Môn: Tập đọc
Bài: CHUYỆN QUẢ BẦU
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Đọc mạch lạc toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng chổ.
-Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nước VN là anh em một nhà, có chung một tổ tiên. (TL được CH 1,2, 3, 5).
- HS khá TL được CH4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ trong SGK.
-Xem trước bài ở nhà.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ hai ngày 11 tháng 04 năm 2011 Môn: Tập đọc Bài: CHUYỆN QUẢ BẦU I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Đọc mạch lạc toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng chổ. -Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nước VN là anh em một nhà, có chung một tổ tiên. (TL được CH 1,2, 3, 5). - HS khá TL được CH4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK. -Xem trước bài ở nhà. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài. 3. Phát triển bài: *Hoạt động1: Hướng dẫn đọc. *Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể phù hợp với nội dung mỗi đoạn. *Cách tiến hành: 1.GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài 2.Luyện phát âm và kết hợp giải nghĩa từ a.Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau từng câu (2 lượt) -Hướng dẫn luỵên đọc từ khó: mênh mông, biển, vắng tanh, nhẹ nhàng, nhanh nhảu b.Đọc từng đoạn trước lớp -GV hướng dẫn HS đọc 1 số câu: c.Thi đọc giữa các nhóm d.Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 1) Tiết 2 *Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ ngữ: con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên. *Cách tiến hành: -GV cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi. Câu 4: Gv kể tên 54 dân tộc trên đất nước. +Câu chuyện nói lên điều gì? Luyện đọc lại. -Đọc lại đoạn, cả bài.-Cho học sinh đọc lại. 4. Kết luận: - Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài. - Dặn dò HS học ở nhà. -HS lắng nghe. -HS đọc thầm -Học sinh đọc từ khó. -HS từng dãy bàn nối tiếp nhau từng câu. -HS đọc từng doạn trước lớp. -Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm . trong biển nước/ -HS đọc tiếp nối -Lớp và GV nhận xét - Đọc bài, suy nghĩ – trả lời. -Nguồn gốc các dân tộc VN/ anh em cùng tổ tiên/ -Đọc lại KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Toán - Lớp 2 Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu cần đạt: 1 - Biết sử dụng 1 số loại giấy bạc 100đồng, 200đồng, 500đồng, 1000đồng. 2 - Biết làm các phép tính cộng trừ trên các đơn vị là đồng. 3 - Biết trả tiền và nhận lại tiền thừa trong trường hợp mua bán đơn giản. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1/ Hoạt động 1: Nhằm đạt được mục tiêu số: 1 Hoạt động được lựa chọn là: vấn đáp, thực hành Hình thức tổ chức: cá nhân Hoạt động của GV Mong đợi ở HS Bài 1: Mỗi túi có bao nhiêu tiền. -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK +Túi thứ nhất có những tờ giấy bạc nào? +Muốn biết túi thứ nhất có bao nhiêu tiền ta làm như thế nào? +Vậy túi thứ nhất có bao nhiêu tiền? -Cho HS tự làm các phần còn lại. -Túi thứ nhất có 3 tờ giấy bạc, 1 tờ loại 500đ, 1 tờ loại 200đ, 1 tờ loại 100đ. -Ta thực hiện phép cộng 500đ + 200đ + 100đ -Có 800đ -HS làm bài - HS khác theo dõi và nhận xét. 2/ Hoạt động 2: Nhằm đạt được mục tiêu số: 2 Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành Hình thức tổ chức: Cá nhân - Nhóm Hoạt động của GV Mong đợi ở HS Bài 2: Giải toán. -Gọi 1 em đọc đề bài và hỏi -Hỏi để HD các em nắm đề và làm bài. -Yêu cầu HS làm bài -HS làm bài - HS khác theo dõi và nhận xét. -1 em đọc đề -1 em lên bảng làm - lớp làm vở. 2/ Hoạt động 3: Nhằm đạt được mục tiêu số: 3 Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành Hình thức tổ chức: Nhóm Hoạt động của GV Mong đợi ở HS Bài 3: Viết số tiền trả lại vào ô trống ? -Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập +Khi mua hàng, trong trường hợp nào chúng ta được trả tiền lại? -Muốn biết người bán rau phải trả cho An bao nhiêu tiền, chúng ta làm phép tính gì? -Chữa và cho điểm. -1 em đọc viết số tiền trả lại vào ô trống -Trường hợp ta trả tiền thừa so với giá hàng. -Ta thực hiện phép trừ. 700đ - 600đ = 100đ. Người bán trả An 100đ. -Tương tự HS làm các phần còn lại III. Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ HS: - Xem trước bài Môn : Tập viết Bài: Q - QUÂN DÂN MỘT LÒNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết đúng chữ hoa Q – Kiểu 2 (1 dòng cở vừa, 1 dòng cở nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Quân (1 dòng cở vừa, 1 dòng cở nhỏ) ; Quân dân một lòng (3 Lần). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Kẻ hàng bảng lớp, chữ mẫu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài. 3. Phát triển bài: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ Hoa *Mục tiêu: Biết chữ hoa Q (kiểu 2) cụm từ ứng dụng " Quân dân một lòng". *Cách tiến hành: a.Quan sát số nét, quy trình viết chữ Q (kiểu 2) -Chữ Q gồm những nét nào? Chữ Q cao mấy li? -GV vừa nói vừa tô vào khung chữ. b.Viết bảng: -Yêu cầu HS viết chữ Q hoa trên không trung và bảng con. -Sửa cho HS. *Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng a.Giới thiệu cụm từ ứng dụng -Yêu cầu HS mở vở và đọc cụm từ ứng dụng. -Em hiểu thế nào là từ quân dân một lòng nghĩa là gì? b.Quan sát và nhận xét -Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào? -So sánh chiều cao chữ Q và chữ U? -Những chữ nào có cùng chiều cao chữ Q? -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? c.Viết bảng: yêu cầu HS viết chữ Quân dân vào bảng con. *Hướng dẫn HS viết bài vào vở. -GV thu và chấm 5 -> 7 bài. 4. Kết luận: - Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài. - Dặn dò HS học ở nhà. -Quan sát -Nét cong phải và nét lượn ngang. -5 li -Quan sát lắng nghe. -Viết vào bảng con. -Đọc cụm từ ứng dụng -Quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ. -Gồm 4 tiếng: quân, dân, một, lòng. -Chữ l, g. - Viết và nộp bài. Thứ ba ngày 12 tháng 04 năm 2011 Môn: Chính tả Bài : CHUYỆN QUẢ BẦU I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt chuyện quả bầu; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài CT. - Làm được BT 2a, BT3a. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chép bài sẵn bảng. -Dụng cụ môn học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài. 3. Phát triển bài: *Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. *Mục tiêu: Chép lại chính xác, đẹp đoạn cuối trong bài " chuyện quả bầu". *Cách tiến hành: a/ Ghi nhớ nội dung. -Yêu cầu HS đọc đoạn chép. +Đoạn chép kể về chuyện gì? +Các dân tộc VN có chung nguồn gốc ở đâu? b/ Hướng dẫn trình bày. +Đoạn văn có mấy câu? +Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao? c/ Hướng dẫn HS viết từ khó. -GV đọc từ khó cho HS viết -Chữa lỗi cho HS, Sửa lỗi - chấm bài. *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. *Mục tiêu: Ôn luyện viết hoa các danh từ riêng. *Cách tiến hành: -Yêu cầu HS lên bảng làm bài - cả lớp làm vào vở. -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Trò chơi. -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. -Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS lên bảng viết từ theo hình thức tiếp sức. Trong 5' đội nào viết trước đúng sẽ thắng cuộc. 4. Kết luận: - Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài. - Dặn dò HS học ở nhà. -3 em đọc bài bảng lớp -Nguồn gốc của dân tộc VN -Đều được sinh ra từ một quả bầu. -3 câu -Chữ đầu câu, Từ, Người, Đỏ, tên riêng Khơ - mú, TháiKinh -Khơ -mú, nhanh nhảu, Thái, Tày, Nùng, Mường, Hmông, Eâđê, Bana. -Chép bài. -Điền vào chỗ trống l/n -HS làm theo yêu cầu cảu GV -2 em đọc yêu cầu SGK -HS lên trình bày theo kiểu tiếp sức. a/ Nồi - lội - lỗi. b/ Vui - dài - vai. KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Toán - Lớp 2 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu cần đạt: 1 - Biết đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. 