ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các từ: hang núi, vững chãi, hoành hành, ngạo nghễ, đẵn Biết ngắt, nghỉ hơi đúmg chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ: Đồng bằng, hoành hành
- Hiểu nội dung bài : Con người chiến thắng Thần Gió ,tức là chiến thắng thiên nhiên, nhờ vào quyết tâm và lao động ,nhưng cũng biết sông thân ái ,hoà thuận với thiên nhiên.
- Gd h/s biết yêu lao động sỗng hoà hợp với thiên nhiên.
- Tctv : đọc cn- đt theo y/c của giáo viên.
TUẦN 20 Ngày soạn: 18/1/2013 Thứ 2 Ngày giảng: 21 / 1/2013 ( Tiết 1) Chào cờ: ( Tiết 2,3) Tập đọc: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ: hang núi, vững chãi, hoành hành, ngạo nghễ, đẵnBiết ngắt, nghỉ hơi đúmg chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ: Đồng bằng, hoành hành - Hiểu nội dung bài : Con người chiến thắng Thần Gió ,tức là chiến thắng thiên nhiên, nhờ vào quyết tâm và lao động ,nhưng cũng biết sông thân ái ,hoà thuận với thiên nhiên. - Gd h/s biết yêu lao động sỗng hoà hợp với thiên nhiên. - Tctv : đọc cn- đt theo y/c của giáo viên. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện - Một số tranh ảnh người tiền sử trong hang núi, về dông, bão, những ngôi nhà cổ, tường bằng đá, cột to III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bài :Thư trung thu - NX - ghi điểm 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b. Nội dung Luyện đọc * Đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu. - Đưa từ khó : - Y/c nhắc lại. - Yc đọc lần 2. * Đọc đoạn: - Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào? * Đoạn 1: - Giảng từ:hoành hành - YC 1 hs đọc lại đoạn 1 * Đoạn 2: - Giảng từ: ngạo nghễ - YC 1 hs đọc lại đoạn. * Đoạn 3: - Đưa câu: yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ: ăn năn - YC 1 hs đọc lại đoạn 3 * Đoạn 4: - YC 1 hs đọc lại đoạn 4 - Gọi 1 hs đọc đoạn 5 * Luyện đọc bài trong nhóm * Thi đọc: * Đọc toàn bài Tiết 2: Hoạt động 2: Tìm hiểu bài GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài * Đọc câu hỏi 1 + Ngày xưa loài người sống ra sao? - Đưa tranh ảnh * Đọc câu hỏi 2: +Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ? + Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió? -Giảng từ: vững chãi *Đọc câu hỏi 4 + Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay? + Hành động của ông Mạnh cho thấy ông là người NTN? - Bài văn cho biết điều gì? Hoạt động 3: Luyện đọc lại - HS đọc đoạn. 4.Củng cố- dặn dò: - Em hãy nêu nội dung bài? -GV củng cố nội dung bài. - Để sống hoà thuận với thiên nhiên, các em phải làm gì? - Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau. -Nx tiết học 1’ 3’ 1’ 30’ 15’ 15’ 5’ - Hát - 2 H đọc và TLCH - Nhắc lai đầu bài. - HS lắng nghe. - Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - Hang núi, vững chãi, hoành hành, ngạo nghễ, đẵn - CN- ĐT đọc . - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 5 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến hoành hành +Đoạn 2 : Tiếp đến ngạo nghễ +Đoạn 3: tiếp đến làm tường +Đoạn 4 :Ngôi nhà + Đoạn 5 :còn lại - 1 học sinh đọc – Lớp nhận xét + Làm những điều ngang ngược tren khắp một vùng rộng, không kiêng nể ai. - 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - Một hs đọc. – Lớp nhận xét. + Coi thường tất cả. - 1 hs đọc lại đoạn 2. - Ông vào rừng/ lấy gỗ /dựng nhà. - Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi nhà/ thật vững chãi. + Hối hận về lỗi lầm của mình. -1 hs đọc lại cho rõ ràng hơn. - Một hs đọc đoạn 4. - 1 hs đọc lại. - 1 hs đọc. - 5 hs đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc trong nhóm( 5 hs một nhóm) - Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1. - Lớp nhận xét , bình chọn. - Lớp đọc ĐT toàn bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 + Loài người chưa biết làm nhà, phải sống trong các hang núi, hốc đá. - HS quan sát tranh ảnh -1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm. + Gặp ông Mạnh Thần Gió xô ông ngã lăn quay. Khi ông nổi giận,Thần Gió còn cười, coi thường ông - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 + Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà, cả 3 lần đều bị quật đổ, nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãi +Chắc chắn, khó bị lung lay, ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá to nhất để làm tường. +Hình ảnh cây cối xung quanh nhà đổ rạp, trong khi đó ngôi nhà vẫn đứng vững chãi. Điều đó chứng tỏ Thần Gió đã giận dữ lồng lộn, muốn tàn phá ngôi nhà . Nhưng Thần Gió bất lực, không thể xô đổ ngôi nhà + Cho thấy ông là người nhân hậu, biết tha thứ. Ông Mạnh là người khôn ngoan. Biết sống thân thiện với thiên nhiên * Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên, ông Mạnh tượng trưng cho con người, nhờ quyết tâm và lđ con người đã chiến thắng thiên nhiên, làm cho thiên nhiên trở thành bạn của mình - HS đọc toàn bài -Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên, ông Mạnh tượng trưng cho con người, nhờ quyết tâm và lđ con người đã chiến thắng thiên nhiên, làm cho thiên nhiên trở thành bạn của mình - HS chú ý lắng nghe. - Biết yêu thương, có tình cảm, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh, sạch. đẹp. ( Tiết 4) Toán: BẢNG NHÂN 3 I. MỤC TIÊU: - Lập được bảng nhân 3. Nhớ được bảng nhân 3. - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3). Biết đếm thêm số 3. - GD h/s yêu thích môn học vận dụng vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của trò 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng giải bài tập 3 - GVNX ghi điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : - Bảng nhân 3. b. Nội dung. Hoạt động 1: lập bảng nhân 3 : - Giới thiệu cho HS các tấm bìa: + Mỗi tấm bìa có ba chấm tròn + GV lệnh : Các em lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn. + Ta lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn. Vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần ? - GV viết : 3 được lấy 1 lần. - GV chỉ và nói : 3 được lấy 1 lần Ta viết : 3 x 1 = 3 - Lấy 2 tấm bìa : mỗi tấm có ba chấm tròn. -Vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần ? * Tương tự như vậy GV cho HS lập tiếp bảng nhân 3 * GV cho HS học thuộc bảng nhân 3 - Cho HS nhận xét bảng nhân 3. - Thừa số thứ nhất như thế nào ? - Thừa số thứ hai như thế nào ? - Tích như thế nào ? - Đây chính là bảng nhân 3. - Cho HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi từng HS nêu kết quả. - GV và cả lớp nhận xét. Bài 2: Bài toán - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV nêu lại -Bài toán cho ta biết gì ? -Bài toán hỏi ta điều gì ? -Muốn biết 10 nhóm như vậy có bao nhiêu HS, ta làm như thế nào ? -Y/c HS giải bài toán . - Nhận xét - chữa bài . Bài tập 3 : Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - GV hướng dẫn : ở các ô các số được tăng dần lên 3 đơn vị. Vậy dựa vào bảng nhân 3 các con điền các số vào ô trống sao cho phù hợp. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng điền. - GV và cả lớp nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - Em hãy nêu bảng nhân 3? - GV củng cố nội dung bài. - LH: GV liên hệ thực tế. -Dặn HS về nhà làm bài tập vào VBT. Học thuộc bảng nhân 3. -Nhận xét tiết học. 1’ 3’ 1’ 9’ 5’ 6’ 5’ 5’ -Lớp hát. - HS lên bảng làm : Bài giải: Số bánh xe có tất cả: 2 x 8 = 16 ( bánh xe) Đáp số: 16 bánh xe -HS nhắc lại đầu bài. HĐCN: - HS thực hiện - 3 chấm tròn được lấy 1 lần. -HS đọc: 3 x 1 = 3 - 3 chấm tròn được lấy 2 lần - HS đọc : 3 x 2 = 6 3 x 1 = 3 3 x 6 = 18 3 x 2 = 6 3 x 7 = 21 3 x 3 = 9 3 x 8 = 24 3 x 4 = 12 3 x 9 = 27 3 x 5 = 15 3 x 10 = 30 - Đều là 3 - Các thừa số được tăng dần lên 1 ĐV. - Tích tăng dần lên 3 ĐV. HĐ nối tiếp: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nhẩm rồi nêu kết quả. 3 x 3 = 9 3 x 8 = 24 3 x 5 = 1 3 x 4 = 12 3 x 9 = 27 3 x 2 = 6 - HS nhận xét. HĐ nhóm: - HS nêu yêu cầu bài tập. - Mỗi nhóm có 3 HS. - 10 nhóm như vậy có bao nhiêu HS. -Lấy 3 x 10 - HS làm vào vở , 1 HS lên chữa Bài giải Số học sinh có là : 3 x 10 = 30 (học sinh) Đáp số: 30 học sinh - HS nhận xét. HĐ nối tiếp: - HS làm bài vào vở. HS nối tiếp lên bảng điền: 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 - HS nêu bảng nhân 3. - HS chú ý lắng nghe. - HS liên hệ. ( Tiết 5) Mỹ thuật: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Ngày soạn: 19/1/2013 Thứ 3 Ngày giảng: 22 / 1/2013 ( Tiết 1) Thể dục: ĐỨNG KIỄNG GÓT HAI TAY CHỐNG HÔNG (DANG NGANG). TRÒ CHƠI: “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU”. I. MỤC TIÊU: - Đứng kiễng gót hai tay chống hông và dang ngang. Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” - Biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiễng gót khi đứng kiễng gót hai tay chống hông và dang ngang. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” - Giáo dục tính nhanh nhẹn, kỉ luật, đoàn kết II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn sân tập. - Phương tiện: GV: Chuẩn bị còi, trang phục. HS: Trang phục III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - Cán sự tập trung lớp, chấn chỉnh hàng ngũ, điểm số báo cáo GV. - Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học. * Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên sau đó chuyển thành đội hình vòng tròn. - Đi bộ hít thở sâu. - Xoay các khớp: Hông, vai, gối, cổ tay, cổ chân.. 6 - 8 phút 2 x 8N * * * * * * * * * * * * * * Đ H nhận lớp ĐH khởi động 2. Phần cơ bản a. Các tư thế vận động cơ bản: Ôn đứng kiễng gót, hai tay chống hông. GV chuyển lớp về đội hình hàng dọc, lần lượt các em đầu hàng thực hiện. - Ôn đứng kiễng gót, hai tay dang ngang bàn tay sấp. - Lần 1: GV vừa làm mẫu vừa giải thích để hs tập theo - Lần 2- 5: Cho cán sự làm mẫu gv quan sát nhận xét sửa sai cho hs, cho HS cả lớp tập luyện. Các em đầu hàng lần lượt thực hiện sau đó về cuối hàng, GV quan sát sửa sai cho các em. - Ôn phối hợp cả hai động tác trên. b. Học trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”: Tập trung lớp về đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau, giãn cách 2m, hàng cách hàng 8m. - GV nêu tên trò chơi. - GV nêu luật và nêu qui tắc chơi: - Cho HS đọc lại lời vần điệu của trò chơi. “Chạy đổi chỗ Vỗ tay nhau Một, hai, ba!” Cách chơi: Sau tiếng ba, các em nhất loạt chạy về trước đổi chỗ cho nhau theo từng đôi một, khi gặp nhau các em đưa tay trái vỗ vào nhau sau đó chạy tiếp về tới vạch giới hạn thì dừng lại và quay sau chuẩn bị cho lần tiếp theo. - Cho HS chơi thử - Chơi chính thức + GV điều khiển HS chơi trò chơi. - GV đánh giá kết quả trò chơi. 20 - 22’ 1 lần 5 - 7lần 1 lần 3 - 5 lần * * * * * * * * * * * * * * ĐH tập tư thế VĐ cơ bản * * * * * * * * 8m ĐH chơi trò chơi Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau 3. Phần kết thúc. - Cúi người thả lỏng và nhảy t ... ấm tròn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của giáo viên 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 2 HS lên bảng làm - GVNX ghi điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : - Bảng nhân 5. b. Nội dung Hoạt động 1: lập bảng nhân 5 : -Giới thiệu cho HS các tấm bìa: + Mỗi tấm bìa có hai chấm tròn + GV lệnh:Các em lấy 1 tấm bìa có 5 chấm tròn. + Ta lấy 1 tấm bìa có 5 chấm tròn. Vậy 5 chấm tròn được lấy mấy lần ? GV viết : 5 được lấy 1 lần GV chỉ và nói : 5 được lấy 1 lần Ta viết : 5 x 1 = 5 * Tương tự như vậy GV cho HS lập tiếp bảng nhân 5 *GV cho HS học thuộc bảng nhân 5 -Cho HS nhận xét bảng nhân 5. -Thừa số thứ nhất như thế nào ? -Thừa số thứ hai như thế nào ? -Tích như thế nào ? * Đây chính là bảng nhân 5. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Tính nhẩm -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Gọi từng HS nêu kết quả. - GV và cả lớp nhận xét. Bài tập 2: Bài toán -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV nêu lại -Bài toán cho ta biết gì ? -Bài toán hỏi ta điều gì ? - Muốn biết 4 tuần lễ mẹ đi làm mấy ngày ta làm như thế nào ? Y/c HS giải bài toán. - GV và cả lớp nhận xét. Bài tập 3 : Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - GV hướng dẫn : ở các ô các số được tăng dần lên 5 đơn vị. Vậy dựa vào bảng nhân 5 các con điền các số vào ô trống sao cho phù hợp. -Cho HS làm bài vào vở. -Gọi HS lên bảng điền. - GV và cả lớp nhận xét. 4. Củng cố dặn dò - Em hãy nêu lại bảng nhân 4? - GV củng cố nội dung bài. - LH: GV liên hệ -Dặn HS về nhà làm bài tập vào VBT. Học thuộc bảng nhân 5. -Nhận xét tiết học. 1’ 3’ 1’ 10’ 4’ 6’ 6’ 5’ Lớp hát. HS lên bảng làm : HS 1: HS 2: 4 x 3 = 12 3 x 4 = 12 2 x 3 = 6 4 x 2 = 8 - HS nhận xét. - HS nhắc lại đầu bài. - HS thực hiện - 5 chấm tròn được lấy 1 lần. - HS đọc 5 x 1 = 5 5 x 6 = 30 5 x 2 = 10 5 x 7 = 35 5 x 3 = 15 5 x 8 = 40 5 x 4 = 20 5 x 9 = 45 5 x 5 = 25 5 x 10 = 50 - Đều là 5 - Các thừa số được tăng dần lên 1 ĐV. - Tích tăng dần lên 5 ĐV. HĐ nối tiếp: *HS nêu yêu cầu bài tập. HS nhẩm rồi nêu kết quả. 5 x 3 = 15 5 x 5 = 25 5 x 2 = 10 5 x 4 = 20 5 x 7 = 35 5 x 6 = 30 5 x 9 = 45 5 x 10 = 50 5 x 1 = 5 5 x 8 = 40 HĐCN: * HS nêu yêu cầu bài tập Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày 4 tuần lễ mẹ đi làm mấy ngày ? - lấy 5 x 4 Bài giải 4 tuần lễ mẹ đi làm là : 5 x 4 = 20 (ngày) Đáp số: 20 ngày -Hs làm bài vào vở sau đó lên bảng chữa. - Nêu yêu cầu bài . - HS làm bài vào vở. - 1 H lên bảng điền 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 -HS nhận xét. - HS thực hiện. - HS chú ý lắng nghe. - HS liên hệ. ( Tiết 2) Chính tả( Nghe viết) : MƯA BÓNG MÂY I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài - Làm đúng các bài tập phân biệt các âm vần dễ lẫn - GD học sinh giữ gìn vở sạch đẹp. - Tctv đọc cn – đt theo y/c của giáo viên. II. CHUẨN BỊ: -Bảng lớp viết bài tập. -VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động cuả học sinh 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS viết bảng -Cả lớp viết bảng con. -GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Nghe viết chính xác bài thơ “Mưa bóng mây”. - GV ghi đầu bài lên bảng. b .Nội dung Hoạt động 1: Luyện viết: - GV đọc bài thơ. - Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ? -Mưa bóng mây có điểm gì lạ? - Bài thơ có mấy khổ, mỗi khổ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ ? -Em hãy tìm nhhững từ có vần ươi ? - Từ khó : thoáng, cười, tay, dung dăng. - GV nhận xét bảng con. -GV đọc cho HS viết bài -Theo dõi uốn nắn HS viết sai. -Y/c soát lỗi *Chấm chữa bài: -Thu 3 - 5 bài chấm. -GV nhận xét bài chấm. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập :2/a -Chọn nhữngchữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. -Yêu cầu HS cả lớp viết bài vào vở. - GV nhận xét chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò - GV Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ? - GV củng cố nội dung bài. - GV liên hệ thực tế. -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà làm bài tập 2b còn lại. 1’ 3’ 1’ 18’ 7’ 5’ Lớp hát. - Hoa sen , cây xoan, con sáo - Giọt sương - HS nhắc lại đầu bài. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc bài. -Mưa bóng mây - Thoáng qua rồi tạnh ngay, không làm ướt tóc ai, mưa chưa đủ làm ướt bàn tay. -Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn. mưa giống như làm nũng mẹ. - Bài thơ có 3 khổ, mỗi khổ có 3 dòng, mỗi dòng có 5 chữ. -Cười - Nhắc lại CN-ĐT. - HS viết bảng con. HS viết bài vào vở. HS xoát lại lỗi. Dưới lớp đổi vở xoát bài. - HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài : .mù , cây rồng, đất phù , đường xa , thiếu - GV nhận xét. - Mưa bóng mây. - HS chú ý lắng nghe. (Tiết 3) Tập làm văn: TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA ( Phương thức tích hợp : Trực tiếp) I. MỤC TIÊU: -Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1) . -Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu ) nói về mùa hè. -Gd học sinh biết yêu thiên nhiên bốn mùa, biết bảo vệ MT thiên nhiên ,động thực vật xung quanh. - TCTV: Tăng cường phần viết. II. CHUẨN BỊ: -Một số tranh ảnh về mùa hè. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ( Nội dung BVMT tích hợp : Trực tiếp) Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của giáo viên 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiêm tra bài cũ: - Hai HS thực hành đối đáp ( Lời chào, tự giới thiệu) theo tình huống. - GV nhận xét. 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : - Tả ngắn về bốn mùa. b. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1: (Miệng) - Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi. - Cho HS đọc thầm đoạn văn 5’ đọc cả câu hỏi Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân? b.Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào (Nghe , nhìn , ngửi ) * GV kết luận: Để tả được quang cảnh mùa xuân - Mùa xuân cho chúng ta cái gì ? - Em đã biết bảo vệ thiên nhiên chưa ? b) Bài tập 2 (viết ) * Hãy viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè - GV hướng dẫn - Gọi HS đọc bài viết. - GV và cả lớp nhận xét - GV thu một số bài chấm Củng cố – dặn dò - Hôm nay các em học bài gì? - GV củng cố nội dung bài. - Em cùng các bạn, người thân bảo vệ môi trương thiên nhiên n t n ? - Dặn HS về nhà xem lại các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra. - Nhận xét tiết học. 1’ 3’ 1’ 6’ 20’ 5’ Lớp hát - HS thực hành - Nhắc lại đầu bài. HĐCN: - Nêu y/c bài . - HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi. - HS trả lời : Ngửi : Nhìn : - Cho trái ngọt ,hoa thơm. - HS liên hệ TLCH. - HS đọc yêu cầu bài tập - Đọc gới ý. - HS làm bài: VD : Mùa hè năm nay đến nhanh quá! Ánh nắng làm cho cảnh vật thêm rõ hơn. Cây cối trong vườn thêm xanh. Tiếng trống trường đã ngủ hơn tháng nay. -HS nối tiếp đọc bài viết của mình. . - HS trả lời: Tả ngắn về 4 mùa. - HS chú ý lắng nghe. - Không chặt phá rừng bừa bãi , trồng cây phủ xanh đát trống , đồi trọc. - HS chú ý lắng nghe. ( Tiết 4) Sinh hoạt: NHẬN XÉT TUẦN 20 I. MỤC TIÊU: - Nắm bắt tình hình lớp trong tuần 20: Những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được của lớp và của trường. Nhận xét đánh giá lớp trong tuần . Tuyên dương những cá nhân có thành tích trong tuần. Phê phán, chấn chỉnh những cá nhân có hành vi không tốt, không năng nổ trong học tập. Triển khai kế hoạch tuần tới - Rèn kỹ năng thực hiện nề nếp của lớp. - Giáo dục các em có ý thức tôn trọng và thực hiện nội quy trường lớp. II. CHUẨN BỊ: - Ban cán sự đánh giá, tổng kết tình hình chung của lớp về học tập, lao động, nề nếp, tác phong của từng tổ từng cá nhân trong tuần. - Giáo viên nhận xét, tổng kết tuần về các mặt như học tập, lao động, nề nếp, tác phong, ý thức của học sinh... - Phổ biến công tác tuần 21. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh Ổn định tổ chức 2. Nội dung Hoạt động 1: Báo cáo kết quả học tập và rèn luyện tuần 20 - GV: Yêu cầu ban cán sự lớp lần lượt lên báo cáo, nhận xét, đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần qua. - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung về mọi mặt của cả lớp như học tập, lao động, văn nghệ, phong trào thi đua của lớp. - Lớp phó học tập báo cáo tình hình chung về học tập của lớp những cá nhân đạt thành tích tốt và không tốt tuyên dương và khen thưởng. - Lớp phó văn thể: Báo cáo tình hình văn nghệ, tập bài hát về chủ điểm. - Lớp phó lao động: Báo cáo tình hình lao động, vệ sinh lớp, trong tuần qua. - Tổ trưởng tổ 1: Báo cáo tình hình chung của tổ 1 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm. - Tổ trưởng tổ 2: Báo cáo tình hình chung của tổ 2 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm. - Tổ trưởng tổ 3: Báo cáo tình hình chung của tổ 3 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm. - GV nhận xét đạo đức: Trong tuần qua đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đi học tương đối đúng giờ, không có hiện tượng cãi,... - Học tập: Các em làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài, - Lao động – VS: Các em lao động vệ sinh xung quanh lớp học, sân trường, thực hiện trước buổi học và giờ ra chơi, - Thể dục: Các em ra xếp hàng còn chậm, động tác tập chưa chuẩn. - Khen thưởng tuyên dương những bạn: Chi, Linh, Chợ, Mạnh, Anh, Thơ,... - Phê bình: Trong tuần có bạn Sộng, Thạnh, Thọ,... - Yêu cầu nhũng bạn vi phạm cần chú ý không để vi phạm, Hoạt động 2: Phổ biến kế hoạch tuần tới GV: Phổ biến kế hoạch tuần tới. * Tư tưởng, Đạo đức, Tác phong: Thực hiện tốt nội quy nhà trường, lớp không vi phạm nội quy trường lớp,.... * Học tập: Ôn bài, làm bài tập chưa khi đến lớp; nghiêm túc trong khi học tập. Hắng hái phát biểu xây dựng bài. Lao động: Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ. * Văn thể mĩ: Tiếp tục tập hát những bài hát theo chủ điểm. + Đoàn thể và các hoạt động khác. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc nhở những việc cần làm trong tuần tới. 1’ 22’ 10’ 2’ - Lớp hát. - Tình hình chung của lớp. - Tình hình học tập. - Tình hình văn nghệ, thể dục thể thao. - Tình hình lao động. - Tình hình tổ 1. - Tình hình tổ 2. - Tình hình tổ 3. - Tư tưởng, đạo đức, tác phong. - Học tập. - Lao động. - Văn thể mĩ. - Đoàn thể và các hoạt động khác. - HS chú ý lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: