Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 12 - Năm 2010-2011

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 12 - Năm 2010-2011

Tập đọc

SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

I/ MỤC TIÊU :

 Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy

 Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.

 Nghĩa các từ mới : vùng vằng, la cà. Hiểu ý diễn đạt qua các hình ảnh ; mỏi mắt chờ mong, (lá) đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, (cây) xoà cành ôm cậu.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con.

II/ CHUẨN BỊ :

Tranh : Sự tích cây vú sữa.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 11 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 12 - Năm 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010.
 Tập đọc
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I/ MỤC TIÊU :
 Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy
 Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.
 Nghĩa các từ mới : vùng vằng, la cà. Hiểu ý diễn đạt qua các hình ảnh ; mỏi mắt chờ mong, (lá) đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, (cây) xoà cành ôm cậu.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con.
II/ CHUẨN BỊ :
Tranh : Sự tích cây vú sữa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HỖ TRỢ
1. Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 1-2.
3.Củng cố :
Giới thiệu bài.
 -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết.
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu )
-Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-Hướng dẫn đọc chú giải : vùng vằng, la cà/ tr 96.
-Giảng từ : mỏi mắt chờ mong : chờ đợi mong mỏi quá lâu.
-Trổ ra : nhô ra mọc ra.
-Đỏ hoe : màu đỏ của mắt đang khóc.
-Xoà cành : xoè rộng cành để bao bọc.
Đọc từng đoạn :
-Chia nhóm đọc trong nhóm.
Tập đọc bài gì ?
-Sự tích cây vú sữa.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết .
-HS luyện đọc các từ :cây vú sữa, khản tiếng, căng mịn, vỗ về, .
-HS ngắt nhịp các câu trong SGK.
-Một hôm,/ vừa đói/ vừa rét,/ lại bị true lớn hơn đánh,/ cậu mới nhớ đến mẹ,/ liền tìm đường về nhà.//
-Môi cậu vừa chạm vào,/ một dòng sữa trắng trào ra,/ ngọt thơm như sữa mẹ.//
-Lá một mặt xanh bóng,/ mặt kia đỏ hoe/ như mắt mẹ khóc chờ con.//
-1 em đọc chú giải.
-Vài em nhắc lại nghĩa các từ.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh.
-Sự tích cây vú sữa.
-1 em đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm.
Toán
TÌM SỐ BỊ TRỪ.
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
- Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng.
Rèn tính đúng, chính xác các dạng toán tìm số bị trừ. Vẽ được đoạn thẳng.
Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
Tờ bìa kẻ 10 ô vuông.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HỖ TRỢ
1.Bài cũ :
2.Dạy bàimới 
Hoạt động Luyện tập, thực hành.
3.Củng cố :
Ghi kết quả và nêu tên gọi các thành phần trong phép trừ 
-Ghi : 47 – 5 = 42
69 – 37 = 32
-Nhận xét, cho điểm.
Giới thiệu bài.
Bài 1 : Tại sao x=8+4, x=18+9, x=25+10.
Bài 2 : Muốn tìm hiệu, số bị trừ em làm sao ?
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Số cần điền là số nào ?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 4 : 
-Nhận xét, cho điểm.
Nêu cách tìm số bị trừ ?
-Giáo dục: Tính cẩn thận khi làm bài. Nhận xét tiết học.
-1 em nêu.
-2 em lên bảng làm. Lớp bảng con.
-1 em nêu tên gọi.
-Tìm số bị trừ.
-3 em lên bảng làm. Bảng con.
-Vì x là số bị trừ, 4 là số trừ, 8 là hiệu. 
Muốn tìm số bị trừ lấy hiệu cộng số trừ.
-HS làm nháp. 2 em lên bảng.
-Điền số thích hợp vào ô trống.
-Là số bị trừ.
-Làm bài.
-Chấm 4 điểm và ghi tên.Vẽbằng thước, kí hiệu tên điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng bằng chữ in hoa : O hoặc M.
-1 em nêu : Lấy hiệu cộng số trừ.
 Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 
Toán
13 TRỪ ĐI MỘT SỐ 13 - 5
I/ MỤC TIÊU : 
-Tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 13 - 5 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó.
-Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải bài toán..
Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác.
II/ CHUẨN BỊ : 
1 bó1 chục que tính và 3 que rời.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HỖ TRỢ
Bài cũ :
2. Dạy bài mới 
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ 13 - 5
Hoạt động 2 : Luyện tập .
3. Củng cố :
Luyện tập tìm số bị trừ.
-Ghi : x - 14 = 62 x – 13 = 30 
-Ghi : 32 – 8 42 - 18
-Nhận xét, cho điểm.
Giới thiệu bài.
Bài 1 :
-Khi biết 4 + 9 = 13 có cần tính 9 + 4 không, vì sao ?
-Khi biết 9 + 4 = 13 có thể ghi ngay kết quả 13 – 9 và 13 – 4 không, vì sao ?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : 
- Cho học sinh đọc yêu cầu đề bài.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài3 : 
-Bán đi nghĩa là thế nào ?
-Nhận xét cho điểm.
Đọc bảng trừ 13 trừ đi một số.
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Học bài.
-2 em lên bảng tính x. Lớp bảng con.
-2 em đặt tính và tính.
-13 trừ đi một số 13 – 5.
-3 em lên bảng làm, mỗi em 1 cột.
-Không cần vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không đổi.
-Vì khi lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia .
-Làm tiếp phần b.
-Tự làm bài.
-1 em nêu. Nêu cách đặt tính và tính.
13 -6 13- 8 13 – 5 13 – 9
13 13 13 13
 6 8 5 9
 7 5 8 4
-3 em lên bảng. Lớp làm bài.
-1 em đọc đề
-Bán đi nghĩa là bớt đi.
-Giải và trình bày lời giải.
-1 em HTL.
-Học bài.
Thứ tư, ngày 17 tháng 11 năm 2010.
Tập đọc
 ĐIỆN THOẠI .
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi khi đọc dấu chấm lửng giữa câu.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa của các từ mới : điện thoại, mừng quýnh, ngập ngừng, bâng khuâng.
- Biết cách nói chuyện qua điện thoại.
- Hiểu được nội dung bài : Tình cảm thương yêu bố của bạn học sinh.
II/ CHUẨN BỊ :
Tranh minh họa bài “Điện thoại”
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HỖ TRỢ
1.Dạy bài mới :
 2.Luyện đọc.
3.Củng cố :
Giới thiệu bài.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng kể, giọng đối thoại)
-Hướng dẫn luyện đọc.
Đọc từng câu ( Đọc từng câu)
-Luyện đọc từ khó :
-Hướng dẫn đọc chú giải (SGK/ tr 99)
Đọc từng đoạn .
-Chia 2 đoạn :
Đoạn 1 : Từ đầu đến bao giờ bố về.
Đoạn 2 : còn lại.
-Hướng dẫn luyện đọc câu :
Đọc trong nhóm .
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Học bài.
-Điện thoại.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em đọc lần 2.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu
-HS luyện đọc các từ ngữ : chuông điện thoại, mừng quýnh, bâng khuâng, sắp sách vở, .
-HS đọc chú giải.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
-A lô! Cháu là Tường,/ con mẹ Bình,/ nghe đây ạ.//
-Con chào bố,// Con khoẻ lắm.// Mẹ // cũng // Bố thế nào ạ?// Bao giờ bố về ?//
-Chia nhóm:đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm
-Đồng thanh.
Toán.
 33 – 5.
I/ MỤC TIÊU :
 Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có hai chữ số và có chữ số hàng đơn vị là 3, số trừ là số có một chữ số.
- Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ.
II/ CHUẨN BỊ :
3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HỖ TRỢ
1.Bài cũ :
2.Dạy bàimới 
3.Củng cố :
-Ghi : 52 – 7 43 – 8 62 - 5
-Nêu cách đặt tính và tính
-Nhận xét.
Giới thiệu bài.
Bài 1 :
-Nêu cách thực hiện phép tính 
-Nhận xét.
Bài 2: Muốn tìm số hạng chưa biết em làm như thế nào ?
-Nhận xét.
Bài 3 :
-Yêu cầu học sinh đọc đề toán.
Hướng dẫn học sinh cách tóm tắt.
Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 4 : Yêu cầu gì ?
-Chấm một chấm tròn và giao điểm của hai đoạn thẳng.
-Đếm số chấm tròn hiện có trên đoạn thẳng.
-Vẽ thêm vào đoạn thẳng bao nhiêu chấm tròn nữa ?
-Nhận xét, cho điểm.
Nhắc lại cách đặt tính và tính 33 - 5 ?
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Học cách đặt tính và tính 33 – 5.
-3 em lên bảng làm.
-Bảng con.
-32 – 8.
-3 em lên bảng làm.Lớp làm bảng con.
-Đọc đề.
 -Lấy tổng trừ đi số hạng kia.
-3 em làm .
X + 7 = 63 8+ X = 83
 X= 63 – 7 X= 83 – 8
 X= 58 X = 75
-1 em đọc đề bài.
Tóm tắt
Số học sinh lớp 2C còn lại là :
33 – 4 = 29 ( học sinh) 
Đáp số : 29 học sinh.
-Thực hành vẽ.
-Có 5 chấm tròn.
-Vẽ thêm 69 chấm tròn.
-Học cách đặt tính và tính 33 – 5.
 Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010
Toán.
 53 - 15
I/ MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có hai chữ sốvà có chữ số hàng đơn vị là 3, số trừ là số có hai chữ số.
- Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính (đặt tính rồi tính) .
- Củng cố cách tìm số trừ và số hạng chưa biết. Tập nối 4 điểm để có hình vuông.
II/ CHUẨN BỊ :
5bó 1 chục que tính và 3 que rời, bảng gài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HỖ TRỢ
1.Bài cũ :
2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ : 53 - 15
Hoạt động 2 : Luyện tập.
3.Củng cố : 
Ghi : 73 – 6 43 – 5 
 x + 7 = 53 
-Nhận xét, cho điểm.
Giới thiệu bài.
Bài 1 : 
Yêu cầu học sinh làm bài.
Bài 2 : 
-Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ?
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Nêu cách tìm số hạng trong một tổng?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 4 :
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Hướng dẫn học sinh làm bài.
Nhận xét và cho điểm.
Bài 4 : Vẽ mẫu
-Mẫu vẽ hình gì ?
-Muốn vẽ được hình vuông ta phải nối mấy điểm với nhau ?
-Nêu cách đặt tính và thực hiện : 53 - 15 ?
-Giáo dục : tính cẩn thận. Nhận xét tiết học.
-3 em lên bảng tính và nêu cách tính. -Lớp làm bảng con.
-52 - 28
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
 63 83 53
 -28 -47 - 46
 35 36 7
73 43 63
49 17 55
24 26 8
-Đọc đề bài.
-Nhắc lại quy tắc và làm bài.
X – 27 = 15 X+ 38 = 83
 X = 15+27 X = 83 - 38
 X= 42 X= 45
Đọc đề bài.
Lắng nghe
Số tuổi năm nay của bố là :
63 – 34 = 29 ( tuổi)
Đáp số : 29 tuổi
-1 em nêu : Hình vuông.
-4 điểm.
-Vẽ hình
LUYỆN TỪ VÀ CÂU – MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM.
 DẤU PHẨY.
I/ MỤC TIÊU :
- Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
- Biết đặt dấu phẩy ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu.
Sử dụng thành thạo các từ ngữ về tình cảm, dấu phẩy.
II/ CHUẨN BỊ :
Tranh minh họa. viết sẵn bài tập 1, 3 câu bài 2, tranh bài 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HỖ TRỢ
1.Bài cũ :
2.Dạy bàimới :
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
3.Củng cố :
-Cho HS làm phiếu :
a/Tìm những từ chỉ đồ vật trong gia đình và nêu tác dụng.
b/ Tìm những từ ngữ chỉ việc làm của em để giúp đỡ ông bà?
-Nhận xét, cho điểm.
Giới thiệu bài.
Bài 1 :Yêu cầu gì ? 
-GV gợi ý cho HS ghép theo sơ đồ.
 yêu
 thương quý
 mến kính
-GV hướng dẫn sửa bài.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Chọn nhiều từ chỉ tình cảm gia đình vừa tìm được ở bài tậế để điền vào chỗ trống câu a, b, c.
-Hướng dẫn sửa bài (SGV/ tr 228)
-GV giảng thêm : Cháu mến yêu ông bà , mến yêu dùng để thể hiện tình cảm với bạn bè, người ít tuổi hơn, không hợp với người lớn tuổi đáng kính trọng như ông bà.
Bài 3 : Tranh 
-Hướng dẫn học sinh đặt câu kể đúng nội dung tranh có dùng từ chỉ hoạt động.
-Gợi ý : Người mẹ đang làm gì ?
-Bạn gái đang làm gì ? Em bé đang làm gì ?
-Thái độ của những người trong tranh như thế nào ?
-Vẻ mặt mọi người như thế nào ?
-Nhận xét.
Bài 4 :(viết). GV đọc yêu cầu.
-Trực quan : 4 Băng giấy
-Nhận xét.
Tìm những từ chỉ tình cảm gia đình ? 
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Học bài, làm bài.
-Làm phiếu BT. 
-Cái chổi- để quét nhà, 
-Tưới cây kiểng – giúp ôngï, .
-Mở rộng vốn từ. Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy.
-1 em đọc : Ghép các tiếng : yêu, thong, quý, mến, kính thành những từ có hai tiếng.
2 em làm trên bảng sau. Lớp làm nháp.
-3-4 em đọc lại kết quả đúng.
(SGV/ tr 228)
-1 em đọc đề.
-2 HS làm ở bảng phụ. Lớp làm nháp.
-Sửa bài.
-Quan sát.
-HS đặt câu, Nhiều em nối tiếp nhau đặt câu. Bạn gái đưa cho mẹ xem quyển vở ghi một điểm 10 đỏ chói. Một tay mẹ ôm em bé vào long, một tay mẹ cầm quyển vở của bạn. Mẹ khen :”Con gái mẹ học giỏi lắm!”. Cả hai mẹ con đều rất vui.Nhận xét.
-Đọc thầm.
-4 em lên bảng làm
-HS sửa bài.
-2-3 em đọc lại các câu đã điền đúng dấu phẩy. Cả lớp làm vở BT.
-1 em trả lời.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 11 năm 2010.
Tập làm văn
GỌI ĐIỆN.
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc hiểu bài Gọi điện, nắm được một số thao tác khi gọi điện.
- Trả lời được các câu hỏi về : thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.
II/ CHUẨN BỊ :
Máy điện thoại.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HỖ TRỢ
1.Bài cũ : 
2.Dạy bài mới 
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
3.Củng cố :
-Gọi 2 em đọc 2-3 câu kể về ông bà hoặc người thân của mình bị mệt để tỏ sự quan tâm.
-2 em đọc thư hỏi thăm ông bà.
-Nhận xét , cho điểm.
Giới thiệu bài.
Bài 1 : 
-Gọi 1 em làm mẫu .
a/ sắp xếp lại thứ tự các việc cần làm khi gọi điện ?
b/ Em hiểu các tín hiệu sau đây nói điều gì ?
-Tút ngắn, liên tục.
-Tút dài, ngắt quãng.
-Nhận xét.
c/Nếu bố( mẹ)ï của bạn cầm máy, em xin phép nói 
chuyện với bạn như thế nào ?
-Nhận xét.
Bài 2 : Viết 
Gợi ý :
a/ Bạn gọi điện cho em nói về chuyện gì ?
-Bạn có thể sẽ nói với em như thế nào ?
-Em đồng ý và hẹn giờ, em sẽ nói như thế nào /
-Nhận xét, chấm điểm
Nhắc lại một số việc cần làm khi gọi điện. Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Tập viết bài
-Kể về người thân.
-2 em đọc .
-2 em đọc thư thăm hỏi ông bà .
-Nhận xét.
-Điện thoại cách giao tiếp qua điện thoại.
-2 em đọc bài Gọi điện. Lớp đọc thầm.
-1,2,3. 
-Máy đang bận.
-Chưa có ai nhấc máy.
-Trao đổi từng cặp hoặc nhóm nhỏ.
-Đại diện nhóm nêu ý kiến.
+Chào hỏi bố mẹ của bạn và tự giới thiệu : tên, quan hệ thế nào với người muốn nói chuyện.
+Xin phép bố mẹ của bạn cho nói chuyện với bạn.
-1 em đọc yêu cầu và 2 tình huống.
-Rủ em đến thăm một bạn trong lớp bị ốm.
-Hoàng đấy à, mình là Tâm đây! Này, bạn Hà vừa bị ốm đấy, bạn có cùng đi với mình thăm bạn Hà được không ?
-Đúng 5 giờ chiều nay mình sẽ đến nhà Tâm rồi cùng đi.
-Nhiều em đọc bài.
-Viết vào vở BT.
-4-5 em giỏi đọc lại bài viết, nhận xét, góp ý.
-Cách giao tiếp qua điện thoại.
-1 em nêu.
-Hoàn thành bài viết.
Toán.
 LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
- Củng cố các phép trừ có nhớ dạng : 13 – 5, 33 – 5, 53 – 15.
-Giải bài toán có lời văn (toán đơn giải bằng một phép trừ).
-Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.
II/ CHUẨN BỊ :
Ghi bảng bài 5.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HỖ TRỢ
1.Bài cũ :
2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 :Luyện tập.
3.Củng cố :
Ghi : 73 - 18 43 - 17 83 - 5
-Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 13 trừ đi một số.-Nhận xét.
Bài 1: Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Khi đặt tính phải chú ý gì ?
-Thực hiện phép tính như thế nào ?
-Nhận xét.
Bài 3:-So sánh 7 + 6 và 13 ?
- So sánh 83 – 7 – 6 và 83 – 13 ?
-Kết luận : Vì 7 + 6 = 13 nên 83 – 7– 6 = 83 – 13 (trừ liên tiếp các số hạng bằng trừ đi tổng)
-Hỏi tuơng tự các bài khác.
-Nhận xét.
Bài 4: Gọi 1 em đọc đề.
-Bán đi ta thực hiện phép tính gì ?
 -Muốn biết buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu ta thực hiện như thế nào ?
Nhận xét cho điểm.
Bài 5 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét.
Trò chơi “Kiến tha mồi”
-Nêu luật chơi (STK/ tr 163)
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
Dặn dò, học cách tính 53 – 15.
-3 em lên bảng đặt tính và tính.
-Bảng con.
-2 em HTL.
-HS tự làm bài.
-3 em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính và thực hiện ). Bảng con.
13 – 9 = 4 13 – 5 = 8 13 – 4= 9
13 – 8 = 5 13 – 6 = 7 13 – 7 =6
-Đặt tính rồi tính.
-Viết số sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.
-Tính từ phải sang trái.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp.
 53 73 63 43
 16 38 29 7
 37 35 34 6
-7 + 6 = 13
-Có cùng kết quả là 70.
-1 em đọc đề .
-Thực hiện phép trừ ; 83 - 27
Giải.
Buổi chiều cửa hàng đó bán được là :
83 – 27 = 56 (lít)
Đáp số : 56 lít dầu
-Đọc đề bài.
-Tự làm bài.
-2 đội tham gia trò chơi.
-Hoàn thành bài tập. Học thuộc tìm số bị trừ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_12_nam_2010_2011.doc