Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008
Cho cờ
.
Đạo đức
Bài 64: IM- UM
I.Mục tiu:
- Hiểu được cấu tạo vần im- um, đọc và viết được tiếng, từ và câu ứng dụng: Khi đi em hỏi, khi về em chào, miệng em chúm chím, mẹ có yêu không nào?
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói
Lịch báo giảng Tuần 16 Từ øngày 08 tháng 12 năm 2008 đến ngày 12 tháng 09 năm 2008 --------------- Thứ / ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ hai 08/12/2008 1 Chào cờ Sinh hoạt đầu tuần 2 Đạo đức Trật tự trong trường học ( tiết 1 ) 3 Học vần Bài 64 :IM – UM ( tiết 1 ) 4 Học vần Bài 64 :IM – UM ( tiết 2) Thứ ba 09/12/2008 1 Học vần Bài 65 : IÊM –YÊM ( tiết 1 ) 2 Học vần Bài 65 : IÊM –YÊM ( tiết 2) 3 Toán Bài 59 : Luyện tập 4 TN và XH Hoạt động ở lớp Thứ tư 10/12/2008 1 Toán Bài 60 ; Bang cộng và trừ trong phạm vi 10 2 Học vần Bài 66 :UƠM – ƯƠM ( tiết 1 ) 3 Học vần Bài 66 :UƠM – ƯƠM ( tiết ) 4 Thủ công Gấp cái quạt ( tiết 2 ) Thứ năm 11/12/2008 1 Thể dục Giáo viên bộ môn giảng dạy 2 Toán Bài 61 :Luyện tập 3 Học vần Bài 67 : Ơn tập ( tiết 1 ) 4 Học vần Bài 67 : Ơn tập ( tiết 2) 5 Mĩ thuật Vẽ hoặc xé lọ hoa Thứ sáu 12/12/2008 1 Học vần Bài 68 : OT – AT ( tiết 1 ) 2 Học vần Bài 68 : OT – AT ( tiết 2) 3 Toán Bài 62 : Luyện tập chung 4 Âm nhạc Nghe hát Quốc ca .Kể chuyện âm nhạc 5 SHTT Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008 Chào cờ . Đạo đức Bài 64: IM- UM I.Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo vần im- um, đọc và viết được tiếng, từ và câu ứng dụng: Khi đi em hỏi, khi về em chào, miệng em chúm chím, mẹ có yêu không nào? - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: (tiết 1) -Đọc:em, êm, đêm nay, cây kem, con tem, xem phim.. -Viết: ghế đệm, êm ái, trẻ em 2/ Bài mới: a/ Vần im: chim câu- chim- im - -GV giới thiệu vần im: Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hướng dẫn phát âm) -Cho HS ghép vần vào bảng cài -Cĩ vần im muốn cĩ tiếng chim phải làm sao ? -Phân tích tiếng, từ -Trò chơi phát âm thành nhạc: im- im- im- chim -Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? Từ gì? -Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa b/ Vần um: um- trùm- trùm khăn. -Cho HS cài vần im, rồi thay âm i bằng âm u. GV giới thiệu vần mới: um, so sánh im và um: tập phát âm. -Từ vần um muốn có tiếng trùm phải làm sao? -Phân tích - đánh vần- đọc trơn -Có tiếng trùm, muốn có từ trùm khăn thì làm sao? -Phân tích từ: trùm khăn -Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố *Cho HS đọc lại bảng lớp. -Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu im- um) c/ Từ ứng dụng: - Chơi trò chơi ghép từ. - Luyện đọc: -Đọc cá nhân- lớp. -Viết bảng con (theo tổ) - -Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp) -HS ghép được im và dọc -Ghép thêm âm ch -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Thảo luận nhóm, hát -Đọc cá nhân- nhóm- lớp -Cài bảng. HS: cài thêm âm tr và dấu huyền -Phân tích (1), đánh vần (6), đọc trơn (1/2 ) -HS cài bảng, đọc lên. -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Khoanh tròn vào vần có trong phiếu. -Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp. -Cá nhân- nhóm- lớp. Luyện tập: (tiết 2) 1/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1. - Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ - Gạch chân tiếng có vần um và im vừa học. 2/ Luyện viết: Hướng dãn cách viết (chú ý nét nối) 3/ Luyện nói:Xanh, đỏ, tím, vàng. -Tranh vẽ thứ gì? Mỗi thứ có màu gì? Những vật nào có màu đỏ? Tím? Xanh? Vàng? Ngoài các màu đó, còn có màu gì? Con thích nhất màu gì? -Cá nhân (1,2), nhóm, lớp -HS lên gạch chân. Đánh vần- đọc trơn. -Viết: im, chim, chim câu, um, trùm, trùm khăn. +Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét, đọc IV. Củng cố, dặn dò: - Trò chơi hái quả, thi đua tìm từ giữa các tổ. Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2008 Học vần Bài 65: IÊM- YÊM I.Mục tiêu - Hiểu được cấu tạo vần iêm- yêm, đọc và viết được tiếng, từ và câu ứng dụng: Ban ngày, sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con của mình. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm mười. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: (tiết 1) -Đọc: im, um, mũm mĩm, chùm nhãn, um tùm. -Viết: tôm hùm, trốn tìm, lim dim. 2/ Bài mới: a/ Vần iêm: dừa xiêm- xiêm- iêm -GV rút từ từ tranh: dừa xiêm (GV giải thích nghĩa) -Tiếng nào học rồi? Trong tiếng xiêm, âm nào học rồi? -GV giới thiệu vần iêm: Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hướng dẫn phát âm) -Phân tích tiếng, từ -Trò chơi phát âm thành nhạc: iêm- iêm- iêm- xiêm -Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? Từ gì? -Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa b/ Vần yêm: yêm- yếm- cái yếm. -Cho HS cài vần iêm, rồi thay âm iê bằng âm yê. GV giới thiệu vần mới: yêm, so sánh iêm và yêm: tập phát âm. -Từ vần yêm muốn có tiếng yếm phải làm sao? -Phân tích - đánh vần- đọc trơn -Có tiếng yếm, muốn có từ cái yếm thì làm sao? -Phân tích từ: cái yếm -Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố *Cho HS đọc lại bảng lớp. -Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu iêm- yêm) c/ Từ ứng dụng: - Chơi trò chơi ghép từ. - Luyện đọc: -Đọc cá nhân- lớp. -Viết bảng con (theo tổ) - Tiếng dừa. Âm x -Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp) -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Thảo luận nhóm, hát -Đọc cá nhân- nhóm- lớp -Cài bảng. HS: cài thêm dấu sắc -Phân tích (1), đánh vần (6), đọc trơn (1/2 ) -HS cài bảng, đọc lên. -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Khoanh tròn vào vần có trong phiếu. -Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp. -Cá nhân- nhóm- lớp. Luyện tập: (tiết 2) 1/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1. - Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ - Gạch chân tiếng có vần iêm vừa học. 2/ Luyện viết: Hướng dãn cách viết (chú ý nét nối) 3/ Luyện nói: Điểm mười. -Tranh vẽ ai? Con có vui khi cô cho điểm mười không? Khi có điểm mười, con khoe ai đầu tiên? Con đã được bao nhiêu điểm mười? -Cá nhân (1,2), nhóm, lớp -HS lên gạch chân. Đánh vần- đọc trơn. -Viết: iêm, xiêm, dừa xiêm, yêm, yếm, cái yếm. +Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét, đọc IV. Củng cố, dặn dò: - Trò chơi hái quả, thi đua tìm từ giữa các tổ. . .. Tốn Bài 59 : Luyện tập I. Mục đích, yêu cầu: -Giúp HS củng cố về phép trừ, thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 10. -Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. -Nhìn tranh tập nêu ra bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ. II. Đồ dùng dạy học: -Sách Toán. -Hộp đồ dùng toán. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: -Bài 1: Tính: 10 - 1 10 - 0 10 - 4 10 – 2 10 - 3 3 + 7 -Bài 2: > < = 3 + 7 10 – 1 10 – 2 6 + 4 -GV nhận xét 2/ Bài mới: +Bài 1: Tính -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 2: Số -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 3: Viết phép tính thích hợp -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại. +Bài 4: > < = -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +GV nhận xét cuối tiết -HS làm bảng con. -Tính kết quả (tính ngang và tính dọc) -Dựa vào bảng cộng và trừ đã học để điền kết quả. -HS sửa bài- lớp nhận xét. -Tính kết quả rồi điền số -Chơi chuyền: tổ nào chuyền nhanh nhất và đúng nhất sẽ thắng. -Nhìn tranh, nêu bài toán, lập phép tính. - Sửa bài, lớp nhận xét -Tính kết quả2 vế rồi điền dấu > < = -Chơi tiếp sức: tổ nào nhanh nhất và đúng nhất sẽ thắng. -HS sửa bài, lớp nhận xét IV. Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị cho bài sau: Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 -Về nhà nhớ ôn bài Tự nhiên và xã hội Bài 16: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP I.Mục tiêu Sau bài học, HS biết: -Các họat động học tập và vui chơi ở lớp học -Có hoạt động được tổ chức trong lớp, có hoạt động được tổ chức ngoài sân -Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp, hợp tác, chia sẻ và giúp đỡ các bạn trong lớp II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Làm việc với SGK -Mục đích: Giúp cho HS biết được các hoạt động học tập cà vui chơi ở lớp hhọc và mỗi hoạt đông được tổ chức khác nhau -Cách tiến hành: B1: Thực hiện hoạt động +Quan sát tranh:Trong từng tranh, giáo viên làm gì? Hoạt động nào được tổ chức trong lớp? Hoạt động nào được tổ chức ngoài trời B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: Ở lớp có rất nhiều hoạt động khác nhau, có hoạt động được tổ chức trong lớp, có hoạt động được tổ chức ngoài trời. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp HS -Mục đích: HS giới thiệu được các hoạt động ở lớp học của mình -Cách tiến hành: B1: Nêu yêu cầu: Giới thiệu cho bạn về các hoạt động trong lớp của mình B2: Kiểm tra kết quả thảo luận Kết luận: Trong bất kì hoạt động học tập vui chơi nào các em cũng phải biết hợp tác, giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ, để chơi vui hơn. -Hát -Quan sát, hoạt động theo cặp: nhìn tranh và nói cho nhau nghe -Học sinh lên bảng chỉ tranh treo trên ba ... ®¬ng dÊu gi÷a. - §Ỉt tê giÊy HCN ®Ĩ däc giÊy mỈt mÇu ë díi, gÊp ®«i tê giÊy ®Ĩ lÊy ®êng dÊu gi÷a, sau khi lÊy dÊu ta më tê giÊy ra nh ban ®Çu. Bíc : GÊp hai mÐp vÝ. - GÊp mÐp hai ®Çu tê giÊy vµo kho¶ng « li nh h×nh vÏ 3 sÏ ®ỵc h×nh 4. Bíc 3: GÊp vÝ. - GÊp tiÕp hai phÇn ngoµi vµo trong, sao cho 2 miƯng vÝ s¸t vµo v¹ch dÊu gi÷a. - LËt ra sau theo bỊ ngang gÊp 2 phÇn ngoµi vµo trong sao cho c©n ®èi gi÷a vỊ dµi vµ bỊ ngang cđa vÝ. - GÊp ®«i theo ®êng dÊu gi÷a ta ®ỵc c¸i vÝ hoµn chØnh. 4. Thùc hµnh: - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i häc sinh c¸c bíc gÊp. - HS nªu. B1: LÊy ®êng dÊu gi÷a. B2: GÊp hai mÐp vÝ. B3: GÊp vÝ. - GV cho häc sinh thùc hµnh gÊp vÝ trªn giÊy HS. - GV theo dâi vµ HD thªm nh÷ng HS cßn lĩng tĩng. - HS thùc hµnh theo mÉu. 5. Cđng cè dỈn dß: - NhËn xÐt th¸i ®é häc tËp vµ sù chuÈn bÞ cđa häc sinh cho tiÕt häc. - ¤n l¹i c¸ch gÊp. - HS nghe ghi nhí. - ChuÈn bÞ cho tiÕt häc sau. .. Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2008 TỐN Bài 68: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I.Mục tiêu: -Biết cách và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như: gang tay, bước chân, que tính,để so sánh độ dài 1 số vật quen thuộc như: bảng đen, quyển vở, bàn HS, -Nhận biết được rằng gang tay, bước chân, của những người khác nhau thì có độ dài ngắn khác nhau. Từ đó có biểu tượng về sự “sai lệch”, “tính xấp xỉ”, sự ước lượng” trong quá trình đo độ dài sử dụng các đơn vị đo “chưa chuẩn”. -Bước đầu thấy sự cần thiết phải có đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài. II. Đồ dùng dạy học: -GV: Thước kẻ, que tính III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Kiểm tra bài cũ: Đo độ dài 2 đoạn thẳng: +Đo 2 que tính +Đo 2 bút chì +Đo 2 viên phấn -GV nhận xét 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài: Để đo gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng, ngoài cách đo số ô, số gang tay, ta có thể đo bằng nhiều cách. Hôm nay ta sẽ thực hành cách đo độ dài b/Giới thiệu đo độ dài “gang tay”: -Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa. -Cho HS lấy bảng con: vẽ 1 đoạn thẳng dài 1 gang tay (lấy 1 điểm nơi đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đầu ngón tay giữa, nối 2 điểm đó để có đoạn thẳng AB. c/Hướng dẫn độ dài bằng gang tay: -GV làm mẫu: đo độ dài cạnh bảng- đọc kết quả: cạnh bảng dài 7 gang tay (Lưu ý:Mỗi người có độ dài gang tay khác nhau) d/Hướng dẫn cách đo bằng bước chân: -GV làm mẫu: đo độ dài bục giảng bằng bước chân- đọc kết quả: Bục giảng dài 5 bước chân. (Lưu ý: bước chân vừa phải) e/Đo độ dài bằng sải tay: Chỉ giới thiệu sơ f/Đo độ dài bằng thước thẳng: 3/Thực hành: +Bài 1: Đo độ dài bằng gang tay +Bài 2: Bằng bước chân +Bài 3: Bằng que tính -Nêu lại cách so sánh 2 đoạn thẳng -HS đo- lớp nhận xét -HS nói: Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB -HS thực hành đo độ dài cạnh bàn- đọc kết quả -HS thực hành đo bục giảng (4 HS) -1 HS lên đo độ dài bảng đen bằng sải tay. -1 HS lên đo độ dài bảng đen bằng thước thẳng -Đo độ dài cái cặp -Đo chiều dài lớp học -Đo độ dài cạnh bàn. *Hoạt động hỗ trợ: -So sánh độ dài bước chân của cô giáo và HS. Bước chân ai dài hơn? -Vì sao người ta không sử dụng gang tay hoặc bước chân để đo độ dài trong các hoạt động hàng ngày? IV. Củng cố, dặn dò: -Về nhà tập đo độ dài. ............................................................. HỌC VẦN Bài 76: OC- AC I.Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo vần oc- ac, đọc và viết được tiếng, từ và câu ứng dụng: Da cóc mà bọc bột lọc, bột lọc mà bọc hòn than. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: (tiết 1) -Đọc: dây cót, chim hót, khao khát, Việt Nam, bài hát -Viết: sấm sét, trái ớt, người tốt 2/ Bài mới: a/ Vần oc: con sóc- sóc- oc -GV rút từ từ tranh: con sóc (GV giải thích nghĩa) -Tiếng nào học rồi? Trong tiếng sóc, âm nào học rồi? -GV giới thiệu vần oc: Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hướng dẫn phát âm) -Phân tích tiếng, từ -Trò chơi phát âm thành nhạc: oc- oc- oc- sóc -Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? Từ gì? -Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa b/ Vần ac: ac- bác- bác sĩ -Cho HS cài vần oc, rồi thay âm o bằng âm a. GV giới thiệu vần mới: ac, so sánh oc và ac: tập phát âm. -Từ vần ac muốn có tiếng bác phải làm sao? -Phân tích - đánh vần- đọc trơn -Có tiếng bác, muốn có từ bác sĩ thì làm sao? -Phân tích từ: bác sĩ -Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố *Cho HS đọc lại bảng lớp. -Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu oc- ac) c/ Từ ứng dụng: - Chơi trò chơi ghép từ. - Luyện đọc: -Đọc cá nhân- lớp. -Viết bảng con (theo tổ) - Tiếng con, Âm s và dấu sắc -Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp) -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Thảo luận nhóm, hát -Đọc cá nhân- nhóm- lớp -Cài bảng. HS: cài thêm âm b và dấu sắc -Phân tích (1), đánh vần (6), đọc trơn (1/2 ) -HS cài bảng, đọc lên. -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Khoanh tròn vào vần có trong phiếu. -Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp. -Cá nhân- nhóm- lớp. Luyện tập: (tiết 2) 1/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1. - Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ - Gạch chân tiếng có vần oc vừa học. 2/ Luyện viết: Hướng dãn cách viết (chú ý nét nối) 3/ Luyện nói: Vừa vui vừa học -Tranh vẽ gì? Bạn nữ đang làm gì? Ba bạn còn lại đang làm gì? Con có thích vừa vui vừa học không? Hãy kể tên những trò trơi con được học ở trên lớp? -Cá nhân (1,2), nhóm, lớp -HS lên gạch chân. Đánh vần- đọc trơn. -Viết: oc, sóc, con sóc, ac, bác, bác sĩ +Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét, đọc IV. Củng cố, dặn dò: - Trò chơi hái quả, thi đua tìm từ giữa các tổ. . MĨ THUẬT Vẽ tiếp hình và màu vào hình vuơng I -Mục tiêu : - Nhận biết được một vài cách trang trí hình vuơng đơn giản . -Biết vẽ tiếp họa tiết vào hình vuơng và vẽ theo ý thich . II .Đồ dùng dạy học : -GV : Vật mẫu trang trí hình vuơng của một số bài . -HS : Vở tập vẽ , màu vẽ . III .Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh giới thiệu cách trang trí hình vuơng -GV :Giới thiệu một số bài trang trí hình vuơng để HS thấy được . -Gợi ý để HS nhận ra nhiều màu sắc khác nhau : -GV chỉ ra cho HS thấy : Các hình giống nhau trong hình vuơng thì vẽ giống nhau . -Gợi ý cho HS về cách vẽ màu : + Cĩ thế vẽ màu như hình 1 và hình 2 + hoặc như hình 3,4 hướng dẫn HS cách vẽ : GV nêu lên yêu cầu bài tập : 3 .Thực hành : - GV theo dõi và giúp HS : - Vẽ hình cánh hoa sao cho dều nhau : 4.Nhận xét –dánh giá : - GV cùng HS nhận xét 5. Dặn dị : Tìm tranh vẽ con gà . Vẻ dẹp của hình vuơng trang trí Cĩ nhiều cách vẽ hình vuơng nhiều màu sắc khác nhau Cách trang trí ở hình 1 và hình 2 , hình 3 và hình 4 -Vẽ hình : Vẽ tiếp các cánh hoa cĩn lại ở hình 5 . - Chọn 2 màu để vẽ : màu của 4 cánh hoa và màu nền . -Vẽ màu cho đều , khơng ra ngồi hình vẽ . - Vẽ hình cánh hoa sao cho dều nhau : Vẽ theo nét chấm Vẽ cân đối theo trục =Tìm và vẽ màu theo ý thích : -Màu của cánh hoa 1màu . -Màu của nền 1 hoặc 2 màu . HS trình bày sản phẩm . .. Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008 HỌC VẦN ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I TỐN Bài 69: MỘT CHỤC- TIA SỐ I.Mục tiêu: -HS nhận biết được 10 đơn vị hay còn gọi 1 chục -Biết được tia số, đọc và ghi tia số trên bàn II. Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ cây trong SGK, que tính III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Kiểm tra bài cũ: -Đo đoạn thẳng, đo bục giảng -GV nhận xét 2/Bài mới: a/ Giới thiện “1 chục” +Xem tranh: -Có mấy quả trên cây? -GV: 10 quả còn gọi là 1 chục quả. +Đếm que tính: -Có mấy que tính trong 1 bó? -GV: 10 que tính còn gọi là 1 chục que tính -10 đơn vị là mấy chục? (GV ghi: 10 đơn vị = 1 chục) -1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? (GV ghi: 1 chục = 10 đơn vị) +Cho HS đọc lại: 10 đơn vị = 1 chục 1 chục = 10 đơn vị b/ Giới thiệu tia số: -GV vẽ tia số và giới thiệu: Đây là tia số, trên tia số có điểm gốc là 0 (được ghi số 0 ), và các điểm cách đều nhau được ghi theo số thứ tự tăng dần: 0, 1, 2, 3, -Dùng tia số để làm gì? (Để so sánh các số) +Nhìn vào tia số: Số 2 như thế nào với số 3? Số 3 như thế nào với số 2? +GV chốt: Số bê trái thì bé hơn số bên phải, số bên phải thì lớn hơn số bên trái 3/Thực hành: +Bài 1: Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn -1 chục chấm tròn là mấy chấm tròn? -Ô thứ nhất có mấy chấm tròn? Phải vẽ thêm bao nhiêu nữa? +Bài 2: Khoanh vào 1 chục con vật -1 chục con vật là mấy con vật? +Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số -Người ta đã cho số mấy? +Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu: -Bài yêu cầu gì? -Đo bằng gang tay, bằng bước chân. -HS đo- lớp nhận xét -10 quả -10 que tính -10 đơn vị là 1 chục -1 chục bằng 10 đơn vị -Cá nhân- nhóm- lớp Số 2 nhỏ hơn số 3. Số 3 lớn hơn số 2. -HS so sánh: 7 lớn hơn số nào? 8 bé hơn số nào? -HS thực hành- kiểm tra bài nhau -HS lên khoanh thử trên bảng -Lớp làm bài- kiểm tra bài nhau. -Lớp làm bài- kiểm tra bài nhau. -Đếm số chấm rồi điền kết quả vào. IV. Củng cố, dặn dò: -Về nhà ôn bài ÂM NHẠC ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I SINH HOẠT CUỐI TUẦN NNHẬN XÉT LỚP
Tài liệu đính kèm: