CHUYỆN BỐN MÙA
(Phương thức tích hợp : Gián tiếp)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các từ khó : nảy lộc, trăng rằm ,Thủ thỉ, lúc nào .Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu .
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Đâm chồi, nảy lộc, bập bùng. Hiểu nội dung bài : Bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
- GD h/s biết yêu quí, bảo vệ, trồng, chăm sóc cây.Giữ gìn bảo vệ môi trường thiên nhiên không bẻ cành, ngắt lá .
- Tctv : đọc CN-ĐT theo y/c của GV.
TUẦN 19 Ngày soạn: 11/1/2013 Thứ 2 Ngày giảng: 14/1/2013 ( Tiết 1) Chào cờ: ( Tiết 2, 3) Tập đọc: CHUYỆN BỐN MÙA (Phương thức tích hợp : Gián tiếp) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ khó : nảy lộc, trăng rằm ,Thủ thỉ, lúc nào ...Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu . - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Đâm chồi, nảy lộc, bập bùng. Hiểu nội dung bài : Bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - GD h/s biết yêu quí, bảo vệ, trồng, chăm sóc cây.Giữ gìn bảo vệ môi trường thiên nhiên không bẻ cành, ngắt lá . - Tctv : đọc CN-ĐT theo y/c của GV. II. CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ( Nội dung BVMT tích hợp : gián tiếp) Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ : - KT đồ dùng học tập của HS. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b. Nội dung: Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu. - Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó: nảy lộc, trăng rằm, Thủ thỉ, lúc nào. - Yc đọc lần 2. * Đọc đoạn: - Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào? * Đoạn 1: - Đưa câu: yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ: bập bùng - YC 1 hs đọc lại đoạn 1. * Đoạn 2: - Đưa câu ->yc đọc câu. - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...). - Giảng từ :+ Đâm chồi nảy lộc. + Tựu trường - YC 1 hs đọc lại đoạn 2. -Toàn bài đọc với giọng NTN? -YC 2 hs đọc nối tiếpđoạn. * Luyện đọc bài trong nhóm * Thi đọc: * Đọc toàn bài Tiết 2: Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Đọc câu hỏi 1 - Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm? +Tượng trưng cho bốn mùa :Xuân, Hạ, Thu, Đông. * Đọc câu hỏi 2: - YC đọc thầm đoạn 2 ( hoặc 1 hs đọc to đoạn 2) - Hãy tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm mỗi mùa *Đọc câu hỏi 3: - Các con có biết vì sao mùa xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không? *Đọc câu hỏi4 Theo con lời Bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có gì khác nhau không? - Bài văn cho biết điều gì? -Chúng ta bảo vệ môi trường thiên nhiên ntn? *TK- rút ra ý nghĩa. * Luyện đọc lại - 1 hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm 4. Củng cố- dặn dò : - Em hãy nêu ý nghĩa của bài? - GV củng cố nội dung bài. - LH: Em đang sống trong mùa nào? - Về nhà đọc lại chuyện - Nhận xét tiết học 1’ 3’ 1’ 30’ 15’ 15’ 5’ - Lớp hát - HS thực hiện. - Chuyện bốn mùa - HS lắng nghe - Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - CN- ĐT. - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2. -Bài chia làm 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu -> thích em ạ + Đoạn 2 : Phần còn lại - 1 học sinh đọc - 1 hs đọc câu: Có em/ mới có bập bùng bếp lửa,/ nhà sàn,/ có giấc ngủ ấm trong chăn .// + Ngọn lửa cháy mạnh, khi bốc cao, khi hạ thấp. - 1học sinh đọc lại đoạn 1. - 1 hs đọc đoạn 2 - Một hs đọc – lớp nhận xét - Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về,/ cây cối đâm chồi nảy lộc. + Mọc ra những mầm non, lá non. + Cùng đến trường để mở đầu năm học. - 1 hs đọc lại đoạn 2 - Đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật... - 2 hs đọc ( mỗi hs đọc 1 đoạn) - 4 hs một nhóm đọc theo đoạn trong nhóm. - 3 nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 1. - Lớp NX bình chọn - Lớp ĐT - Một hs khá đọc toàn bài - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH: Xuân, hạ, thu, đông, -1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm - Nàng Xuân cài trên đầu một vòng hoa. Nàng Hạ cầm trên tay một chiếc quạt mở rộng. Nàng Thu nâng trên tay mầm hoa quả. Nàng đông đội một chiếc mũ và 1 chiếc khăn dài để chống rét. - Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi, nảy lộc - Cả lớp đọc thầm để TLCH - Không khác nhau vì cả 2 đều nói lời hay của mùa xuân là cây cối tốt tươi, đâm chồi nảy lộc * Bài văn ca ngợi 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu Đông mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - HS nêu : biết yêu quí ,bảo vệ , trồng, chăm sóc cây. Giữ gìn bảo vệ môi trường thiên nhiên không bẻ cành, ngắt lá . -Bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - 1 H đọc to toàn bài. 3 nhóm ( mỗi nhóm 6 hs ) đọc phân vai toàn bài. -Bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - Mùa đông. ( Tiết 4) Toán: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. MỤC TIÊU: - Nhận biết tổng của nhiều số. Biết cách tính tổng của nhiều số. - Rèn kỹ năng cộng nhiều số. - Gd h/s vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: - VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ôn định tổ chức :’ 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b . Nội dung Hoạt động 1: Ví dụ : - GV viết lên bảng : 2 + 3 + 4 = - GV : Đây là tổng của các số 2, 3, 4 - Tổng của 2, 3, 4 bằng mấy ? 2 - 2 cộng 3 bằng 5. 5 cộng 4 bằng 9 + 3 4 9 12 - 2 cộng 4 bằng 6. 6 cộng 0 bằng + 34 6, Viết 6. 40 - 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 bằng 86 8. Viết 8. 15 - 5 cộng 6 bằng 11. 11 cộng 9 + 46 bằng 20, 20 cộng 8 bằng 28, viết 29 8 , nhớ 2. 8 - 1 cộng 4 bằng 5, 5 cộng 2 98 bằng 7 , 7 thêm 2 bằng 9,viết 9. GV lưu ý HS cách đặt tính Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính GV Y/c HS làm bài. Gọi HS nêu kết quả. - Hỏi : Tổng của 6 + 6 + 6 + 6 có các số hạng như thế nào? - GV và cả lớp nhận xét. Bài 2: Tính GV nêu lại bài toán GV cho HS làm bài vào vở. - GV và cả lớp nhận xét. Bài 3 : Số ? - GV hướng dẫn HS quan sát tranh rồi nêu. - GV và cả lớp nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - Em hãy nêu nội dung bài? - GV củng cố nội dung bài. - LH : GV liên hệ thực tế. -Dặn HS về nhà làm bài tập vào VBT. -Nhận xét tiết học. 1’ 3’ 1’ 10’ 4’ 6’ 5’ 5’ Lớp hát. -HS thực hiện. - HS nhắc lại đầu bài. - HS nêu cách cộng. - Tổng bằng 9 - HS nêu cách cộng. -HS nêu cách cộng. -HS nêu cách cộng. HĐCN: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - Khi nêu đọc từng tổng rồi mới đọc kết quả. - Có các số hạng đều bằng nhau. 6 + 6 + 6 + 6 = 24 3 + 6 +5 = 14 8 + 7 + 5 = 20 7 + 3 +8 = 18 HĐCN: - HS nêu yêu cầu bài tập. -H làm bảng lớp, làm vở: 15 36 24 + 15 + 20 + 24 15 9 24 15 65 24 60 96 - HS nhận xét. HĐCN: -HS nêu yêu cầu bài tập. - HS quan sát tranh sau đó viết tổng và các số còn thiếu vào trong dấu chấm. 12kg + 12kg + 12kg = 36kg 5 lít + 5 lít + 5 lít + 5 lít = 20 lít - HS nhận xét. - HS nêu cách cộng nhiều số. - HS chú ý lắng nghe. (Tiết 5)Mỹ thuật: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Ngày soạn: 12/1/2013 Thứ 3 Ngày giảng: 15/1/2013 ( Tiết 1) Thể dục: TRÒ CHƠI: “ BỊT MẮT BẮT DÊ VÀ NHANH LÊN BẠN ƠI” I. MỤC TIÊU: - Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” và “Nhanh lên bạn ơi” - Biết cách xoay các khớp cổ tay cổ chân, hông đầu gối, làm quen với xoay cánh tay, khớp vai. Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được trò chơi “Bịt mắt bắt dê” và “Nhanh lên bạn ơi” - Giáo dục tính nhanh nhẹn, kỉ luật, đoàn kết II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn sân tập. - Phương tiện: GV: chuẩn bị còi, trang phục, kẻ ba vòng tròn đồng tâm. HS: trang phục III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - Cán sự tập trung lớp, chấn chỉnh hàng ngũ, điểm số báo cáo GV. - Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học. * Khởi động: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát, đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Xoay các khớp: Hông, vai, gối, cổ tay, cổ chân.. - GV hướng dẫn HS cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối - Ôn các động tác: Tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Cán sự điều khiển tập luyện, GV quan sát sửa sai. 6 - 8 phút 2 x 8N * * * * * * * * * * * * * * Đ H nhận lớp ĐH khởi động 2. Phần cơ bản a. Ôn trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” Giữ nguyên đội hình vòng tròn, GV cho HS chuyển nội dung trò chơi. - GV nêu tên trò chơi - GV nhắc lại luật và nêu qui tắc chơi: ND HS đã được học chơi. - Cho HS chơi thử - Chơi chính thức + GV điều khiển HS chơi trò chơi. - GV đánh giá kết quả trò chơi b. Ôn trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”: Gv cho HS tập trung sang đội hình hàng dọc, GV cho HS chuyển nội dung trò chơi. - GV nêu tên trò chơi. - GV nhắc lại luật và nêu qui tắc chơi: ND HS đã được học chơi. - Cho HS chơi thử - Chơi chính thức + GV điều khiển HS chơi trò chơi. - GV đánh giá kết quả trò chơi. 20 - 22’ 1 lần 5 – 7 lần 1 lần 3 - 5 lần §H chơi trò chơi ****** ****** HS chơi trò chơi Nhanh lên bạn ơi 3. Phần kết thúc. - Đi đều 2 - 4 hàng dọc, vỗ tay và hát - Thực hiện một số động tác hồi tĩnh: nhảy thả lỏng - Gv cùng hs hệ thống bài - Gv nhận xét giờ học giao bài về nhà. 4 - 6’ ĐH kết thúc ( Tiết 2) Toán: PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. Biết đọc , viết kí hiệu của phép nhân. Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng . - Rèn kỹ năng đọc, viết ký hiệu phép nhân và thực hiện phép nhân. - G d h/s yêu thích môn học vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: -Tranh ảnh, mô hình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đặt tính rồi tính: 56 + 22 + 12 - Nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : -Phép nhân. b. Nội dung : * GV HDHS về phép nhân - GV : Các con lấy 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa có hai dấu chấm - 5 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Vậy tất cả có bao nhiêu chấm tròn. - Em làm bằng cách nào ? - Muốn biết được ta phải tính tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 - Vậy tổng các số hạng như thế nào ? GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng đều bằng 2, Ta chuyển thành phép nhân như sau : 2 x 5 = 10 -Đọc là : Hai nhân năm bằng mười Hai dấu gạch chéo đọc là dấu nhân. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (theo mẫu) - GV HD HS quan sát tranh trong SGK - 4 được lấy mấy lần ? - Vậy khi chuyển thành phép nhân ta viết như thế nào ? - Cho HS quan sát tranh b. - 5 được lấy mấy lầ ... g: Ô tô, xe đạp, xe máy, - HS chú ý lắng nghe. - Xe máy Ngày soạn: 15/1/2013 Thứ 6 Ngày giảng: 18/1/2013 ( Tiết 1) Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố bảng nhân 2. Củng cố giải bài toán có một phép nhân(trong bảng nhân 2).Củng cố thừa số, tích. -Rèn kỹ năng vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số. - HS có óc tư duy toán nhanh. II. CHUẨN BỊ: -VBT, học thuộc bảng nhân 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 2. -GV nhận xét cho điểm. 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : -Luyện tập. b. Nội dung Bài tập 1: Số ? GV HD HS quan sát trong SGK 6 2 x 3 -Dựa vào bảng nhân 2 các em lấy 2 x 3 được kết quả bao nhiêu điền vào ô trống. -Gọi HS lên bảng làm. - GV và cả lớp nhận xét. Bài tập 2: Tính (theo mẫu) -GV nêu lại bài toán -GV HD : 2 cm x 3 = 6 cm -Yêu cầu HS dựa vào bảng nhân 2 để tính kết quả. - GV và cả lớp nhận xét. Bài tập 3: Bài toán -Bài toán cho ta biết gì ? -Bài toán hỏi ta điều gì ? - Nhận xét - sửa sai. Bài tập 5: Viết số thích hợp vào ô trống -GV cho HS thi điền nhanh -GV và cả lớp nhận xét. 4. Củng cố dặn dò - Em hãy nêu nội dung bài? - GV củng cố nội dung bài. - GV kiên hệ thực tế: -Dặn HS về nhà làm bài tập vào VBT. -Nhận xét tiết học. 1’ 3’ 1’ 5’ 6’ 8’ 6’ 5’ -Lớp hát. -3 – 4 HS đọc -HS nhắc lại đầu bài. HĐCN: - HS đọc y/c bài.. - HS theo dõi Gv HD. -HS làm bài vào bảng nhóm 2 x 8 x 5 2 2 x 2 + 5 2 x 4 - 6 - HS nhận xét. HĐCN: -HS đọc yêu cầu bài tập. -HS làm bài vào vở. 2cm x 5 = 10 cm 2dm x 8 = 16 dm 2kg x 4 = 8 kg 2kg x 9 = 18 kg HĐCN: -HS đọc yêu cầu bài tập. 1 xe : 2 bánh 8 xe : ? bánh -1 HS lên bảng giải. Bài giải Số bánh xe có là : 2 x 8 = 16 (bánh xe) Đáp số : 16 bánh xe -HS nhận xét. HĐ trò chơi. - HS chơi trò chơi ( Thi đua điền nhanh). - HS nhận xét. - HS nêu nội dung bài. - HS chú ý lắng nghe. (Tiết 3) Chính tả (nghe - viết ): THƯ TRUNG THU I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương : l/n ; dấu hởi , dấu ngã. - Gd h/s giữ gìn vở sạch ,viết chữ đẹp. - TCTV: Tăng cường phần luyện viết. II. CHUẨN BỊ: -Bảng lớp viết bài tập. -VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động cuả học sinh 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS viết bảng . - Cả lớp viết bảng con. -GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Nghe viết chính xác , trình bày đúng bài thơ “Thư trung thu”. b . Nội dung Hoạt động 1: Luyện viết - GV đọc 12 dòng thơ của Bác. -Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? - Bài thơ có những từ xưng hô nào nào ? Những chữ nào trong bài viết hoa tại sao ? -Nên viết từ dòng nào trong vở - Từ khó : ngoan ngoãn , tuổi , Tuỳ , giữ gìn. -GV nhận xét bảng con. GV đọc HS viết bài vào vở: GV đọc cho HS viết bài . Theo dõi uốn nắn HS viết sai. * Chấm chữa bài: -Thu bài chấm. -GV nhận xét bài chấm. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 2/a -Viết tên các con vật. -Yêu cầu HS quan sát tranh và viết bài vào vở. -GV nhận xét chữa bài. Bài tập 3/b chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ? - yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét chữa bài. 4.Củng cố, dặn dò - Em hãy nêu nội dung bài? - GV củng cố nội dung bài. - LH: Em có tình cảm gì đối với Bác Hồ? -Dặn HS về nhà làm bài tập 2,3 còn lại. -GV nhận xét tiết học 1’ 3’ 1’ 18’ 4’ 3’ 5’ Lớp hát. -Lưới trai, lá lúa, Nằm. - HS thực hiện. - HS nhắc lại đầu bài. - Lắng nghe - 2 HS đọc bài. - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức của mình, để tham gia kháng chiến xứng đáng cháu của BH. -Bác , các cháu. -Các chữ đầu dòng thơ. Chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính. Ba chữ Hồ Chí Minh phải viết hoa vì là tên riêng của người. - Tính từ lề vở viết thụt vào 3 ô . - HS viết bảng con. -HS viết bài vào vở. - HS xoát lại lỗi. -Dưới lớp đổi vở xoát bài. -HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm bài : 1. chiếc lá 2. cuộn len 2. quả na 4. cái nón -2 HS lên bảng làm b) đổ / đỗ : thi ; rác. giả / giã : vờ;gạo. -Bác Hồ rất yêu thiếu nhi Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức của mình, để tham gia kháng chiến xứng đáng cháu của BH. - HS chú ý lắng nghe. - Kính trọng và yếu quý Bác Hồ. (Tiết 3) Tập làm văn ĐÁP LỜI CHÀO, TỰ GIỚI THIỆU I. MỤC TIÊU: - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản. - Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại. - Gd học sinh biết giao tiếp trong cuộc sống. - TCTV: Tăng cường bài tập 1. II. CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ. -VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ôn định tổ chức 2. Kiêm tra bài cũ -Kiểm tra sách vở của HS. -GV nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : -Đáp lời chào tự giới thiệu. b. Nội dung Bài tập 1: (Miệng) - Theo em các bạn HS trong tranh sẽ đáp lại như thế nào. - Cho HS quan sát từng bức tranh và đọc lời của chị phụ trách trong hai tranh. -Cho HS thảo luận nhóm 4. - Lưu ý HS: khi nói các con phải nói với thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ. - GV và cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm biết đáp lời chào, lời tự giới thiệu hay. Bài tập 2 ( miệng ) - GVHD - GV đưa ra hai tình huống để HS sử lí. a. Nếu bố mẹ em có nhà em nói thế nào ? b. Bố mẹ em đi vắng em có thể nói như thế nào ? - GV và cả lớp nhận xét Bài tập 3 ( viết ) -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -GV nêu lại yêu cầu bài tập. -Cho HS thực hành đối đáp. -GV gợi ý. -GV thu một số bài chấm. 4. Củng cố – dặn dò - Em hãy cho biết hôm nay các em viết bài gì? - GV củng cố nội dung bài. - KH: Khi gặp thầy ( cô) giáo em sẽ làm gì? - Dặn HS về nhà xem lại các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra. - Nhận xét tiết học. 1’ 3’ 1’ 8’ 8’ 9’ 5’ -Lớp hát - Nhắc lại đầu bài. HĐ nhóm: - HS đọc yêu cầu bài tập 1. - HS đọc lời của chị phụ trách và lời tự giới thiệu . - HS thảo luận nhóm 4. HS 1 : Nói lời chào của chị phụ trách. HS 2, 3, 4 đáp lại lời chào. -HS thực hành. HĐCN: - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm xuy nghĩ câu hỏi. - Cháu chào chú , chú chờ bố cháu một chút. - Cháu chào chú, bố mẹ cháu không có nhà, chú có nhắn gì không ạ ? HĐCN: - HS đọc yêu cầu bài tập - HS viết bài vào vở. - Cháu chào cô ạ ! - Dạ đúng ạ ! - Thế ạ cháu mời cô vào nhà. - Viết lời chào, đáp lời trong tình huống giao tiếp. - HS chú ý lắng nghe. - Em sẽ chào ạ! ( Tiết 4) Sinh hoạt: NHẬN XÉT TUẦN 19 I. MỤC TIÊU: - Nắm bắt tình hình lớp trong tuần 19: Những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được của lớp và của trường. Nhận xét đánh giá lớp trong tuần trước. Tuyên dương những cá nhân có thành tích trong tuần. Phê phán, chấn chỉnh những cá nhân có hành vi không tốt, không năng nổ trong học tập. Triển khai kế hoạch tuần tới - Rèn kỹ năng thực hiện nề nếp của lớp. - Giáo dục các em có ý thức tôn trọng và thực hiện nội quy trường lớp. II. CHUẨN BỊ: - Ban cán sự đánh giá, tổng kết tình hình chung của lớp về học tập, lao động, nề nếp, tác phong của từng tổ từng cá nhân trong tuần. - Giáo viên nhận xét, tổng kết tuần 19 về các mặt như học tập, lao động, nề nếp, tác phong, ý thức của học sinh... - Phổ biến công tác tuần 19. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh Ổn định tổ chức 2. Nội dung Hoạt động 1: Báo cáo kết quả học tập và rèn luyện tuần 19 - GV: Yêu cầu ban cán sự lớp lần lượt lên báo cáo, nhận xét, đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần qua. - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung về mọi mặt của cả lớp như học tập, lao động, văn nghệ, phong trào thi đua của lớp. - Lớp phó học tập báo cáo tình hình chung về học tập của lớp những cá nhân đạt thành tích tốt và không tốt tuyên dương và khen thưởng. - Lớp phó văn thể: Báo cáo tình hình văn nghệ, tập bài hát về chủ điểm. - Lớp phó lao động: Báo cáo tình hình lao động, vệ sinh lớp, trong tuần qua. - Tổ trưởng tổ 1: Báo cáo tình hình chung của tổ 1 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm. - Tổ trưởng tổ 2: Báo cáo tình hình chung của tổ 2 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm. - Tổ trưởng tổ 3: Báo cáo tình hình chung của tổ 3 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm. - GV nhận xét đạo đức: Trong tuần qua đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đi học tương đối đúng giờ, không có hiện tượng cãi,... - Học tập: Các em làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài, - Lao động – VS: Các em lao động vệ sinh xung quanh lớp học, sân trường, thực hiện trước buổi học và giờ ra chơi, - Thể dục: Các em ra xếp hàng còn chậm, động tác tập chưa chuẩn. - Khen thưởng tuyên dương những bạn: ................................................... - Phê bình: Trong tuần có bạn ........................................................... - Yêu cầu nhũng bạn vi phạm cần chú ý không để vi phạm, Hoạt động 2: Phổ biến kế hoạch tuần tới GV: Phổ biến kế hoạch tuần tới. * Tư tưởng, Đạo đức, Tác phong: Thực hiện tốt nội quy nhà trường, lớp không vi phạm nội quy trường lớp,.... * Học tập: Ôn bài, làm bài tập chưa khi đến lớp; nghiêm túc trong khi học tập. Hắng hái phát biểu xây dựng bài. Lao động: Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ. * Văn thể mĩ: Tiếp tục tập hát những bài hát theo chủ điểm. + Đoàn thể và các hoạt động khác. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc nhở những việc cần làm trong tuần tới. 1’ 22’ 10’ 2’ - Lớp hát. - Tình hình chung của lớp. - Tình hình học tập. - Tình hình văn nghệ, thể dục thể thao. - Tình hình lao động. - Tình hình tổ 1. - Tình hình tổ 2. - Tình hình tổ 3. - Tư tưởng, đạo đức, tác phong. - Học tập. - Lao động. - Văn thể mĩ. - Đoàn thể và các hoạt động khác. - HS chú ý lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: