hát kết hợp gõ đệm - GV HD và làm mẫu hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu - Tổ chức cho HS thực hành hát kết hợp gõ đệm theo GV - Chia nhóm yêu cầu hs tập luyện luân phiên: nhóm hát, nhóm gõ đệm 3.Củng cố dặn dò - Lớp hát kết hợp gõ đệm cả bài - Về ôn tập bài hát - HS xung phong trình diễn - HS theo dõi - HS chú ý lắng nghe - HS đọc lời ca 2 lượt - HS tập hát từng câu theo gv - HS theo dõi - HS thực hành hát kết hợp gõ đệm - HS ôn luỵên luân phiên theo nhóm - Lớp hát đồng thanh 1 lần cả bài Chính tả Tiết 52 (Nghe - viết): Sông hương I. Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác bài chính tả , trình bày đúng hònh thức đoạn văn xuôi - Làm được bài BT (2) a/b hoặc BT (3) a.b II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài 2a. III. Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ - Đọc cho HS viết một số từ có âm đầu l/n - Nhận xét, chữa bài B.Bài mới - Giới thiệu bài 1. HD nghe - viết - Gv đọc mẫu bài viết - Gọi HS đọc lại bài viết - Đoạn văn tả nội dung gì? - Đọc cho HS viết từ khó 2.Đọc cho HS viết bài vào vở - Đọc cho HS soát bài - Thu một số vở chấm chữa bài. 3.HD làm bài tập Bài 2a: Điền rải/giải/dải - Treo bảng phụ viết nội dung bài 2a - Cho 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Bài 3a:Tìm từ có nghĩa như: - GV đọc từng phần, cho HS tìm và ghi bảng - Chữa bài, nhận xét 4.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về làm bài tập 2b. 3b - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - HS theo dõi - HS chú ý đọc thầm theo - 2 HS đọc lại - Tả sự đổi màu của Sông Hương vào mùa hè và những đêm trăng sáng - HS viết vào bảng con: phượng vĩ, dải lụa, đỏ rực, lung linh - HS viết bài vào vở - HS đổi vở soát bài theo cặp - 1 HS đọc đề bài - 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh, lớp làm vào vở Đáp án: giải thưởng rành mạch rải rác để dành dải núi tranh giành - 1 HS đọc đề bài - HS làm bài, chữa bài a, dở, giấy Tập làm văn Tiết 26: Đáp lời đồng ý - tả ngắn về biển I. Mục đích yêu cầu: - Biết đáp lại lời đồng ý trong giao tiếp đơn giản cho trước ( BT1) - Viết được những câu trả lời về cảnh biển ( đã nói ở tiết TLV tuần trước –BT2) II.Các kĩ năng sống cơ bản được áp dụng trong bài - Giao tiếp: ứng xử văn hóa - Lắng nghe tích cực. III:Các phương pháp ,kĩ thuật dạy học có thể sử dụng . - Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời đồng ý theo tình huống IV. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cảnh biển - Bảng phụ viết 4 câu hỏi bt V. Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ - Cho 2 HS nói- đáp lời đồng ý - GVNX B.Bài mới - Giới thiệu bài 1.HD làm bài tập Bài 1:Nói lời đáp của em - Cho hs đóng vai, nói đáp lại lời đồng ý theo cặp - Gọi 1 số cặp nói trước lớp Bài 2: Viết tả lại cảnh biển - Gọi HS đọc đề bài - GV nêu 4 câu hỏi ở bài, yêu cầu hs dựa vào tranh ở tiết trước trả lời miệng từng câu - Yêu cầu HS nhớ lại và viết vào vở cảnh biển vừa nêu - Gọi HS đọc bài viết hoàn chỉnh - Nhận xét, cho điểm một số em 2.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học *Thực hành đáp lời đồng ý - 2 HS nói - đáp lời đồng ý - HS theo dõi - 1 hS đọc đề bài - Nhóm 2 hs đóng vai nói - đáp lời đồng ý a.Cháu cảm ơn bác/Cháu xin lỗi vì đã làm phiền bác ạ. b. Cháu cảm ơn cô/May quá, cháu cảm ơn cô ạ. c. Nhanh lên, tớ chờ cậu/Cậu xin phép mẹ đi, tớ chờ. - 1 HS đọc đề bài - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi - HS viết bài vào vở - 3 -> 4 HS đọc bài vừa viết VD: Tranh vẽ cảnh biển sớm mai thật đẹp. Những ngọn sóng nhấp nhô làm những cánh buồm dập dềnh trên mặt biển. Phía chân trời, đàn hải âu đang sải cánh bay lẫn vào những đám mây màu tím nhạt. Toán Tiết 130: Luyện tập I.Mục tiêu: - Biết tính độ dài đường gấp khúc ;tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. II. Đồ dùng dạy học III.Các hoạt động dạy học' A.Bài cũ - Nêu cách tính chu vi hình tam giác( tứ giác) - GVNX B.Bài mới - Giới thiệu bài 1.HD làm bài tập Bài 1:Nối các điểm - Giới thiệu tranh ở sgk - Yêu cầu HS quan sát tranh và dùng bút nối hình thành đường gấp khúc - Chữa bài, nhận xét Bài 2:Tính chu vi hình tam giác MT:Củng cố kĩ năng tính chu vi tam giác - Gọi HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài - Chữa bài, nhận xét +Nêu cách tính chu vi tam giác Bài 3: Tính chu vi tứ giác MT:Củng cố kĩ năng tính chu vi tứ giác - HS quan sát hình vẽ, làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét +Nêu cách tính chu vi tứ giác? Bài 4: Tính độ dài ĐGK, chu vi tứ giác MT:Củng cố kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tứ giác - Gọi HS đọc đề bài - HS quan sát hình vẽ, làm bài - Gọi HS chữa bài, nhận xét 2.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Về làm bài ở vở bài tập - 2 HS nêu - HS theo dõi - 1 HS đọc đề bài - HS dựa vào hình vẽ làm bài, chữa bài - HS đọc tên hình gấp khúc vừa vẽ - 1 HS đọc đề bài - HS quan sát hình vẽ, làm bài Bài giải Chu vi hình tam giác là: 2 + 4 + 5 = 11 (cm) Đáp số: 11 cm - 1 HS đọc đề bài - HS quan sát hình vẽ, làm bài Bài giải Chu vi hình tứ giác là: 4 + 3 + 5 + 6 = 18 (cm) Đáp số: 18 cm - 1 HS đọc đề bài - HS quan sát hình vẽ, làm bài Bài giải a.Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm b. Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm) Đáp số: 12 cm Sinh hoạt lớp Nhận xét cuối tuần
Tài liệu đính kèm: