Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Đạo đức
Bài3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (tiết 2)
I.Mục tiêu :
- Biết được tác dụng của sách vở, ĐDHT.
- Nêu được ích lợi coả việc giữ gìn sách vở, ĐDHT.
- Thực hiện giữ gìn sách vở và ĐDHT của bản thân.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, ĐDHT.
II. Đồ dùng dạy học:
-Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 Đạo đức Bài3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (tiết 2) I.Mục tiêu : - Biết được tác dụng của sách vở, ĐDHT. - Nêu được ích lợi coả việc giữ gìn sách vở, ĐDHT. - Thực hiện giữ gìn sách vở và ĐDHT của bản thân. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, ĐDHT. II. Đồ dùng dạy học: -Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Họat động 1: Làm bài tập 3 -Thảo luận nhóm để xác định những bạn nào trong tranh biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. -Kết luận: Các bạn ở tranh 1, 2, 6 biết giữ gìn đồ dùng học tập: lau cặp sạch sẽ, thước để vào hộp, treo cặp đúng quy định. Hoạt động 2: Bài tập 4: Thi “sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất” -Cho HS xếp sách vở và đồ dùng lên bàn -Thông báo thể lệ, tiêu chuẩn đánh giá, ban giám khảo -GV nhận xét chung và tuyên dương Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ 4/ Củng cố : - Để học tập tốt các em cần làm gì ? 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà sửa sang, giữ gìn sách vở,ĐDHT của mình -Hát -Thảo luận nhóm 2 HS -Vài HS nêu kết quả trước lớp -HS thi đua. -Vài HS có sách vở, đồ dùng sạch sẽ lên kể cho lớp nghe việc mình đã giữ gìn chúng như thế nào. - Đọc ghi nhớ - Cần giữ gìn sách vở, ĐDHT sạch sẽ, -gọn gàng - Nghe. ------------------------------- Học vần Bài 22: P, PH- NH I/ Mục tiêu : - Đọc được : p, ph. nh, phố xá, nhà lá ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : p, ph, nh, phố xá, nhà lá. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : chợ, phố, thị xã. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: (tiết 1) 2/ Kiểm tra bài cũ: -Đọc: xe chỉ, kẻ vở, chú khỉ -Viết: chú sẻ, củ sả, kẻ ô - 1 HS đọc câu ứng dụng 3/ Bài mới: a/ Âm ph: -GV rút từ từ tranh: phố xá (GV giải thích nghĩa) -Tiếng nào học rồi? -Trong tiếng phố, âm và dấu nào học rồi? -GV giới thiệu: Đây là âm p, ph. Hướng dẫn đọc -Phân tích đánh vần, đọc trơn tiếng phố - Phân tích từ: phố xá -Trò chơi sáng tác nhạc: ph- ph- ph- phố b/ Âm kh : -Đây là âm nh : GV giới thiệu âm nh (), -Hướng dẫn HS đọc ( cho HS so sánh ph- nh) -Lấy hộp tìm âm nh cài bảng. Từ âm nh muốn có tiếng nhà phải làm sao? -Phân tích - đánh vần- đọc trơn -Có tiếng nhà, muốn có từ nhà lá thì làm sao? -Xem tranh, GV giải thích tranh. *Cho HS đọc lại bảng lớp. -Trò chơi giữa tiết c/ Từ ứng dụng : - Cho HS đọc từ ứng dụng - Giải nghĩa từ -Hát -Đọc cá nhân- lớp. -Viết bảng con (theo tổ) -Đọc. -Tiếng xá -Âm ô, dấu sắc -Đọc cá nhân- nhóm- lớp -Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp) -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Đọc cá nhân- nhóm- lớp, so sánh -Cài bảng -HS cài thêm âm a, dấu huyền -Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp) -HS cài bảng, đọc lên. -Cá nhân- nhóm- lớp. - Nghe d/ Luyện tập: (tiết 2) +Luyện đọc: - Đọc bài tiết 1. -Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ -Điền âm ph hoặc nh vào câu ứng dụng cho đúng. + Luyện viết: Hướng dẫn cách viết + Luyện nói: chợ, phố, thị xã Tranh vẽ gì? Nhà em có gần chợ không? Nhà em ai đi chợ? Chợ dùng để làm gì? Phố là nơi ra sao? 4/ Củng cố : Cho HS tìm chữ vừa học trong các từ Cho HS đọc lại bài ở SGK và BL 5/ Dặn dò : - Về nhà học bài và làm BT, tìm chữ vừa học - Xem trước bài 23 -Cá nhân (1,2), nhóm, lớp -HS lên điền. Đánh vần- đọc trơn. -HS viết vở Tv +Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét, đọc câu ứng dụng - Tìm chữ - Đọc bài -Nghe --------------------- Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009 Học vần Bài 23: G- GH I.Mục tiêu : - Đọc được : g, gh, gà ri, ghế gỗ ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : g, gh, gà ri, ghế gỗ. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : gà ri, gà gô. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ: -Đọc: phở bò, phá cỗ, phì phò, nhà dì na ở phố -Viết: nho khô, nhè nhẹ, phá cỗ 3/ Bài mới: a/ Âm g: -GV rút từ từ tranh: gà ri (GV giải thích nghĩa) -Tiếng nào học rồi? -Trong tiếng gà, âm và dấu nào học rồi? -GV giới thiệu: Đây là âm g (). Hướng dẫn đọc -Phân tích đánh vần, đọc trơn tiếng gà -Phân tích từ: gà ri -Trò chơi sáng tác nhạc: gà- gà- gà- g b/ Âm gh : -Đây là âm gh : GV giới thiệu âm gh () -Hướng dẫn HS đọc ( cho HS so sánh g- gh) -Lấy hộp tìm âm gh cài bảng. Từ âm gh muốn có tiếng ghế phải làm sao? -Phân tích - đánh vần- đọc trơn -Có tiếng nhà, muốn có từ ghế gỗ thì làm sao? -Phân tích từ: ghế gỗ. -Xem tranh, GV giải thích tranh. *Cho HS đọc lại bảng lớp. -Trò chơi giữa tiết c/ Từ ứng dụng: - Chơi trò chơi ghép từ. -Luyện đọc: - Giải nhgiã từ - Hát -Đọc cá nhân- lớp. -Viết bảng con (theo tổ) -Tiếng ri -Âm a, dấu huyền -Đọc cá nhân- nhóm- lớp -Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp) -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Đọc cá nhân- nhóm- lớp, so sánh -Cài bảng, -HS cài thêm âm ê, dấu sắc -Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp) -HS cài bảng, đọc lên. -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp. -Cá nhân- nhóm- lớp. Luyện tập: (tiết 2) 1/ Luyện đọc: -Đọc bài tiết 1. -Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ -Điền âm g hoặc gh vào câu ứng dụng cho đúng. 2/ Luyện viết: Hướng dẫn cách viết 3/ Luyện nói: gà ri, gà gô Tranh vẽ những con vật nào? Gà gô sống ở đâu? Kể tên một số gà? Gà ăn gì? Phân biệt gà trống, gà mái? 4/ Cũng cố : - Cho HS đọc bài ở SGK và ở BL 5/ Dặn dò : - Về nhà học bài và làm BT ở vở BT - Tìm tiếng, từ có chữ vừa học - Xem trước bài 24 -Cá nhân (1,2), nhóm, lớp -HS lên điền. Đánh vần- đọc trơn. -HS viết +Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét, đọc - Đọc bài - Nghe. -------------------------------------- Toán Bài 21: SỐ 10. I. Mụctiêu : - Biết 9 thêm 1 được 10, viết số 10 ; đọc, đếm được từ 0 đến 10 ; biết so sánh các số trong phạm vi 10, biết vị trí số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. - BT cần làm : Bài 1,4,5. II. Đồ dùng dạy học: -Mẫu chữ số 10. Các nhóm đồ vật có 10 phần tử (có số lượng là 10) III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ: -Đếm và viết từ 1- 9, và từ 9 đến 1. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu số 10 +Cho HS thực hành bằng hình tròn: -Lấy cho cô 9 hình tròn. -Lấy thêm 1hình tròn nữa, như vậy 9 hình tròn thêm 1 hình tròn là mấy hình tròn? -Cho HS đếm từ 0 đến 10 -Kết luận: 9 hình tròn thêm 1 hình tròn là 10 hình tròn. +Cho HS xem tranh: -Có 9 bạn đang chơi, có thêm 1 bạn nữa đến chơi, vậy cô có tất cả mấy bạn? -Cho HS vừa chỉ vừa đếm từ 1 đến 10 -Kết luận: 9 bạn thêm 1 bạn là 10 bạn. Cô vừa giới thiệu 10 hình tròn, 10 bạn. Hôm nay ta học bài số 10- GV ghi tựa. b/ Viết số, đọc số: -Cho HS lấy số 10 trong hộp. -Hướng dẫn viết ( giới thiệu và hướng dẫn viết) c/ Phân tích để thấy cấu tạo số 10: (Cho HS dùng que) -Lấy cho cô10 que tính- cho HS đếm. -Tách thành 2 phần: mỗi tay cầm mấy que tính? Vậy 10 gồm mấy với mấy? Ai có cách tách khác? -1 HS giỏi nói lại tất cả. d/ Đếm số: -10 là 9 với 1, vậy thêm 1 vào 9 ta được số mấy? Vậy cô viết số 10 ở đâu? -HS đếm từ 0- 10, từ 10- 0 e/ So sánh: -Trong dãy số từ 0 - 10, số nào lớn nhất? 10 như thế nào với 9? Như vậy 10 như thế nào với các số còn lại? Vậy trong dãy số từ 0- 10, số nào lớn nhất? f/Liên hệ thực tế: -Những đồ vật có số 10? g/ Thực hành: -Bài 1: Viết số -Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống. -Bài 5: Khoanh vào số lớn nhất (theo mẫu): 4/ Củng cố : - Cho HS viết, đọc từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0 - Trong các số từ 0 đến 10 số nào lớn nhất, số nào bé nhất 5/ Dặn dò : - Về nhà làm BT ở vở BT, Đếm từ 0 đến 10 và ngược lại - Xem trước bài Luyện tập - Hát. -Làm bảng con- đọc lên -Lấy 9 hình tròn -Là 10 hình tròn -Cá nhân (3 HS)- nhóm- lớp -Là 10 bạn -Cá nhân (3 HS)- nhóm- lớp -HS nhắc tựa. - HS đưa lên và đọc -Viết bảng con -HS lấy 10 que. 10 gồm 1 với 9, 9- 1, 2- 8, 8- 2, 3- 7, 7- 3, 6- 4, 4- 6, 5-5 -Số 10, viết liền sau số 9 -Cá nhân- nhóm- lớp. -Số 10 lớn nhất, 10 lớn hơn 9, -10 ngón chân, 10 ngón tay, 10 điểm, -Viết vào vở -Điền theo thứ tự. -Làm bài -Sửa bài - Viết, đọc - Số 10 lớn nhất, số 0 bé nhất - Nghe. -------------------------------- Tự nhiên và Xã hội Bài 6: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG I.Mục tiêu : - Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng. - Biết chăm sóc răng đúng cách. - Nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng. Nêu được việc nên và không nên làm để bảo vệ răng. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, mô hình răng, tranh vẽ về răng III. Các hoạt động dạy và học: ... g chợ -Âm ê -Đọc cá nhân- nhóm- lớp -Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp) -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Đọc cá nhân- nhóm- lớp, so sánh -Cài bảng. -HS: cài thêm âm a, dấu huyền -Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp) -HS cài bảng, đọc lên. -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp. -Cá nhân- nhóm- lớp. Luyện tập: (tiết 2) 1/ Luyện đọc: -Đọc bài tiết 1. -Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ -Điền âm nh hoặc gi vào câu ứng dụng cho đúng. 2/ Luyện viết: Hướng dẫn cách viết 3/ Luyện nói: quà quê - Cho HS QS tranh và thảo luận -Tranh vẽ gì? Quà quê là những quà nào? Con thích quả gì? Con hay được ai mua quà? Con có hay chia quà cho mọi người không? 4/ Củng cố : - Cô vừa dạy các con âm gì ? - Tìm chữ có âm vừa học. 5/ Dặn dò : - Về nhà các con học bài, viết BC, làm BT ở vở BT nhé. - Xem trước bài 25 -Cá nhân (1,2), nhóm, lớp -QS, thảo luận -HS lên điền. Đánh vần- đọc trơn. -HS viết vào vở Tv +Thảo luận nhóm. + Nhóm trình bày- nhận xét, đọc - Âm q – qu, gi - giả vờ, quý - Nghe. ------------------------------- Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009 Toán Bài 23: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : -Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10 ; biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10. -BT cần làm : Bài 1, 3, 4. II. Đồ dùng dạy học: -Sách Toán, phiếu BT -Bộ đồ dùng toán III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ: -Cho HS làm trên phiếu điền dấu > < = trong phạm vi 10 -Khoanh vào số lớn nhất : 1 5 8 9 0 -Khoanh vào số nhỏ nhất : 6 7 4 9 10 -GV nhận xét 3/ Bài mới: +Bài 1: Nối theo mẫu -Bài yêu cầu gì? -Thi đua lên đếm -GV chốt lại +Bài 3: Số -Bài yêu cầu gì? -Cho HS chơi trò chơi :Chuyền ( chuyền phiếu BT điền số cho từng bàn trong tổ, tổ nào được chuyền nhanh, làm đúng và nhanh sẽ thắng -GV sửa bài và chốt lại +Bài 4: Viết các số 8, 2, 1, 5, 10 a/ Theo thứ tự từ lớn đến bé b/ Theo thứ tự từ bé đến lớn - GV chốt lại. 4/ Củng cố : - Viết, đếm từ 0 đến 10 và ngược lại. 5/ Dặn dò : - Về nhà làm BT ở vở BT. - Xem trước bài Luyện tập chung (tt) - Hát - Thực hành trên phiếu -1 HS lên bảng -Lớp nhận xét - Nối theo mẫu - Đếm số con vật, đồ vật, cây cối có trong tranh để nối với số thích hợp -Lớp nhận xét -Điền số vào ô trống -Điền số theo thứ tự. -Thực hiện trò chơi. -Viết các số -Làm câu a- Sửa bài- lớp nhận xét. -Làm câu b- Sửa bài- lớp nhận xét. - Viết, đếm - Nghe. ---------------------------------------- Học vần Bài 25: ng ngh I.Mụctiêu : - Đọc được : ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : bê, nghé, bé. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bộ chữ, phiếu từ. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định : 2/Kiểm tra bài cũ : -Đọc: qua nhà, giỏ cá, chú tư ghé qua nhà cho bé giỏ cá -Viết: giỏ khế, quả nho, bà già 3/Bài mới: a/ Âm ng: -GV rút từ tranh cá ngừ (giải thích) -Tiếng nào học rồi? -Trong tiếng ngừ, âm và dấu nào học rồi? -GV giới thiệu: Đây là âm ng(). Hướng dẫn đọc -Phân tích đánh vần, đọc trơn tiếng ngừ -Phân tích từ :cá ngừ -Trò chơi sáng tác nhạc: ng- ng- ng- ngừ b/ Âm ngh: -Đây là âm ngh : GV giới thiệu âm ngh () -Hướng dẫn HS đọc ( cho HS so sánh ng- ngh) -Lấy hộp tìm âm ngh cài bảng. -Từ âm ngh muốn có tiếng nghệ phải làm sao? -Phân tích - đánh vần- đọc trơn : nghệ -Có tiếng nghệ, muốn có từ củ nghệ thì làm sao? -Phân tích từ: củ nghệ -Xem tranh, GV giải thích tranh. *Cho HS đọc lại bảng lớp. -Trò chơi giữa tiết c/ Từ ứng dụng: - Chơi trò chơi ghép từ. -Luyện đọc: -Hát -Đọc cá nhân- lớp. -Viết bảng con (theo tổ) -Tiếng cáï -Âm ư, dấu huyền -Đọc cá nhân- nhóm- lớp -Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp) -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Đọc cá nhân- nhóm- lớp (lưu ý quy tắc chính tả), so sánh. -Cài bảng. -H S cài thêm âm ê và dấu nặng. -Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp) -HS cài bảng, đọc lên. -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp. -Cá nhân- nhóm- lớp. Luyện tập: (tiết 2) 1/ Luyện đọc: -Đọc bài ở T1 -Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ -Điền âm ng hoặc ngh vào câu ứng dụng cho đúng. 2/ Luyện viết: Hướng dẫn cách viết 3/ Luyện nói: bê, nghé, bé Tranh vẽ gì? Bê là con của con gì? Con nghé? 2 con này thường ăn gì? 4/ Củng cố : Cho HS đọc lại bài ở BL và ở SGK. Tìm chữ có âm vừa học. 5/ Dặn dò : Về nhà học bài và tìm chữ có âm vừa học -Cá nhân (1,2), nhóm, lớp -HS lên điền. Đánh vần- đọc trơn. -HS viết ở vở Tv +Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét, đọc Đọc bài Tìm chữ. - Nghe. -------------------------------- Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009 Học vần Bài 26: Y- TR I.Mục tiêu : - Đọc được : y, tr, y tá, tre ngà ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : y, tr, y tá, tre ngà. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : nhà trẻ. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói, bộ chữ. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : -Đọc: nghỉ hè, chú nghé, bé ngã, ngõ nhỏ. -Viết: ngã tư, đi ngủ, nghệ sĩ. 3/Bài mới : a/ Âm y: -GV rút từ từ tranh: y tá (giải nghĩa) -Tiếng nào học rồi? -GV giới thiệu: Đây là âm y (). Hướng dẫn đọc -Phân tích từ: y tá b/ Âm tr: -Đây là âm tr : GV giới thiệu âm tr () -Hướng dẫn HS đọc -Lấy hộp tìm âm tr cài bảng. Từ âm tr muốn có tiếng tre phải làm sao? -Phân tích - đánh vần- đọc trơn -Có tiếng tre, muốn có từ tre ngà thì làm sao? -Phân tích từ: tre ngà -Xem tranh, GV giải thích tranh. *Cho HS đọc lại bảng lớp. -Trò chơi giữa tiết c/ Từ và câu ứng dụng: - Chơi trò chơi ghép từ. -Luyện đọc: -Hát -Đọc cá nhân- lớp. -Viết bảng con (theo tổ) -Tiếng tá -Đọc cá nhân- nhóm- lớp -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Đọc cá nhân- nhóm- lớp -Cài bảng. HS: cài thêm âm e -Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp) -HS cài bảng, đọc lên. -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp. -Cá nhân- nhóm- lớp. Luyện tập: (tiết 2) 1/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1. -Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ -Luyện đọc 2/ Luyện viết: Hướng dẫn cách viết 3/ Luyện nói: nhà trẻ Tranh vẽ gì? Các em đang làm gì? Trong tranh có ai? Nhà trẻ khác lớp 1 như thế nào? 4/ Củng cố : - Cho HS đọc lại bài ở T1 - Tìm chữ có âm vừa học 5/ Dặn dò : - Về nhà học bài và viết BC. - Xem trước bài Ôn tập -Cá nhân (1,2), nhóm, lớp Đánh vần- đọc trơn. -HS viết vào vở Tv +Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét, đọc - Đọc - Tìm chữ - Nghe. --------------------------------------- Toán Bài 24: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - So sánh được các số trong phạm vi 10 ; cấu tạo của số 10. Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10. - Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3, 4. II. Đồ dùng dạy học: -Sách Toán. Phiếu BT. -Bộ đồ dùng toán III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp : 2/ KTBC : -Thi đua tiếp sức: Lên nối tranh với số thậït nhanh -GV nhận xét 3/Bài mới: +Bài 1: Số -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 2: > < = -Bài yêu cầu gì -GV chốt lại +Bài 3: Số -Bài yêu cầu gì? -GV sửa bài và chốt lại +Bài 4: Viết các số 6, 2, 9, 4, 7 a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn. b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé GV chốt lại. 4/ Củng cố : - Trong các số từ 0 đến 10 số nào lớn nhất? Số nào bé nhất? 5/ Dặn dò : - Về nhà làm BT ở vở BT - Xem trước bài Phép cộng trong phạm vi ` - Hát. - HS chơi tiếp sức giữa các tổ. Tổ nào nhanh và đúng nhất sẽ thắng. -Lớp nhận xét -Viết số vào ô trống -Chơi chuyền bài tập này từ phiếu giữa các tổ, tổ nào nhanh và đúng sẽ thắng. -Lớp nhận xét -> < = -Chơi tiếp sức giữa các tổ, chạy lên điền vào bài tập > < = trên bảng lớp. -Lớp nhậïn xét. -Điền số vào ô trống cho thích hợp. -HS sửa bài- lớp nhận xét. -Viết các số -Viết theo theo thứ tự. - HS sửa bài- lớp nhận xét. - Trả lời - Nghe ------------------------------- SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu : - Giúp HS nắm được nội dung tuần 7 - Lễ phép với Thầy cô giáo và người lớn tuổi - Không nói tục, chưởi thề - Hạn chế nghủ học - Giữ gìn sách vở sạch, đẹp - GD HS về ATGT II/ Nội dung : - GV nhận xét tình hình tuần qua, phê bình, tuyên dương HS - Phân công công việc tuần 7 : + Lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi. + Học bài và làm bài xong trước khi đến lớp + Giữ trật tự trong và ngoài lớp học + Hạn chế nghỉ học, nếu nghỉ học phải xin phép +GD về ATGT + Phân công HS khá, giỏi kèm HS yếu - Hát.
Tài liệu đính kèm: