Đạo đức
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 2)
I.Mục tiêu
- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- Biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ.
- Biết thực hiện nhiệm vụ của Hs là phải đi học đều và đúng giờ.
- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
- Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy học:
-Sách giáo khoa
-Đồ vật chơi sắm vai: chăn, gối, đồ chơi,
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Chào cờ ----------------------------- Đạo đức ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 2) I.Mục tiêu - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. - Biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ. - Biết thực hiện nhiệm vụ của Hs là phải đi học đều và đúng giờ. - Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ. - Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ. II. Đồ dùng dạy học: -Sách giáo khoa -Đồ vật chơi sắm vai: chăn, gối, đồ chơi, III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Họat động 1: Học sinh tự liên hệ. -GV cho vài HS tự liên hệ: Hằng ngày, em đi học như thế nào? Đi học như thế có đều và đúng giờ không? -Kết luận: Khen ngợi những em luôn đi học đều và đúng giờ, nhắc nhở những em chưa thực hiện tốt Hoạt động 2: Làm bài tập 5. -GV cho HS thảo luận tranh: Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Các bạn gặp khó khăn gì? Các em học tập được điều gì ở các bạn nhỏ? -Kết luận: Gặp trời mưa gió nhưng các bạn vẫn đi học bình thường, không quản ngại khó khăn. Các em cần noi theo những bạn đó để đi học đều. Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai (bài tập 4) -Giới thiệu tình huống của tranh bài tập 4 Các bạn Sơn , Hà đang làm gì? Sơn, Hà gặp chuyện gì? Sơn, Hà sẽ phải làm gì khi đó? -Cho HS sắm vai -Tổng kết: Tranh 1: Hà khuyên bạn nên nhanh chân tới lớp, không la cà kẻo bị muộn. Tranh 2: Sơn từ chối việc đá bóng để đến lớp học, như thế mới là đi học đều. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ +Hát: 4. Củng cố : ? Đi học đều và đúng giờ có lợi ích gì ? 5. Dặn dò : Từ hôm nay các con nhớ thực hiện đúng như ND bài học đó là đi học đều và đúng giờ nhé ! -Hát -HS kể việc đi học của mình -HS thảo luận -Trình bày kết quả, bổ sung ý kiến. -Từng nhóm HS thảo luận, phân vai, và đóng vai. - Đọc ghi nhớ. - Trả lời. - Nghe, nhớ ------------------- Học vần om - am I.Mục tiêu: - Đọc được : om, am, làng xóm, rừng tràm ; từ và các câu ứng dụng. - Viết được : om, am, làng xóm, rừng tràm. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ: -Đọc: nàng tiên, lanh lẹ, ông già, uống canh, tinh ranh -Viết: nấu canh, màu xanh, trời sáng 3/ Bài mới: a/ Vần om: làng xóm- xóm- om -GV rút từ từ tranh: làng xóm (GV giải thích nghĩa) -Tiếng nào học rồi? Trong tiếng xóm, âm nào học rồi? -GV giới thiệu vần om: Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hướng dẫn phát âm) -Phân tích tiếng, từ -Trò chơi phát âm thành nhạc: om- om- om- xóm -Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? Từ gì? -Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa b/ Vần am: am- tràm- rừng tràm -Cho HS cài vần om, rồi thay âm o bằng âm a. GV giới thiệu vần mới: am, so sánh om và am: tập phát âm. -Từ vần am muốn có tiếng tràm phải làm sao? -Phân tích - đánh vần- đọc trơn -Có tiếng tràm, muốn có từ rừng tràm thì làm sao? -Phân tích từ: rừng tràm -Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố *Cho HS đọc lại bảng lớp. -Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu om- am) c/ Từ ứng dụng: - Chơi trò chơi ghép từ. - Luyện đọc: - Hát -Đọc cá nhân- lớp. -Viết bảng con (theo tổ) - Tiếng làng. Âm x và dấu sắc Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn ( lớp) -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Thảo luận nhóm, hát -Đọc cá nhân- nhóm- lớp -Cài bảng. -HS: cài thêm âm tr và dấu huyền -Phân tích (1), đánh vần (6), đọc trơn (1/2 ) -HS cài bảng, đọc lên. -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Khoanh tròn vào vần có trong phiếu. -Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp. -Cá nhân- nhóm- lớp. Luyện tập: (tiết 2) a/ Luyện đọc: - Đọc bài tiết 1. - Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ - Gạch chân tiếng có vần am vừa học. b/ Luyện viết: Hướng dãn cách viết (chú ý nét nối) c/ Luyện nói: Nói lời cảm ơn -Tranh vẽ gì? Người đó đang làm gì? Tại sao bé phải cảm ơn chị? Con đã nói lời cảm ơn ai chưa? Thường khi nào thì mình phải nói lời cảm ơn? 4/ Củng cố : - Trò chơi hái quả, thi đua tìm từ giữa các tổ. 5/ Dặn do ø: Về nhà học bài, viết BC, làm BT ở vở BT, xem trước bài TT -Cá nhân (1,2), nhóm, lớp -HS lên gạch chân. Đánh vần- đọc trơn. -Viết: om, xóm, làng xóm, am, tràm, rừng tràm +Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét, đọc - Chơi trò chơi - Nghe, nhớ --------------------------- Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 Học vần ăm- âm I.Mụctiêu: - Đọc được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm ; từ và các câu ứng dụng. - Viết được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Thứ, ngày, tháng năm. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Oån định : 2/ Kiểm tra bài cũ: -Đọc: om, am, ống nhòm, chòm râu, tham lam. -Viết: xe lam, trái cam, nói nhảm. 3/ Bài mới: a/ Vần ăm: nuôi tằm- tằm- ăm -GV rút từ từ tranh: nuôi tằm (GV giải thích nghĩa) -Tiếng nào học rồi? Trong tiếng tằm, âm nào học rồi? -GV giới thiệu vần ăm: Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hướng dẫn phát âm) -Phân tích tiếng, từ -Trò chơi phát âm thành nhạc: ăm- ăm- ăm- tằm -Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? Từ gì? -Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa b/ Vần âm: âm- nấm- hái nấm -Cho HS cài vần ăm, rồi thay âm ă bằng âm â. GV giới thiệu vần mới: âm, so sánh ăm và âm: tập phát âm. -Từ vần âm muốn có tiếng nấm phải làm sao? -Phân tích – đánh vần- đọc trơn -Có tiếng nấm, muốn có từ hái nấm làm sao? -Phân tích từ: hái nấm -Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố *Cho HS đọc lại bảng lớp. -Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu ăm- âm) c/ Từ ứng dụng: - Chơi trò chơi ghép từ. - Luyện đọc: - Hát -Đọc cá nhân- lớp. -Viết bảng con (theo tổ) - Tiếng nuôi. Aâm t và dấu huyền -Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn ( lớp) -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Thảo luận nhóm, hát -Đọc cá nhân- nhóm- lớp -Cài bảng. -HS: cài thêm âm n và dấu sắc -Phân tích (1), đánh vần (6), đọc trơn (1/2 ) -HS cài bảng, đọc lên. -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Khoanh tròn vào vần có trong phiếu. -Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp. -Cá nhân- nhóm- lớp. Luyện tập: (tiết 2) a/ Luyện đọc: - Đọc bài tiết 1. - Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ - Gạch chân tiếng có vần ăm và âm vừa học. b/ Luyện viết: Hướng dẫn cách viết (chú ý nét nối) c/ Luyện nói: Thứ, ngày, tháng, năm -Tranh vẽ gì? Quyển lịch dùng để làm gì? Thời khóa biểu dùng để làm gì? Hãy đọc thời khóa biểu của lớp mình? Kể tên các ngày trong tuần? Con thích ngày nào trong tuần? 4/ Củng cố : - Trò chơi hái quả, thi đua tìm từ giữa các tổ. 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài, viết BC, làm BT ở vở BT, xem trước bài TT -Cá nhân (1,2), nhóm, lớp -HS lên gạch chân. Đánh vần- đọc trơn. -Viết: ăm, tằm, nuôi tằm, âm, nấm, hái nấm +Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét, đọc - Chơi trò chơi. - Nghe, nhớ ----------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : -Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - BT cần làm : BT1(cột 1,2) ; BT2 (cột 1) ; BT3 (cột 1,3) ; BT4. II. Đồ dùng dạy học: -Sách Toán. -Hộp đồ dùng toán. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Oån định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: -Bài 1: Tính: 9 – 1 9 – 0 9 – 4 9 – 2 9 – 3 3 + 6 -Bài 2: > < = 1 + 8 9 – 1 9 – 2 6 + 3 -GV nhận xét 3/ Bài mới: +Bài 1: Tính (cột 1,2) -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm (cột 1) -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 3: > < = -Bài yêu cầu gì? -Thực hiện phép tính 2 vế rồi điền dấu -GV chốt lại. +Bài 4: Viết phép tính thích hợp -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại 4/ Củng cố : - Cho HS đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 9. - Trò chơi : Đố bạn 5/ Dặn dò: - Làm BT ở vở BT - Xem bài mới : Phép cộng trong phạm vi 10 - Hát -HS làm bảng con. -Tính -Sử dụng các bảng đã học tính kết quả -HS sửa bài- lớp nhận xét. - Điền số thích hợp. - Làm bài, sửa bài -Điền dấu > < = - Làm bài, sửa bài -Nhìn tranh, nêu bài toán, lập phép tính. - Sửa bài, lớp nhận xét - Đọc. - Chơi trò chơi - Nghe, nhớ ---------------------------------------- Tự nhiên và xã hội LỚP HỌC I.Mục tiêu: - Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học. - Nói được tên lớp, thầy(cô) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp. - Nêu một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ ở SGK. II. Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ ... học sinh 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: -Bài 1: Tính: 8 + 2 4 + 6 2 + 8 3 + 7 5 + 5 1 + 9 -Bài 2: > < = 1 + 9 10 – 0 8 + 2 6 + 3 -GV nhận xét 3/ Bài mới: +Bài 1: Tính -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 2: Tính -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 4 : Tính -Bài yêu cầu gì?(tìm KQ phép tính đầu, lấy KQ vừa tìm được cộng hoặc trừ cho số tiếp theo để có KQ sau cùng) -GV chốt lại. +Bài 5: Viết phép tính thích hợp -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +GV nhận xét cuối tiết 4/ Củng cố : - YC HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10 5/ Dặn dò: -Chuẩn bị cho bài sau: Phép trừ trong phạm vi 10 -Ôn các bảng cộng trừ đã học. - Hát -HS làm bảng con. -Tính kết quả (tính ngang) -Chơi tiếp sức: tổ nào nhanh nhất và đúng nhất sẽ thắng -HS sửa bài- lớp nhận xét. -Tính theo cột dọc -Chơi chuyền: tổ nào chuyền nhanh nhất và đúng nhất sẽ thắng. -Tính -HS sửa bài- lớp nhận xét -Nhìn tranh, nêu bài toán, lập phép tính.( 7 + 3 = 10 ) - Sửa bài, lớp nhận xét - Đọc. - Nghe, nhớ. --------------------- Học vần ôm - ơm I.Mụctiêu: - Đọc được : ôm, ơm, con tôm, đống rơm ; từ và các câu ứng dụng. - Viết được : ôm, ơm, con tôm, đống rơm. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Bữa cơm. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: -Đọc: ăm, âm, âm thầm, lắm điều, thăm bạn. -Viết: cây tăm, mầm non, đường hầm. - Nhận xét 3/ Bài mới: a/ Vần ôm: con tôm- tôm- ôm -GV rút từ từ tranh: con tôm (GV giải thích nghĩa) -Tiếng nào học rồi? Trong tiếng tôm, âm nào học rồi? -GV giới thiệu vần ôm: Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hướng dẫn phát âm) -Phân tích tiếng, từ -Trò chơi phát âm thành nhạc: ôm- ôm- ôm- tôm -Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? Từ gì? -Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa b/ Vần ơm: ơm- rơm- đống rơm -Cho HS cài vần ôm, rồi thay âm ô bằng âm ơ. GV giới thiệu vần mới: ơm, so sánh ôm và ơm: tập phát âm. -Từ vần ơm muốn có tiếng rơm phải làm sao? -Phân tích - đánh vần- đọc trơn -Có tiếng rơm, muốn có từ đống rơm thì làm sao? -Phân tích từ: đống rơm -Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố *Cho HS đọc lại bảng lớp. -Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu ôm- ơm) c/ Từ ứng dụng: - Chơi trò chơi ghép từ. - Luyện đọc: - Hát -Đọc cá nhân- lớp. -Viết bảng con (theo tổ) - Tiếng con. Âm t -Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp) -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Thảo luận nhóm, hát -Đọc cá nhân- nhóm- lớp -Cài bảng, so sánh, đọc -HS: cài thêm âm r -Phân tích (1), đánh vần (6), đọc trơn (1/2 ) -HS cài bảng, đọc lên. -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Khoanh tròn vào vần có trong phiếu. -Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp. -Cá nhân- nhóm- lớp. Luyện tập: (tiết 2) a/ Luyện đọc: - Đọc bài tiết 1. - Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ - Gạch chân tiếng có vần ơm vừa học. b/ Luyện viết: Hướng dẫn cách viết (chú ý nét nối) c/ Luyện nói: Bữa cơm -Tranh vẽ gì? Trong bữa cơm có những ai? Một ngày con ăn mấy bữa cơm? Thường ngồi ăn cơm với ai? Ở nhà ai là người nấu cơm? Con thích ăn món gì? 4/ Củng cố : - Trò chơi hái quả, thi đua tìm từ giữa các tổ. 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài, viết BC, làm BT ở vở BT, xem trước bài TT -Cá nhân (1,2), nhóm, lớp -HS lên gạch chân. Đánh vần- đọc trơn. -Viết: ôm, tôm, con tôm, ơm, rơm, đống rơm +Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét, đọc - Chơi trò chơi, thi tìm từ. - Nghe, nhớ. -------------------------------- Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 Học vần em- êm I.Mụctiêu: - Đọc được : em, êm, con tem, sao đêm ; từ và các câu ứng dụng. - Viết được : em, êm, con tem, sao đêm. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Anh chị em trong nhà. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: -Đọc: ôm, ơm, nấu cơm, gối ôm, chó đốm, sáng sớm. -Viết: chôm chôm, thơm tho, đống rơm 3/ Bài mới: a/ Vần em: con tem- tem- em -GV rút từ từ tranh: con tem(GV giải thích nghĩa) -Tiếng nào học rồi? Trong tiếng tem, âm nào học rồi? -GV giới thiệu vần em: Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hướng dẫn phát âm) -Phân tích tiếng, từ -Trò chơi phát âm thành nhạc: em- em- em- tem -Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? Từ gì? -Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa b/ Vần êm: êm- đêm- sao đêm. -Cho HS cài vần em, rồi thay âm e bằng âm ê. GV giới thiệu vần mới: êm, so sánh em và êm: tập phát âm. -Từ vần êm muốn có tiếng đêm phải làm sao? -Phân tích - đánh vần- đọc trơn -Có tiếng đêm, muốn có từ sao đêm thì làm sao? -Phân tích từ: sao đêm -Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố *Cho HS đọc lại bảng lớp. -Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu em- êm) c/ Từ ứng dụng: - Chơi trò chơi ghép từ. - Luyện đọc: *Luyện tập: (tiết 2) a/ Luyện đọc: - Đọc bài tiết 1. - Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ - Gạch chân tiếng có vần em và âm vừa học. b/ Luyện viết: - Hướng dẫn cách viết (chú ý nét nối) c/ Luyện nói: Anh chị em trong nhà ? Tranh vẽ gì ? Anh chị em trong nhà còn gọi là anh em gì ? Trong nhà nếu em là anh hoặc chị thì em phải đối xử với em của em ntn ? Ba mẹ thích anh em trong nhà phải đối xử với nhau ntn ? Em kể tên anh chị em trong nhà cho cả lớp nghe . 4/ Củng cố : - Trò chơi hái quả, thi đua tìm từ giữa các tổ. 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài, viết BC, làm BT ở vở BT, xem trước bài TT - Hát -Đọc cá nhân- lớp. -Viết bảng con (theo tổ) - Tiếng con. Aâm t -Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp) -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Thảo luận nhóm, hát -Đọc cá nhân- nhóm- lớp -Cài bảng, so sánh, đọc trơn -HS: cài thêm âm đ -Phân tích (1), đánh vần (6), đọc trơn (1/2 ) -HS cài bảng, đọc lên. -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Khoanh tròn vào vần có trong phiếu. -Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp. -Cá nhân- nhóm- lớp. -Cá nhân (1,2), nhóm, lớp -HS lên gạch chân. Đánh vần- đọc trơn. -Viết: em, tem, con tem, êm, đêm, sao đêm +Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét, đọc - Chơi trò chơi - Nghe, nhớ ------------------------------ Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10. I. Mục tiêu: - Làm được tính trừ trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - BT cần làm : BT1, 4. II. Đồ dùng dạy học: -Các mẫu vật -Bộ đồ dùng toán. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: -Bài 1: Tính 8+ 2= 6 + 4= 9 + 0= 3/ Bài mới: a/ Dạy bảng trừ: +Dạy phép tính: 10 – 1= 9 -Cho HS lấy 10 bông hoa, bớt 1 bông hoa bằng cách tách ra 1 bông hoa: -Trên bàn còn mấy bông hoa? -Nêu lại bài toán: 10 bông hoa, bớt 1 bông hoa còn 9 bông hoa- Cho HS nhắc lại -Ta viết như sau: 10 bớt 1 còn 9, viết là: 10 – 1 = 9 -HS nhắc lại: 10 – 1 = 9 Thực hiện phép tính thứ hai? (10 – 9 = 1) +Thành lập các phép tính khác: -Cho HS lấy 10 bông hoa, sau đó tự bớt bông hoa bằng cách tách thành 2 phần. Nhìn vào số bông hoa trên bàn của mình, tự đặt đề toán, rồi lập phép tính vào bảng cài : 10 – 1 = 9 10 – 2 = 8 10 – 3 = 7 10 – 4 = 6 10 – 5 = 5 10 – 9 = 1 10 – 8 = 2 10 – 7 = 3 10 – 6 = 4 -Cho HS học thuộc bảng trừ phạm vi 10. -Hướng dẫn HS bước đầu nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: (Hình vẽ chấm tròn trong sách) -GV: Đó chính là mối quan hệ giữ phép cộng và phép trừ. THỰC HÀNH -Bài 1: Tính -Bài 4: Viết phép tính thích hợp 4/Củng cố : - Cho HS đọc bảng trừ. - Trò chơi 5/ Dặn dò: -Về nha øhọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 10 - Làm BT ở vở BT - Xem bài mới : Luyện tập - Hát -Làm bảng con( làm theo tổ) -HS thực hiện ngay trên bàn học. -Bảng cài: 10 – 1 = 9 bông hoa -HS nhắc lại -Cá nhân- nhóm- lớp. -Bảng cài. -HS cài bảng Đọc: cá nhân- nhóm- lớp -Học xóa dần: từng bàn -HS trả lời -Dựa vào bảng trừ a/ Tính dọc (Lưu ý viết thẳng cột) b/ Tính ngang -Nhìn tranh, lập phép tính : 10 – 4 = 6 - Đọc - Chơi - Nghe, nhớ -------------------------------------- Sinh hoạt lớp Nhận xét cuối tuần 15 A. NhËn xÐt chung: 1. ¦u ®iĨm: - Đa số đi häc ®Çy ®đ, ®ĩng giê - Trong líp chĩ ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biĨu x©y dùng bµi, chuÈn bÞ bµi ®Çy ®đ tríc khi ®Õn líp.(đa số) - Ngoan ngo·n, biÕt giĩp ®ì b¹n bÌ. 2. Tån t¹i: - Ý thøc gi÷ g×n s¸ch vë cha tèt, cßn bÈn, nhµu, qu¨n mÐp - Cha cè g¾ng trong häc tËp (Nguyên, Phi, Kiệt) - VƯ sinh c¸ nh©n cßn bÈn - Còn để quên ĐDHT (viết chì, phấn, bảng con) khi vào lớp học. B. KÕ ho¹ch tuÇn 16: - Duy tr× tèt nh÷ng u ®iĨm tuÇn 15 - TiÕp tơc ®Èy m¹nh phong trµo thi ®ua häc tèt - Thi đua đạt nhiều điểm 10. - T×m biƯn ph¸p kh¾c phơc tån t¹i cđa tuÇn qua. + Hạn chế nghỉ học, khi nghỉ học phải xin phép. + Phân công kiểm tra bài trước khi vào giờ học. + KT ĐDHT trước khi đi học + Ôn tập chuẩn bị thi CHKI + Tuyên dương, động viên HS.
Tài liệu đính kèm: