Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 14 năm học 2012

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 14 năm học 2012

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

( Phương thức tích hợp : Trực tiếp )

I.MỤC TIÊU:

- Đọc đúng các từ khó : Lớn lên, hợp lại, buồn phiền, bẻ gãy, va chạm, đùm bọc lẫn nhau .Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

-Hiểu nghĩa các từ mới: va chạm, dâu, rể, đùm bọc, đoàn kết, chia sẻ, hợp lại. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết yêu thương nhau.

- GD h/s anh chị em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau. Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình .

- TCTV : Nhắc lại bài, cá nhân -đồng thanh.

 

doc 37 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 14 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Ngày soạn:7/12/2012 
Thứ 2
Ngày giảng: 10/12/2012 
( Tiết 1) Chào cờ:
( Tiết 2,3): Tập đọc: 
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
( Phương thức tích hợp : Trực tiếp )
I.MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các từ khó : Lớn lên, hợp lại, buồn phiền, bẻ gãy, va chạm, đùm bọc lẫn nhau ...Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. 
-Hiểu nghĩa các từ mới: va chạm, dâu, rể, đùm bọc, đoàn kết, chia sẻ, hợp lại. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết yêu thương nhau.
- GD h/s anh chị em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau. Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình .
- TCTV : Nhắc lại bài, cá nhân -đồng thanh.
II. CHUẨN BỊ:
 - Tranh minh hoạ SGK.
 - BP viết sẵn câu cần luyện.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
( Nội dung BVMT tích hợp : Trực tiếp )
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi đọc bài: Quà của bố - TLCH.
- Nhận xét đánh giá .
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài. 
b. Nội dung 
Hoạt động 1: Luyện đọc :
* GV đọc mẫu .
- Huớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ .
* Luyện đọc câu .
- Y/C đọc nối tiếp câu .
-Từ khó :
- Y/C đọc lần hai.
* Luyện đọc đoạn 
-Bài chia làm mấy đoạn ? đoạn đó là những đoạn nào?
* Đoạn 1:
GT: va chạm
* Đoạn 2: 
BP: y/c đọc
- YC đọc lại đoạn 2
* Đoạn 3:
BP: y/c đọc đúng
- Nêu cách đọc toàn bài?
* Đọc trong nhóm.
* Thi đọc.
Nhận xét- Đánh giá.
*Luyện đọc toàn bài: 
 Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Câu hỏi 1.
- YC đọc thầm bài để TLCH
* Câu chuyện này có mấy nhân vật?
*Câu hỏi 2: 
- YC đọc thầm đoạn 2 TLCH.
* Thấy các con không yêu thương nhau ông cụ làm gì?
*Câu hỏi 3: 
- YC đọc thầm đoạn 3 TLCH.
- Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa?
* Câu hỏi 4:
- YC đọc thầm đoạn 4 TLCH
-Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
- Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?
- Qua câu chuyện này người cha muốn khuyên các con điều gì?
-Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ, sức mạnh của đoàn kết.
- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình .
*Luyện đọc lại.
- Đọc toàn bài.
4.Củng cố dặn dò:
- Các em có thể đặt tên khác cho câu chuyện?
- GV củng cố nội dung bài.
 -LH: Để anh em hòa thuận , em sẽ làm gì? 
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
30’
15’
15’
5’
- Lớp hát.
- 2 h/s đọc – TLCH.
- Nhận xét.
- HS nhắc lại.
- HS chú ý lắng nghe.
- Mỗi học sinh đọc một câu 
- Lớn lên, hợp lại, Buồn phiền bẻ gãy, va chạm, đùm bọc lẫn nhau...
- Đọc câu lần hai.
- Bài chia 3 đoạn, nêu các đoạn.
- 1 hs đọc đoạn 1 
– Nhận xét
- Ý nói cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt.
- 1 h/s đọc lại đoạn 1.
- 1 h/s đọc đoạn 2.
+ Một hôm,/ ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con/ cả trai,/ gái,/ dâu,/ rể lại và bảo://
- Đọc chú giải.
- 1 h/s đọc lại đoạn 2.
- 1 h/s đọc đoạn 3- nhận xét.
+ Như thế là các con đều thấy rằng/ chia lẻ ra thì yếu/ hợp lại thì mạnh//
- 1 hs đọc lại đoạn 3.
- Đọc lời kể chậm rãi, lời giảng giải của người cha ôn tồn, nhấn giọng ở các từ
- Luyện đọc nhóm 3.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 3.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- 3 h/s đọc cả bài. HS đọc ĐT .
- 1 h/s đọc toàn bài.
- Có 5 nhân vật ông cụ và 4 người con.
- Đọc thầm đoạn 2
- Ông cụ buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các con: Ông đặt bó đũa và một túi tiền, lên bàn gọi các con lại và bảo : Ai bẻ gãy bó đũa thì cha thưởng cho túi tiền.
- Đọc thầm đoạn 3
- Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ thì không thể bẻ gãy được.
- Đọc thầm đoạn 4
- Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc.
- Với từng người con.
- Anh em phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới có sức mạnh.
- Học sinh lắng nghe và biết đùm bọc thương yêu nhau.
- 3 nhóm thi đọc.
- Nhận xét – bình chọn.
- Đoàn kết là sức mạnh. Anh em một nhà
 -HS chú ý lắng nghe.
- Đoàn kết, giúp đỡ,
( Tiết 4) Toán: 
55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9
I. MỤC TIÊU:
	- Biết thực hiện phép tính trừ có nhớ ? trong phạm vi 100, dạng 55-8; 56-7; 37-8; 68-9. Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
	- HS vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập nhanh, đúng.
	- HS yêu thích môn học ,vận dụng vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo an, SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng.
- GV cho điểm từng HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: phép trừ 
55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9
- Hướng dẫn HS cách đặt tính ( Trừ từ phải sang trái ).
55 5 không trừ được 8 lấy 15trừ - 8 8 bằng 7 viết 7 nhớ 1.
47 5trừ 1 bằng 4 viết 4
- Yêu cầu HS thực hiện các phép tính trừ như trên.
- Gọi HS đọc cá nhân đồng thanh.
- GV NX
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính
- GV cho HS tự làm vào bảng con
bảng lớp.
- GV NX
Bài 2: Tìm x
- yc HS nêu cách làm
- Gọi 2 HS lên bảng làm 3 PT
- GV NX.
4. Củng cố - dặn dò
- Em hãy nêu nội dung bài?
- GV củng cố nội dung bài.
- GV liên hệ thực tế.
- Về nhà làm BT trong VBT toán.
 - GV NX tiết học.
1’
3’
1’
10’
9’
6’
5’
- Hát
2 HS làm: 16 18
 - 8 - 9
 8 9 
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại đầu bài
-HS nêu cách đặt tính và tính
- Thực hiện y/c đặt tính và tính
- Thực hiện tương tự các phép tính còn lại
 56 37 68
 - 7 - 8 - 9
 49 29 59
- Đọc lại cách tính.
- HS NX.
HĐCN:
- 1 HS nêu yc của bài.
- HS làm lần lượt từng phép tính vào bảng con, bảng lớp.	con theo dãy
a) 75 95 65 
 - 6 - 7 - 8 
 69 88 57 
b) 96 36 56 
 - 9 - 8 - 9 
 87 28 47 
c) 87 77 48
 - 9 - 8 - 9 
 78 69 39
- HS NX bài làm của bạn
HĐCN:
- 1 HS nêu yc của bài
- 1 HS nêu cách tìm số hạng
- 2 HS làm, dưới lớp làm vào vở
x + 8 = 46 7 + x = 35
 x = 46 – 8 x = 35 – 7
 x = 38 x = 28
- HS NX.
- HS nêu nội dung bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS liên hệ thực tế.
( Tiết 5) Mỹ thuật:
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Ngày soạn: 8/12/2012 
Thứ 3
Ngày giảng: 11/12/2012 
(Tiết 1) Thể dục: 
TRÒ CHƠI "VÒNG TRÒN"
I. MỤC TIÊU:
	- Ôn đi thường theo nhịp. Học trò chơi "Vòng tròn"
	- Thực hiện được đi thường theo nhịp (Nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải). Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi "Vòng tròn"
 - Giáo dục tính đoàn kết, ý thức tổ chức kỉ luật. 
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn sân tập.
- Phương tiện: GV: chuẩn bị còi, trang phục.
 HS: trang phục
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng
phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học: Hôm nay chúng ta cùng ôn lại động tác đi thường theo nhịp.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát: 
- Cho hoc sinh giãn cách đội hình cự li giãn cách 1 sải tay. GV bắt nhịp cho HS cùng hát
* Khởi động:
- chạy nhẹ nhàng thành đội hình vòng tròn
- Xoay các khớp: hông, tay, chân.
- đi thường theo vòng tròn hít thở sâu
- Ôn bài TD phát triển chung 1 lần
2. Phần cơ bản:
a. Ôn đi thường theo nhịp:
GV cho HS đếm nhịp 1-2; 1-2 và đi thường theo nhịp.
- Chú ý: Bước chân trái vào N1; chân phải vào N2.
- GV cho cả lớp cùng thực hiện, GV hô cho HS tập và sửa sai cho HS.
b. Trò chơi “Vòng tròn”
- GV nêu tên trò chơi.
- Cho HS đọc những lời vần điệu của trò chơi:
"vòng tròn, vòng tròn
Từ một(hai) vòng tròn
Chúng ta cùng chuyển
Thành hai(một) vòng tròn"
Cách chơi: Khi dứt tiếng vòng tròn các em HS lập tức chuyển thành hai hay một vòng tròn (như GV hướng dẫn)
- Cho HS chơi thử
- Chơi chính thức
+ GV điều khiển HS chơi trò chơi.
- Em nào thực hiện không đúng phải thực hiện theo Y/C của lớp.
3. Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
-Cúi người thả lỏng
- Gv cùng hs hệ thống bài: Hôm nay chúng ta đã cùng ôn lại cách đi thường theo nhịp và chơi trò chơi "Vòng tròn”
- Gv nhận xét giờ học giao bài về nhà: - Ôn lại bài thể dục, tự tổ chức chơi trò chơi.
6 - 8 phút
2 x 8N
20 - 22 phút
4 - 6 lần
1 lần
3 - 5 lần
4 - 6 phút
* * * * * *
* * * * * *
Đ H nhận lớp
ĐH khởi động.
* * * * * *
* * * * * *
ĐH ôn đi thường
ĐH chơi trò chơi
ĐH kết thúc
( Tiết 2) Toán: 
65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29
I. MỤC TIÊU:
	- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65-38 ;46-17 ;57-28 ; 78-29 . Biết giải toán có một phép trừ dạng trên
	- H biết vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập đúng ,nhanh ,chính xác
	- GD h/s yêu thích môn học vận dụng vào cuộc sống.
	-Tctv nhắc lại theo y/c của giáo viên.
II. CHUẨN BỊ:
	- Bảng phụ viết sẵn BT 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
- Nhắc nhở H
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng
- GV cho điểm từng HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
-Tiết học hôm nay cô trò mình cùng học bài : 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29
- GV ghi đầu bài lên bảng
b . Nội dung
Hoạt động 1: 
GV tổ chức cho HS tự thực hiện các phép tính trừ của bài học
- GV HD HS thực hiện phép trừ 65 – 38 chẳng hạn, GV yc HS nêu cách thực hiện phép trừ (đặt tính rồi tính)
 65 + 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 
- 38 8 bằng 7 viết 7 nhớ 1.
27 + 3 thêm 1 là 4, 6 trừ 4 bằng 2 viết 2
 - Yêu cầu HS thực hiện các phép tính trừ như trên.
- Gọi HS đọc cá nhân đồng thanh.
- GV NX
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính
- GV yc HS làm bài vào bảng con theo dãy.
- GV NX
Bài 2: Số ?
- GV treo bảng phụ.
- GV NX
Bài 3: Bài toán
- GV HD HS T2 đề toán rồi giải.
Tóm tắt
Bà 65 T’
Mẹ 27 T’
 ? Tuổi
- Gọi 1 HS lên bảng giải
- GV NX cho điểm HS
4. Củng cố - dặn dò
- Em hãy nêu nội dung bài?
- GV củng cố nội dung bài.
- Về nhà làm BT trong VBT toán.
- GV NX tiết học.
1’
3’
1’
8’
7’
4’
6’
5’
- Lớp hát. 
- 3 H lên bảng 
 95 56 77
 - 7 - 9 - 8
 88 47 69
- HS NX.
- 2 HS nhắc lại đầu bài. 
- Nhắc lại cách đặt tính và tính .
- Các phép tính còn lại các HS lần lượt thực.
 46 57 78
 - 17 - 28 - 29
 29 29 49
- Nhắc lại CN-ĐT
	hiện
HĐCN:
- 1 HS nêu yc của bài.
- HS lên bảng thực hiện , lớp làm bảng con
a) 85 55 95 
 -27 - 18 - 46 
 58 37 49 
 b) 96 86 66 
 - 48 - 27 - 19 
 48 59 47 
- HS NX
HĐCN:
- 1 HS nêu yc của bài
- 1 ... uận nhóm đôi những thứ có thể gây ngộ độc. 
- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi:
- Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống?
- Trong những thứ vừa kể, thứ nào được cất giữ trong nhà?
- Các nhóm quan sát tranh của nhóm mình được giao.
+ N1: Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi:
- Nếu bạn trong hình ăn bắp ngô thì điều gì sẽ sảy ra? Tại sao?
+ N2: Quan sát hình 2 trả lời câu hỏi: Trên bàn đang có những thứ gì? Nếu em bé lấy được lọ thuốc và ăn thì điều gì sẽ sảy ra?
- Các nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.
HĐ nhóm:
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Các nhóm quan sát tranh hình 4,5,6 thảo luận theo câu hỏi:
- Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc thức ăn?
- Các nhóm trình bày...
- Nhận xét – bình chọn.
- Lắng nghe.
HĐ nhóm: 
* Đóng vai: Biết cách ứng xử khi bản thân và người khác bị ngộ độc thức ăn.
- Tập ứng sử khi mình bị ngộ độc thức ăn.
- Tập ứng xử khi người khác bị ngộ độc.
- Các nhóm đưa ra câu hỏi và phân vai tập đóng trong nhóm.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Nhận xét – bình chọn.
- HS nêu cách phòng chống.
- HS liên hệ.
Ngày soạn: 11/12/2012 
Thứ 6
Ngày giảng: 14/12/2012 
(Tiết 1) Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	- Củng cố bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm , trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn. Biết tìm số bị trừ ,số hạng chưa biết.
	- Học sinh vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập đúng, chính xác.
	- GD h/s yêu thích môn học , vận dụng vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
	- Bảng phụ viết sẵn BT 1, 5
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- KT bảng trừ 1 số HS
- GV NX cho điểm từng HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV ghi đầu bài lên bảng.
2. Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
- GV treo bảng phụ viết sẵn BT1
- yc HS nhẩm nêu ngay kết quả
- GV NX sửa sai
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Yc HS nêu cách làm
- Yc HS làm vào bảng con theo 2 dãy
- GV NX
Bài 3: Tìm x
- yc HS nêu lại cách làm
- yc HS làm vào vở rồi chữa
- GV NX sửa sai
Bài 4: Bài toán
GV HD HS cách tính toán rồi giải.
- Cả lớp làm vào vở
- GV NX.	- HS NX
4. Củng cố - dặn dò
- Em hãy nêu nội dung bài?
- GV củng cố nội dung bài.
- Liên hệ: 
- Về nhà làm BT trong VBT toán. 
- GV NX tiết học.
1’
3’
1’
8’
6’
5’
6’
5’
- Lớp hát.
- 3 H lên đọc thuộc bảng trừ.
- HS NX.
- 2 HS nhắc lại đầu bài
HĐ nối tiếp: 
- 1 HS nêu yc của bài
- Nhẩm nêu kêtd quả
18 – 9 = 9 16– 8 = 8 14 – 7 = 7 
17 – 8 = 9 15 – 7 = 8 13 – 6 = 7
16 – 7 = 9 13 – 5 = 8 12 – 5 = 7
15 – 6 = 9 14 – 6 = 8 11 – 4 = 7 
12 – 3 = 9 12 – 4 = 8 10 – 3 = 7
- HS NX.
HĐCN, bảng con:
- 1 HS nêu yc của bài
- 1 HS nêu cách làm
- Làm bảng lớp bảng con:
 a) 35 57 63
 - 8 - 9 - 5
 27 48 58
b) 72 81 94
 - 34 - 45 - 36 
 38 36 58
- HS NX
HĐCN:
- 1 HS nêu yc của bài
- 1 HS nêu cách tìm số hạng và Số bị trừ
- 2 HS chữa 2 PT
 x + 7 = 21 x – 5 = 15
 x = 21 – 7 x = 15 + 5
 x = 14 x = 20
- HS NX
HĐCN:
- 2 HS đọc đề toán
- 2 HS lên bảng 1 HS T2, 1 HS giải
 Bài giải
Thùng bé có số lượng là :
45 – 6 = 39 (Kg)
 Đáp số: 39Kg
- HS NX.
- Củng cố bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn. Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
- HS chú ý lắng nghe.
(Tiết 2)Chính tả ( Tập chép ):
TIẾNG VÕNG KÊU
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác bài chính tả ,trình bày đúng 2 khổ thơ đầu, của bài Tiếng võng kêu.
- Viết đúng chữ khó, trình bày đẹp. Làm đúng các bài tập chính tả.
- GD h/s có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học.
- Nhắc lại theo y/c của giáo viên cn-đt
II. CHUẨN BỊ:
 	- BP: Viết sẵn khổ thơ 2, nội dung bài tập 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Ổ định tổ chức:
- Nhắc nhở học sinh 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc các từ: 
- Nhận xét. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
b. Nội dung:
* Đọc đoạn viết.
- Tác giả ngồi ngắm ai?
- Chữ đầu dòng thơ viết ntn. 
* HD viết từ khó:
- Ghi từ khó: kẽo kẹt, ngủ rồi , Giang , giấc mơ, lặn lội 
- Xoá các từ khó – YC viết bảng.
- Nhận xét – sửa sai.
*HD viết bài:
- Đọc đoạn viết. YC viết bài.
- Đọc lại bài, đọc chậm
-GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s.
* Chấm, chữa bài:
Thu 7- 8 bài chấm điểm.
*HD làm bài tập:
* Bài 2:
- HD và YC làm bài – chữa bài.
- Nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố – dặn dò:
- Hôm nay các em viết bài gì?
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- LH: GV liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
2’
3’
15’
2’
3’
5’
- Lớp hát.
- 2 h/s lên bảng viết – cả lớp viết b/c 
 Sức mạnh bẻ gãy
 Dễ dàng chia lẻ
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- Nghe 
– 2 h/s đọc lại.
- Ngồi ngắm em ngủ.
- Viết hoa.
CN - ĐT đọc 
- Viết bảng con.
- Nghe- 1 h/s đọc lại.
- Nhìn bảng chép bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
* Hãy chọn những chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
 a, (lấp, nấp) : lấp lánh
- Đọc c/n - đt.
- Nhận xét.
- Tiếng võng kêu
(Tiết 3)Tập làm văn:
QUAN SÁT TRANH. TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT TIN NHẮN
I. MỤC TIÊU:
- Biết quan sát tranh, trả lời đúng câu hỏi về ND tranh.
- Viết được một mẫu tin ngắn đủ ý, trọn lời.
- GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
 -TCTV: TC phần thự hành.
II. CHUẨN BỊ:
 - BP chép sẵn bài 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức
- Nhắc nhở học sinh 
2.Kiểm tra bài cũ
- Gọi h/s kể lại về gia đình mình dựa vào bài đã viết tuần trước.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
b.Nội dung:
*Bài 1:
- YC đọc bài 1.
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
-Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê ntn?
- Tóc bạn ntn?
- Bạn mặc váy áo gì?
- Nhận xét đánh giá.
* Bài 2.
- Hãy nêu y/c bài .
- YC nêu miệng.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Hôm nay các em học bài gì?
- GV củng cố nội dung bài.
- Về nhà các em học bài, làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Về nhà làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
10’
15’
5’
- Lớp hát.
- 3 hs kể.
- HS nhắc lại.
HĐCN:
* Quan sát tranh và TLCH.
- Bạn nhỏ đang bón bột cho búp bê./ Bạn nhỏ đặt búp bê trên lòng , bón bột cho búp bê ăn.
- Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê thật âu yếm./ Bạn nhỏ nhìn búp bê thật trìu mến./
- Tóc bạn được buộc thành hai bím tóc, có thắt nơ trông thật duyên dáng.
- Bạn mặc một bộ quần áo màu xanh rất gọn gàng.
- Nhận xét, bổ sung.
HĐCN:
* Viết tin nhắn: Bà đến đón em đi chơi. Hãy viết một vài câu nhắn lại để bố mẹ biết.
- Làm bài vào vở.
VD: Mẹ ơi bà đến chơi. Đợi mãi không thấy mẹ về, bà đưa con đến nhà anh Hải chơi. Tối bác Dũng đưa con về.
 Con: Quàng Tiến.
- H đọc nối tiếp bài làm của mình trước lớp .
- Nhận xét – bình chọn 
- HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
( Tiết 4) Sinh hoạt: 
 NHẬN XÉT TUẦN 14
I. MỤC TIÊU:
	- Nắm bắt tình hình lớp trong tuần 14: Những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được của lớp và của trường. Nhận xét đánh giá lớp trong tuần 14. Tuyên dương những cá nhân có thành tích trong tuần. Phê phán, chấn chỉnh những cá nhân có hành vi không tốt, không năng nổ trong học tập. Triển khai kế hoạch tuần tới
	- Rèn kỹ năng thực hiện nề nếp của lớp.
	- Giáo dục các em có ý thức tôn trọng và thực hiện nội quy trường lớp.
II. CHUẨN BỊ:
	- Ban cán sự đánh giá, tổng kết tình hình chung của lớp về học tập, lao động, nề nếp, tác phong của từng tổ từng cá nhân trong tuần.
	- Giáo viên nhận xét, tổng kết tuần14 về các mặt như học tập, lao động, nề nếp, tác phong, ý thức của học sinh...
	- Phổ biến công tác tuần 14.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
Ổn định tổ chức
2. Nội dung
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả học tập và rèn luyện tuần 14
- GV: Yêu cầu ban cán sự lớp lần lượt lên báo cáo, nhận xét, đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần qua.
 - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung về mọi mặt của cả lớp như học tập, lao động, văn nghệ, phong trào thi đua của lớp.
 - Lớp phó học tập báo cáo tình hình chung về học tập của lớp những cá nhân đạt thành tích tốt và không tốt tuyên dương và khen thưởng.
 - Lớp phó văn thể: Báo cáo tình hình văn nghệ, tập bài hát về chủ điểm.
 - Lớp phó lao động: Báo cáo tình hình lao động, vệ sinh lớp, trong tuần qua.
 - Tổ trưởng tổ 1: Báo cáo tình hình chung của tổ 1 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm.
 - Tổ trưởng tổ 2: Báo cáo tình hình chung của tổ 2 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm.
 - Tổ trưởng tổ 3: Báo cáo tình hình chung của tổ 3 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm.
- GV nhận xét đạo đức: Trong tuần qua đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đi học tương đối đúng giờ, không có hiện tượng cãi,...
- Học tập: Các em làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài,
- Lao động – VS: Các em lao động vệ sinh xung quanh lớp học, sân trường, thực hiện trước buổi học và giờ ra chơi,
- Thể dục: Các em ra xếp hàng còn chậm, động tác tập chưa chuẩn.
- Khen thưởng tuyên dương những bạn: Linh, Chợ, , Anh,Cáu, Giang
- Phê bình: Trong tuần có bạn Xắm, Lập, mất trật tự,...
 - Yêu cầu nhũng bạn vi phạm cần chú ý không để vi phạm,
Hoạt động 2: 
Phổ biến kế hoạch tuần tới
GV: Phổ biến kế hoạch tuần tới.
* Tư tưởng, Đạo đức, Tác phong:
 Thực hiện tốt nội quy nhà trường, lớp không vi phạm pháp luật, giao thông, đánh nhau, ...
* Học tập:
 Ôn bài, làm bài tập chưa khi đến lớp; nghiêm túc trong khi học tập. Hắng hái phát biểu xây dựng bài. Lao động:
 Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ.
* Văn thể mĩ:
 Tiếp tục tập hát những bài hát theo chủ điểm. 
+ Đoàn thể và các hoạt động khác.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc nhở những việc cần làm trong tuần tới.
1’
22’
10’
2’
- Lớp hát.
- Tình hình chung của lớp.
- Tình hình học tập.
- Tình hình văn nghệ, thể dục thể thao.
- Tình hình lao động.
- Tình hình tổ 1.
- Tình hình tổ 2.
- Tình hình tổ 3.
- Tư tưởng, đạo đức, tác phong.
- Học tập.
- Lao động.
- Văn thể mĩ.
- Đoàn thể và các hoạt động khác.
- HS chú ý lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 14 123.doc