2 - Phân tích số có 3 chữ số theo các trăm, chục, đơn vị. 3 - Biết giải bài toán về nhiều hơn có kèm đơn vị đồng. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1/ Hoạt động 1: Nhằm đạt được mục tiêu số: 1 Hoạt động được lựa chọn là: vấn đáp, thực hành Hình thức tổ chức: cá nhân Hoạt động của GV Mong đợi ở HS Bài 3: Điền dấu >, <, = ? -Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập -Hãy nêu cách so sánh các số có 3 chữ số với nhau. -Yêu cầu cả lớp làm bài. -Chữa bài - nhận xét. Bài 4: Hình nào đã khoanh vào 1/5 ô vuông. -Yêu cầu HS đọc đề. -Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. -1 em đọc yêu cầu so sánh số. -1 em trả lời. -2 em lên bảng - lớp làm vào vở -Thực hành lên bảng chỉ vào hình trên bảng phụ. 2/ Hoạt động 2: Nhằm đạt được mục tiêu số: 2 Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của GV Mong đợi ở HS Bài 1: Viết số và chữ thích hợp vào ô trống (theo mẫu): -Yêu cầu HS tự làm GV nhận xét sửa sai. -1 em lên bảng - lớp làm vào vở ( bài 1/165) 2/ Hoạt động 3: Nhằm đạt được mục tiêu số: 3 Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của GV Mong đợi ở HS Bài 5: Giải toán. -Gọi 1 em đọc đề. -GV hướng dẫn phân tích đề bài - tóm tắt và giải bài toán. -Nhận xét, biểu dương. -1 em đọc đề. -Tóm tắt Giải Số tiền của bút bi là: 700 + 300 = 1000 (đồng) ĐS: 1000 đồng. III. Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ, viết sẵn BT4 HS: - Xem trước bài Môn: Thủ công Bài: LÀM CON BƯỚM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách làm con bướm bằng giấy. - Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng. - Với HS khéo tay: Làm được con bướm bằng giấy. Các nếp gấp đều, phẳng; có thể làm được con bướm có kích thước khác. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Quy trình làm con bướm bằng giấy có hình vẽ minh hoạ cho từn ... ng của GV Mong đợi ở HS Bài 4: Tính nhẫm. -Nêu yêu cầu bài tập sau đó yêu cầu HS tự làm bài và đổi chéo tập kiểm tra bài. -Theo dõi nhận xét. -Tính nhẩm, thực hành cá nhân. 600m + 300m = 900m 20dm + 500dm = 520 dm 700cm + 20 cm = 720 cm. 2/ Hoạt động 3: Nhằm đạt được mục tiêu số: 3 Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành Hình thức tổ chức: Nhóm Hoạt động của GV Mong đợi ở HS Bài 5: Xếp hình. -Bài tập yêu cầu xếp 4 hình tam giác nhỏ thành 1 hình tam giác lớn (SGK) -GV theo dõi, tuyên dương những em xếp -HS suy nghĩ và xếp hình. -Thực hành trên bảng. III. Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ, hình của BT5 HS: - Xem trước bài Môn: Luyện từ & câu Bài : TỪ TRÁI NGHĨA - DẤU CHẤM - DẤU PHẨY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết sắp xếp từ có nghĩa trái ngược nhau (từ trái nghĩa) theo từng cặp (BT1). - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chổ trống (BT2). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Bảng phụ viết nộ dung bài tập 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài. 3. Phát triển bài: *Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập *Mục tiêu: HS làm đúng các bài tập. *Cách tiến hành: Bài 1: -Gọi 1 em đọc yêu cầu - gọi 1 em đọc phàn a -Gọi 2 em lên bảng nhận thẻ và gắn các từ trái nghĩa xuống phía dưới của mỗi từ. -Gọi HS nhận xét chữa bài -Câu b, c yêu cầu làm tương tự Bài 2: gọi 1 em đọc yêu cầu -Chia lớp thành 2 nhóm. Cho HS lên bảng điền dấu tiếp sức. Nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc. -Nhận xét, chữa bài. 4. Kết luận: - Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài. - Dặn dò HS học ở nhà. -1 em đọc - lớp theo dõi -2 em lên bảng - lớp làm vào vở. Đẹp - xấu ; ngắn - dài Nóng - lạnh ; thấp - cao Lên - xuống; yêu - ghét. Chê - khen ; trời - đất. Trên - dưới; ngày - đêm. HS chữa bài vào vở. -Đọc đề trong SGK -2 nhóm thi làm bài, " Chủ tịch HCM nói" đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia rai hay Eâđê, xơ-đăng hay Bana và các dân tộc ít người khác đều là con cháu VN, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau. Sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau". Môn: Đạo đức Bài: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Oân tập) Thứ năm ngày 14 tháng 04 năm 2011 Môn: Tự nhiên & xã hội Bài : MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nói được tên 4 phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn. - Dựa vào Mặt Trời, biết xác định phương hướng ở bất cứ địa điểm nào. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Tranh minh hoạ, 5 tờ giấy bìa ghi: Đông, Tây, Nam, Bắc -HS: Xem bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài. 3. Phát triển bài: *Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi *Mục tiêu: HS biết được có 4 phương chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc. *Cách tiến hành: -Gv treo tranh lúc bình minh và hoàng hôn, yêu cầu HS quan sát và cho biết. GV nói: 2 phương đông - tây và nam - bắc. Đông - Tây, Nam - Bắc là 4 phương chính được xác định theo mặt trời. *Hoạt động 2: Tìm phương hướng theo mặt trời *Mục tiêu : HS biết cách xác định phương hướng bằng mặt trời. *Cách tiến hành: -Phát cho mỗi nhóm 1 tranh 67 SGK -Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. -Sau 4' gọi từng nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm. *Hoạt động 3: Trò chơi tìm đường trong rừng sâu. *Mục tiêu : Mặt trời luôn mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây. *Cách tiến hành: -GV phổ biến luật chơi -Khi GV giơ biển hiệu nào và đưa mặt trời đến vị trí nào, 4 phương phải tìm đến đúng vị trí. Sau đó HS tìm đường sẽ phải tìm về phương mà GV gọi tên. -Gọi 6 HS chơi thử. 4. Kết luận: - Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài. - Dặn dò HS học ở nhà. -Cảnh ( bình minh) mặt trời mọc -Cảnh mặt trời lặn ( hoàng hôn) -HS thảo luận theo tranh, và trả lời câu hỏi GV nêu. -HS thảo luận theo tranh GV phát trả lời câu hỏi và lần lượt từng bạn trong nhóm thực hành xác định và giải thích. -Từng nhóm cử đại diện lên trình bày. -HS nhận nhiệm vụ của mình: + 1 em làm mặt trời +1 em làm người tìm đường. + 4 em làm bốn phương + Nêu tên 4 phương chính + Nêu cách xác định phương hướng bằng mặt trời. KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Toán - Lớp 2 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu cần đạt: 1 -Biết cộng trừ ( không nhớ) các số có 3 chữ số. 2-Biết tìm số hạng, số bị trừ. 3-Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1/ Hoạt động 1: Nhằm đạt được mục tiêu số: 1 Hoạt động được lựa chọn là: vấn đáp, thực hành Hình thức tổ chức: cá nhân Hoạt động của GV Mong đợi ở HS Bài 1: Đặt tính rồi tính. -Yêu cầu HS tự làm sau đó chữa bài cho điểm. -Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép cộng trừ số có 3 chữ số. -2 em lên bảng, mỗi em 1 cột- cả lớp làm vào vở. 2/ Hoạt động 2: Nhằm đạt được mục tiêu số: 2 Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của GV Mong đợi ở HS Bài 2: Tìm x. -Bài toán yêu cầu ta làm gì? Yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét cho điểm Bài 2/ 167 -Yêu cầu ta tìm x -4 em lên bảng - lớp làm vào vở 2/ Hoạt động 3: Nhằm đạt được mục tiêu số: 3 Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của GV Mong đợi ở HS Bài 3: Điền dấu >, <, = ? -Yêu cầu ta làm gì? HS so sánh và điền Điền dấu (>, <, =) vào chỗ . -3 em lên bảng - lớp làm vở 600cm + 40 cm = 1m 300cm + 53 cm < 300cm + 57 cm 1km > 800m III. Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ, viết sẵn BT3 HS: - Xem trước bài Thứ sáu ngày 15 tháng 04 năm 2011 Môn: Chính tả Bài :TIẾNG CHỔI TRE I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ theo hình thức thơ tự do. - Làm được BT 2a, BT3b. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Chép bài bảng phụ - ghi nội dung bài tập 2. HS: Dụng cụ học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài. 3. Phát triển bài: *Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả *Mục tiêu: Nghe, viết đúng, đẹp đoạn từ " Những đêm đôngem nghe" *Cách tiến hành: a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết. -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn viết +Đoạn thơ nói về ai? +Công việc lao công vất vả như thế nào? +Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì? b/ Hướng dẫn cách trình bày. -Những chữ đầu dòng thơ viết như thế nào? -Nên bắt đầu dòng thơ từ ô thứ 3 trong vở. c/ Hướng dẫn viết từ khó. -Hướng dẫn d/ Viết chính tả. e/ Soát lỗi; g/ Chấm bài. *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. *Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n; ít/ích. *Cách tiến hành: Bài 2a: Yêu cầu HS đọc đề bài tập và tự làm Gọi HS làm bài bảng lớp- nhận xét chữa bài. Bài 3b: Gọi HS đọc yêu cầu -Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS tìm các từ theo hình thức tiếp sức. 4. Kết luận: - Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài. - Dặn dò HS học ở nhà. HS đọc thầm -Chị lao công -Chị phải làm việc . giá rét. -Chị lao công làm giúp đỡ chị. -Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa. - HS viết các từ sau: lặng ngắt, quét rác, gió rét, như đồng, đi về. -TựÏ làm theo yêu cầu. -2 em đọc yêu cầu - HS làm theo hình thức tiếp sức. Môn: Tập làm văn Bài : ĐÁP LỜI TỪ CHỐI. ĐỌC SỔ LIÊN LẠC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết đáp lời từ chối của người khác trong các tình huống giao tiếp và thái độ lịch sử, nhã nhặn (BT1, BT2); biết và nói lại nội dung một trang trong sổ liên lạc (BT3). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Sổ liên lạc của HS. -HS: Dụng cụ học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài. 3. Phát triển bài: *Hoạt độïng 1: Hướng dẫn làm bài tập. *Mục tiêu: Biết đáp lời từ chối của người khác *Cách tiến hành: Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu +Bạn nhỏ áo tím nói gì với bạn nhỏ áo xanh? +Bạn kia trả lời thế nào? +Lúc đó bạn áo tím đáp lại thế nào? -Đây là 1 lời từ chối, bạn áo tím đã đáp lại lời từ chối một cách rất lịch sự thế thì tớ mượn sau vậy. -Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm lời đáp khác cho bạn HS áo tím. -Gọi 3 cặp HS thực hành trước lớp - GV nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu tình huống của bài. -Gọi 2 HS lên làm mẫu với tình huống 1. -Với mỗi tình huống GV gọi từ 3- 5 HS lên thực hành. Khuyến khích các em nói bằng lời của mình. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự tìmv1 trang sổ liên lạc mà mình thíchnhất, đọc thầm và nói lại theo nội dung. +Lời ghi nhận của thầy cô. +Ngày tháng ghi +Suy nghĩ của em, việc em sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ liên lạc -GV nhận xét cho điểm. 4. Kết luận: - Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài. - Dặn dò HS học ở nhà. -1 em đọc yêu cầu bài tập, -Cho tớ mượn truyện với -Xin lỗi tớ chưa đọc xong. -Thế thì tớ mượn sau vậy. -Suy nghĩ tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. -HS thực hành trước lớp -1 em đọc yêu cầu - 3 em đọc tình huống. -HS đọc yêu cầu bài tập 3 (SGK) -HS tự làm việc 5 -> 7 HS được nói theo nội dung và suy nghĩ của mình. Môn: Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Đề bài photo phát cho HS làm)
Tài liệu đính kèm: