Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2009 - 2010 - Trường TH A ngọc Linh - Tuần 31

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2009 - 2010 - Trường TH A ngọc Linh - Tuần 31

Gọi 2 hs đọc bài: Cháu nhớ Bác hồ - TLCH

- Nhận xét, ghi điểm

- Giới thiệu bài đọc, ghi tên bài.

- Đọc mẫu toàn bài ( phân biệt giọng.).

- Y/c hs đọc nối tiếp câu

- Hd đọc từ khó : ( Mục I )

- Yc hs đọc CN-ĐT

- Bài chia làm mấy đoạn ? (chia làm 3 đoạn)

- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn

- Hd đọc câu dài: “Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt đất.// "

 

doc 22 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1120Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2009 - 2010 - Trường TH A ngọc Linh - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
 Ngày soạn: 10/4 /2010
 Ngày giảng: T2/12/4/10
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc
Chiếc rễ đa tròn
I. Mục tiêu:
 1. KT: - Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ khó: thường lệ, rễ, ngoằn ngèo, tần ngần, cuốn, vòng tròn, 
	 - Hiểu nghĩa các từ mới: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc, 
	 - Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật.
	2. KN: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ và đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
 * TCTV: Hd hs đọc to, rõ ràng, nghỉ hơi sau các dấu câu và đọc đúng giọng từng nhân vật
 ** Trả lời được câu hỏi 5.
	3.TĐ: Giáo dục HS biết yêu quý và kính trọng Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: (35’)
1. GTB:
2. Luyện đọc:
a. Đọc mẫu:
b. Lđọc và giải nghĩa:
+ Đọc từng câu 
+ Đọc từng đoạn 
+ Đọc trong nhóm.
+ Thi đọc
+ Đọc ĐT:
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài: 
20'
4. Luyện đọc lại 15'
C. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Gọi 2 hs đọc bài: Cháu nhớ Bác hồ - TLCH
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài đọc, ghi tên bài.
- Đọc mẫu toàn bài ( phân biệt giọng...).
- Y/c hs đọc nối tiếp câu
- Hd đọc từ khó : ( Mục I )
- Yc hs đọc CN-ĐT
- Bài chia làm mấy đoạn ? (chia làm 3 đoạn)
- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn
- Hd đọc câu dài: “Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt đất.// "
- Y/c hs đọc c/n- đ/t
- Bài này đọc với giọng ntn ? (giọng nhanh, ôn tồn, dịu dàng, ngạc nhiên)
- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Giải nghĩa từ: ( mục I )
- Chia nhóm 3 - Y/c hs đọc trong nhóm
- Theo dõi 
* TCTV: Hd hs đọc to, rõ ràng, nghỉ hơi sau các dấu câu và đọc đúng giọng từng nhân vật
- Gọi 2 nhóm thi đọc - Theo dõi
- Nhận xét, khen ngợi
- Y/c đọc đt đoạn 1
- Y/c đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi
+ Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì ? 
+ Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ? 
+ Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng như thế nào ? 
+ Các bạn nhỏ thích chơi trò chơi gì bên cây đa ? 
** Hãy nói một câu:
a) Về tình cảm của Bác đối với thiếu nhi.
b) Về thái độ 
- Gọi 3 hs đọc nối tiếp đoạn - Ghi điểm
- Gọi tong nhóm 3 hs thi đọc phân vai 
- Nhận xét - Ghi điểm
- ý chính bài này nói lên điều gì ?
- Liên hệ 
- Vn đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- Đọc - TLCH
- NX
- Nghe, theo dõi SGK.
- Nghe - đọc thầm
- Luyện đọc nối tiếp câu.
- Đọc CN-ĐT
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc CN - ĐT
- Đọc giải nghĩa từ
- Lđọc trong nhóm 3.
- Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
- Đọc thầm trả lời.
- TL
- NXBS
- Trả lời, NXBS
- HS nêu
- Đọc 
- Thi đọc phân vai
- NX
- 2 em nêu
- Liên hệ
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 4: Toán
Luyện tập (157)
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Giúp hs biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về nhiều hơn. Biết tính chu vi hình tam giác.
	2. KN: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng các số có ba số và giải toán thành thạo.
 ** Làm được cột 2 bài tập 2; bài tập 3. 
	3. TĐ: HS có tính cẩn thận kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ, PBT
III. HĐ dạy học: 
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới:(36’)
1. GTB: 
2. HD làm BT:
Bài 1: Tính 
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
Bài 4: 
Bài 5: Tính chu vi hình tam giác ABC
** Bài 3:
C. C 2 – D 2: (2’)
- Gọi 2 hs lên chữa bài tập 2
- Nhận xét, ghi điểm 
- GTB – ghi bảng
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập 
- Hd hs cách làm
- Y/c hs làm vào vở – Gọi 5 HS lên chữa bài
- Nhận xét, ghi điểm
+
 225 
 634 
 859 
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập 
- Hd hs cách đặt tính
- Y/c hs làm b/c 
- NX – chữa bài
+ Các kq lần lượt là :
a) 557 ; 969 b) 95 ; 90 
** Làm tiếp cột 2 và nêu kq
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập 
- Hd hs tóm tắt và giải toán
+ Bài toán cho biết gì ? Bắt tìm gì ? 
- Cho hs làm bài vào vở – 2 HS làm bảng phụ
- Nhận xét, ghi điểm 
Đáp số: 228kg
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập 
- Hd hs q/s hình sgk
- Gọi 1 hs nêu cách tính chu vi hình tam giác
- Nhận xét đưa ra câu trả lời đúng: 
- Y/c hs làm vào vở – Gọi nhiều hs nêu kq 
- Nhận xét – chữa bài 
Đáp số: 900 cm
- HD HS làm tiếp BT và cho các em làm
- Gọi HS nêu kq
- NX – chữa bài
Đáp án: Hình a)
- Gọi 1 hs nhắc lại bài
- V/n xem lại bài chuẩn bị bài sau
- 2 HS thực hiện
- NX
- Nghe
- Đọc
- Theo dõi
- Làm bài
- Nhận xét
- Đọc
- Nghe
- Làm bảng con
- Nhận xét
- Làm bài và nêu kq
- Đọc
- Nghe 
- TL
- Làm bài
- Trình bày
- Nhận xét 
- Nghe và làm bài
- Nêu
- NX
- Nêu
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 10/4/2010
 Ngày giảng: T3/13/4/10
Tiết 1: Mĩ thuật 
vẽ trang trí
trang trí hình vuông
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS hiểu cách trang trí hình vuông. Biết cách trang trí hình vuông đơn giản. Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
	2. KN: Rèn hs kĩ năng quan sát và biết cách vẽ trang trí và trang trí được hình vuông đơn giản.
 ** Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
	3. TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : - Gv: Tranh HD.
 - Hs: Bút chì, màu vẽ, VT vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:
1'
B. Bài mới:
1. GTB:
2. Các HĐ:
+ HĐ1: QS, NX: 
4'
+ HĐ2: Cách trang trí hình vuông 
7'
+ HĐ3: Thực hành
 18' 
+ HĐ 4: NX đánh giá: (3’) 
C. Củng cố - dặn dò: (2')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi tên bài.
- Gv gợi ý để HS tìm các đồ vật có dạng hình vuông có trang trí
- GV giới thiệu các bài trang trí hình vuông mẫu và gợi ý nhận xét về hoạ tiết trang trí trên hình vuông, sự sắp xếp của các hoạ tiết đó, màu sắc trong các bài trang trí đó
- Gv gợi ý Hs để các em chọn hoạ tiết để vẽ
+ Em chọn hoạ tiết gì để trang trí hình vuông?
+ Khi đã có hoạ tiết em cần phải sắp xếp vào hình vuông như thế nào?
- Gv có thể vẽ mẫu một số hoạ tiết để các em quan sát
- Gợi ý Hs tóm tắt lại những điều lưu ý khi trang trí hình vuông, cách tô màu hình và màu nền sao cho hài hoà
- Gợi ý: Hs làm bài như đã hd
- Y/c hs thực hành vào vở TV
- Theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng 
** Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
- Cho HS trưng bày bài vẽ 
- Gợi ý hs nhận xét một số bài vẽ và tự xếp loại
- Nhận xét đánh giá bài vẽ và khen ngợi những Hs có bài vẽ tốt 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Bày đồ dùng lên.
- Nghe.
- Tìm và nêu
- Quan sát hình vẽ.
- Nêu
- Trả lời - NX.
- Quan sát.
- Nêu
- Nghe
- Thực hành vẽ.
- Trưng bày
- Quan sát, NX
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 2: Chính tả (N-V)
Chiếc rễ đa tròn
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS nghe, viết được đoạn 3 trong bài " Chiếc rễ đa tròn". 
 2. KN: HS viết đúng chữ theo mẫu quy định, trình bày bài sạch đẹp. 
 * Tăng cường cho HS viết đúng mẫu chữ.
 3. GD: HS cẩn thận, nắn nót khi viết. Giữ vở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(2’)
B. Bài mới: (35’)
1. GTB:
2. HD cách viết, cách trình bày:
3. Nghe – viết
4. Chấm điểm:
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GTB – ghi bảng
- Gọi HS đọc nội dung đoạn viết 
- Cùng HS tìm hiểu nội dung đoạn viết 
- Cho HS tìm từ khó viết trong đoạn: bén đất, chiếc rễ, vườn, ...
- Gọi HS lên bảng viết từ khó, HS lớp viết trên bảng con
- NX – chữa lỗi cho HS
- HD cho HS cách trình bày bài, chú ý từ khó có trong bài 
- Đọc cho HS nghe và viết bài vào vở
- Theo dõi và HD cho HS viết đúng nội dung bài, đúng mẫu chữ.
* Tăng cường cho HS viết đúng mẫu chữ.
- Thu một số bài – chấm điểm
- Nhận xét, chữa lỗi cho HS trên bảng phụ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Nghe
- 2 HS đọc
- QS - TL
- Nêu
- Luyện viết
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nghe – viết
- Nộp bài
- Nghe
Tiết 2: Toán
Luyện tập về phép trừ (không nhớ) 
trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp HS ôn tập làm các phép tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000. Biết trừ nhẩm các số tròn trăm. Biết giải bài toán về ít hơn.
	2. KN: Rèn kĩ năng trừ nhẩm một cách chính xác, nhanh, thành thạo. Vận dụng làm đúng các bài tập
	3. GD: HS có tính cẩn thận kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Thực hành:
(35’)
Bài 1: Tính:
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu)
Bài 4: 
3. Củng cố, dặn dò: (3')
- Giới thiệu bài, ghi tên bài.
- HD và cho HS làm các Bt/72
- Nêu y/c và HD mẫu.
- Y/c HS làm tương tự vào vở.
- Tổ chức cho HS thi làm bài theo nhóm 
- Cùng HS nhận xét, bổ sung.
Các KQ: 121; 431; 313; 214; 434; ...
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HD HS làm bài - Cho Hs làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài 
- NX – chữa bài
- HD HS làm bài theo mẫu
- Cho HS nhẩm và nêu nhanh kq trước lớp và nêu được cách nhẩm
- Cho HS chữa bài – NX - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD và cho HS đọc thầm lại và giải bài vào vở – 2 HS giải trên bảng phụ
- Cho HS chữa bài
- NX – chữa bài Đáp số : 252 học sinh
- Cùng HS hệ thống lại bài.
- NX giờ học, dặn về xem lại bài.
- Nghe.
- Nghe
- Đọc
- HĐ theo nhóm
- Trình bày
- Nêu - NX
- Đọc
- Thực hiện
- Làm bài
- NX
- Nghe
- Nhẩm nhanh và nêu kq
- NX
- Đọc
- Giải bài
- Chữa bài
- NX
- Nêu lại ND 
- Nghe, ghi nhớ.
 Ngày soạn: 11/4/ 2010
 Ngày giảng: T4/ 14/4/10
Tiết 1: Tập đọc
Cây và hoa bên lăng bác
I. Mục tiêu:
 1. KT: - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ khó: lịch sử, nở lứa đầu, tượng trưng, quảng trường, khoẻ khoắn, 
	 - Hiểu nghĩa các từ mới: uy nghi, tụ hội, tam cấp, ...
 - Hiểu nội dung bài: Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể hiện lòng tôn kính của toàn dân đối với Bác.
	2. KN: HS đọc to, rõ ràng, lưu loát và đọc đúng các từ gợi tả, gợi cảm và sau các dấu câu. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu văn dài. Biết đọc bài với giọng trân trọng, trầm lắng.
	3. GD: Giáo dục HS biết kính yêu Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, bảng phụ, phiếu.
III. Các hoạt động dạy học:
ND & ... - Giới thiệu bài, ghi tên bài.
- HD hs cách thực hành với các bài tập trang 74 VBT
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho hs thực hành làm bài vào vở – trình bày KQ 
- Nhận xét – chữa bài
+ Các kq lần lượt là: 90; 93; 56; 81; 94
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD và cho lớp làm bài vào vở
(gv giúp đỡ hs yếu)
- Tổ chức cho hs chữa bài
- Nhận xét chung – chữa bài 
+ Các kq lần lượt là: 21; 58; 17; 68; 35
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài vào vở BT
- Gọi HS nêu kết quả và nêu nhanh cách nhẩm
- Cùng HS nhận xét, chữa bài
 500 + 400 = 900 ........................ 
- HD HS cách làm bài và cho HS làm bài vào vở
- Gọi nhiều HS nêu kq
- NX – bổ sung và chữa bài
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- HD HS quan sát hình mẫu và nêu nhận xét về hình dáng và cho HS thực hành vẽ vào vở
- Theo dõi và HD thêm cho các em vẽ
- NX chung
- Cùng HS hệ thống lại bài.
- NX giờ học, dặn về xem lại bài.
- Nghe.
- Đọc HTL
- Đọc
- Làm bài
- NX
- Nêu
- Thực hiện
- Làm bài
- NX
- Đọc
- Làm bài
- Nêu
- NX
- Làm bài
- Nêu
- NX
- Đọc
- Thực hành
- NX
- Nêu lại ND 
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 2: Tiếng việt(BS)
Chính tả: (Nghe – viết) 
Bảo vệ như thế là rất tốt
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS nghe, viết được đoạn từ “Đơn vị bảo vệvề phía mình” trong bài " Bảo vệ như thế là rất tốt". 
 2. KN: HS viết đúng chữ theo mẫu quy định, trình bày bài sạch đẹp. 
 * Tăng cường cho HS viết đúng mẫu chữ.
 3. GD: HS cẩn thận, nắn nót khi viết. Giữ vở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(2’)
B. Bài mới: (35’)
1. GTB:
2. HD cách viết, cách trình bày:
3. Nghe – viết
4. Chấm điểm:
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GTB – ghi bảng
- Gọi HS đọc nội dung đoạn viết 
- Cùng HS tìm hiểu nội dung đoạn viết 
- Cho HS tìm từ khó viết trong đoạn: chiến khu, Lí Phúc Nha, dẫn, rảo bước, vọng gác, ...
- Gọi HS lên bảng viết từ khó, HS lớp viết trên bảng con
- NX – chữa lỗi cho HS
- HD cho HS cách trình bày bài, chú ý từ khó có trong bài 
- Đọc cho HS nghe và viết bài vào vở
- Theo dõi và HD cho HS viết đúng nội dung bài, đúng mẫu chữ.
* Tăng cường cho HS viết đúng mẫu chữ.
- Thu một số bài – chấm điểm
- Nhận xét, chữa lỗi cho HS trên bảng phụ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Nghe
- 2 HS đọc
- QS - TL
- Nêu
- Luyện viết
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nghe – viết
- Nộp bài
- Nghe
Tiết 3: Thủ công (BS)
Thực hành 
Làm con bướm
I. Mục tiêu:
 1. KT: Biết cách làm con bướm bằng giấy. Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, đều.
 2. KN: HS làm được con bướm bằng giấy theo đúng quy trình kĩ thuật.
 ** Làm được con bướm bằng giấy. Các nếp gấp phẳng, đều. Có thể làm được con bướm có kích thước khác.
 3. GD: HS thích làm con bướm để chơi. Yêu quý sản phẩm lao động của mình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Con bướm bằng giấy làm mẫu.
- HS : Giấy, kéo, hồ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra: (1’)
B. Bài mới:
1. Nhắc lại các bước thực hiện 
 7'
2. Thực hành
 21'
3. NX, đánh giá
5'
C. Dặn dò: (1’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu bài, ghi tên bài.
- Treo các hình minh hoạ HD cách làm và gọi HS nêu lại các bước thực hiện.
+ Bước 1: Cắt giấy.
+ Bước 2: Gấp cánh bướm
+ Bước 3: Buộc thân bướm
+ Bước 4: Làm râu bướm
- Y/c học sinh thực hành làm con bướm theo các bước đúng quy trình.
- QS uốn nắn nhắc HS gấp các nếp gấp phải thẳng, cách đều, miết kĩ.
- T/c cho HS trưng bày sp.
- HD nhận xét, đánh giá sp.
- NX về thái độ, tinh thần của HS.
- Dặn về chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.
- Bày đồ dùng lên bàn.
- Nghe.
- QS nêu các bước.
- Thực hành theo nhóm 6.
- Trưng bày sp.
- Nghe.
–––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 13/04/2010
 Ngày giảng: Sáng thứ 6, 16/04/2010
Tiết 1: Toán
Tiền việt nam
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp hs biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. Nhận biệt được một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản. Biết làm các phép tính cộng, trừ các số với đơn vị là đồng.
 2. KN: Rèn cho HS có kĩ năng nhận biết một số loại giấy bạc của tiền Việt Nam. Vận dụng vào làm được các BT.
 ** Làm được BT3.
 3. GD: HS có tính cẩn thận, khoa học và chính xác và biết vận dụng vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị : Một số tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. PBT.
III. Các hoạt động dạy học :
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:
 (3')
B. Bài mới
1. GTB:(1’)
2. Giới thiệu các loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng: 
(10')
3. Hd hs làm bài tập: (24')
Bài 1: Tính 
Bài 2: Số?
Bài 4 : Tính
**Bài 3: Chú lợn nào chứa nhiều tiền nhất?
3. Củng cố dặn dò: (2')
- Gọi 2 hs lên bảng viết chữa bài tập 2
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài
- GV giới thiệu các lọai giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng
- Yêu cầu HS qs và tìm tờ giấy bạc 100 đồng
+ Vì sao em biết đó là tờ giấy bạc 100 đồng?
- Tương tự yêu cầu Hs lần lượt tìm các tờ giấy bạc 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, sau đó nêu đặc điểm của các tờ giấy bạc này
- Nêu bài toán: Mẹ có 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng. Mẹ muốn đổi lấy loại giấy bạc 100 đồng. Hỏi mẹ nhận được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng?
+ Vì sao đổi 1 tờ giấy bạc 200 đồng được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng?
- Yêu cầu HS nhắc lại kq bài toán
- Tương tự gọi HS nêu kết quả các phần còn lại 
- NX – chữa bài
- Gọi 1 hs nêu y/c bài tập 
- Gắn các thẻ từ có ghi các số như phần a) lên bảng
- Nêu bài toán và cho HS trả lời vì sao (tương tự như bài 1)
- Cho HS trả lời 
- Nhận xét, ghi điểm
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập 
- Hd hs làm bài
a) 100 đồng + 400 đồng = 500 đồng 
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kq
- Cùng HS nhận xét và chữa bài
- HD HS quan sát các chú lợn trong bài và tính số tiền có trong từng chú lợn và so sánh để tìm ra chú lợn nào chứa nhiều tiền nhất
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- NX – chốt ý đúng - Đáp án: D
- Hệ thống lại ND bài.
- NX giờ học, dặn về xem lại bài.
- 2 HS chữa bài
- NX
- Nghe
- QS
- Tìm và lấy theo yêu cầu
- Nêu
- QS
- Nghe
- Trả lời
- TL
- Nêu
- NX
- Nêu
- QS
- Nghe
- TL
- Nhận xét
- Đọc
- Nghe
- HS làm bài theo nhóm
- Báo cáo
- Nhận xét
- Nghe – qs – tính số tiền có trong từng chú lợn
- Nêu ý kiến
- NX
- Nghe
Tiết 2: Tập làm văn
đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về bác hồ
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS biết đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước; quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác. Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ.
 2. KN: Rèn kĩ năng nhận biết tình huống và có cách xử lý tình huống đơn giản, quan sát và trả lời đúng các câu hỏi, viết được đúng một đoạn văn về ảnh Bác.
 3. GD: HS có ý thức trong giờ học và thể hiện mạnh dạn khi giao tiếp.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ; ảnh Bác Hồ.
III. HĐ dạy học :
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(3')
B. Bài mới:
1.GTB:(2')
2. HD làm BT:
(33’)
Bài 1: Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau
Bài 2: QS ảnh Bác Hồ được treo trong lớp học, TL các câu hỏi 
Bài 3: Dựa vào những câu TL trên, viết một đoạn từ 3 đến 5 câu về ảnh Bác Hồ
C. Củng cố: (2')
- Gọi 2 hs trả lời câu hỏi về câu chuyện “Qua suối”
- Nhận xét, ghi điểm 
- GTB - Ghi bảng
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập 
- Yc cả lớp đọc thầm lại yêu cầu và các tình huống
- HD và cho HS thực hành xử lý tình huống a)
theo cách đóng vai
- Cho HS thảo luận các tình huống còn lại theo
nhóm và xử lý các tình huống đó
- Cho đại diện một số nhóm lên thực hành đóng vai và xử lý tình huống trước lớp
- Cùng Hs trao đổi, nhận xét
a) Không có gì đâu ạ! Con quét nhà cho sạch!
b) Mình cảm ơn bạn!
..................................................................
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs đọc kĩ y/c bài tập
- Y/c hs suy nghĩ và thảo luận theo nhóm 4 để trả lời các câu hỏi
- Y/c đại diện các nhóm nêu nội dung thảo luận
- Nhận xét, khen ngợi và đưa ra câu trả lời đúng:
 a) ảnh Bác được treo ở phía trên của bảng đen lớp học. ....
- Gọi HS đọc yêu cầu Bt
- HD và gợi ý cho HS viết đoạn văn về ảnh Bác theo các câu trả lời ở Bt 2 vào vở
- Cho HS viết bài
- Gọi một số HS đọc đoạn văn trước lớp
- Cùng HS nhận xét, bổ sung và chữa bài
- Nhắc lại nội dung bài
- Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau 
- 2 hs thực hiện
- Nx
- Theo dõi
- Đọc
- Đọc thầm
- Cùng đóng vai
- Thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét - BS
- Đọc
- Suy nghĩ - TL
- Nêu
- Nhận xét
- Đọc
- Nghe
- Viết
- Đọc
- NX
- Nghe
- Nghe
Tiết 3: Chính tả (Nghe – viết)
Cây và hoa bên lăng bác
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp hs nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Làm được bài tập phân biệt r/d/gi.
 2. KN: Rèn kĩ năng nghe viết đúng, trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * Giúp HS viết đúng mẫu chữ.
 3. GD: Tự giác, tích cực trong học tập. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. HĐ dạy học: 
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(3')
B. Bài mới: (35’)
 1. GTB:
 2. Hd nghe viết:
a. Hd chuẩn bị:
b. Viết chính tả 
c. Chấm bài 
3. HD làm bài tập: 
Bài 2: Tìm các từ
C. Củng cố: (2')
- Gọi 2 hs lên viết: tìm 3 tiếng bắt đầu bằng âm r, d hay gi
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài
- Đọc bài chính tả 1 lần
- Gọi 2 em đọc lại
- HD hiểu ND đoạn văn
+ Trong đoạn văn có những loài hoa nào ? 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa vì sao ? 
- Hd hs viết b/c : khoẻ khoắn, nhành sứ đỏ, dạ hương, toả hương, ngào ngạt, ...
- Y/c ghi đầu bài vào vở, HD cách trình bày
- Đọc từng cụm từ cho HS viết
- Đọc cho HS soát lỗi
- Chấm 1 số bài và NX
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập 
- Hd hs chọn ý a để làm
- Hd hs làm ý a 
- GV nêu nội dung các câu gợi ý và cho HS nghe và phát biểu ý kiến – Thi xem em nào tìm nhanh, đúng
- Nhận xét, khen ngợi
a) Đáp án: dầu, giấu, rụng
- Nhắc lại nội dung bài
- Vn làm ý b bài 2
- HS chữa bài
- NX
- Theo dõi
- Theo dõi
- Đọc bài
- Trả lời
- NX – bổ sung
- Viết bảng con
- Nghe viết
- Nộp vở
- Đọc
- Nghe
- Nghe
- TL
- NX
- Nghe 
- Nhớ
Sinh hoạt lớp
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31 LOP 2 NGOC LINH 09 - 10.doc