Giáo án Tổng hợp Khối 2 - Tuần thứ 13 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp Khối 2 - Tuần thứ 13 - Năm học: 2011-2012

Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011

 Tập đọc ( Tiết 37 + 38)

 BÔNG HOA NIỀM VUI

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghi hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục ý thức yêu quý hiếu thảo với cha mẹ của học sinh

II. Chuẩn bị:

 Chép sẵn nội dung luyện đọc ra bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

 

doc 39 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 2 - Tuần thứ 13 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 
Ngày soạn : 19-11-2011
Ngày giảng:...................
 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
 Tập đọc ( Tiết 37 + 38)
 BÔNG HOA NIỀM VUI
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghi hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục ý thức yêu quý hiếu thảo với cha mẹ của học sinh 
II. Chuẩn bị:
 Chép sẵn nội dung luyện đọc ra bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
B. Bài mới: 
1: Giới thiệu bài ghi đầu bài. 
 2: Luyện đọc. 
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. 
b. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ:
* Luyện đọc nối tiếp câu.
- HD HS luyện đọc từ khó. 
* Luyện đọc nối tiếp đoạn.
- HD HS luyện giọng đọc, cách ngắt nghỉ 
- Giải nghĩa từ: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn. 
* Đọc theo nhóm. 
* Thi đọc giữa các nhóm. 
- GV theo dõi nhận xét.
* Đọc cả lớp. 
Tiết 2: 
3: Tìm hiểu bài. 
a) Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì ?
b) Vì sao Chi không dám tự mình hái bông hoa niềm vui ?
c) Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào ?
d) Theo em bạn Chi có đức tính gì đáng quý?
* GD lòng hiếu thảo với cha mẹ.
4: Luyện đọc lại. 
- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai. 
5: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lên đọc thuộc lòng bài “Mẹ” và trả lời câu hỏi. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh nối nhau đọc từng câu
- HS luyện đọc CN, đọc đồng thanh. 
- Học sinh nối nhau đọc từng đoạn 
- HS luyện giọng đọc, cách ngắt nghỉ 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Đọc trong nhóm. 
- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn rồi cả bài. 
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần
- Tìm bông hoa niềm vui để đem vào bệnh viện cho bố để bố dịu cơn đau. 
- Theo nội quy của trường không ai được ngắt hoa trong vườn. 
- Học sinh nhắc lại lời của cô giáo. 
- Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà. 
- Học sinh các nhóm lên thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. 
IV.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Toán (Tiết 61 )
 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 - 8
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng trừ 14 trừ đi một số. 
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8. 
- Bài tập cần làm: BT1 (cột 1,2); BT2 (3 phép tính đầu); BT3 (a,b); BT4.
- Giáo dục tính khoa học chính xác.
II. Đồ dùng học tập: 
 1 bó một chục que tính và 4 que tính rời. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
B. Bài mới: 
1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2: Hướng dẫn học sinh lập bảng trừ. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 10 que tính và 4 que tính rời. 
- Yêu cầu học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả. 
- Giáo viên viết lên bảng: 14 – 8 = ?
- Hướng dẫn học sinh cách tính. 
 14
 - 8
 6
 Vậy 14 trừ 8 bằng mấy ?
 14 - 8 = 6
* HD HS lập bảng trừ
- HD HS đọc thuộc bảng trừ.
3: Thực hành. 
Bài 1: (cột 1,2)làm miệng.
- Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, Bảng trừ 14 trừ đi một số.
Bài 2: (3 phép tính đầu)làm bảng con
- Củng cố cách tính trừ theo cột dọc
Bài 3: (a,b) HD HS làm bài.
- Củng cố cách tính hiệu khi biết SBT và ST
Bài 4: giải vào vở
- HD HS làm bài và chữa bài.
- Củng cố giải toán có lời văn
4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lên làm bài 4 / 60
- Theo dõi Giáo viên làm
- Lấy 14 que tính rồi thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 6
- Học sinh nêu cách tính
- Học sinh làm bảng con: 14 – 8 = 6
- 14 trừ 8 bằng 6. 
- Nhắc lại cá nhân, đồng thanh. 
- HS lập bảng trừ
- Đọc cá nhân, đọc đồng thanh
- HS nhẩm và nêu miệng nối tiếp.
- HS làm BC - BL
- Tính và nêu cách tính
- HS làm bài vào BC - BL
 Bài giải
Số quạt điện cửa hàng đó có là
14- 6 = 8 (Quạt điện)
 Đáp số: 8 quạt điện
IV.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ThÓ dôc (Tiết 25 )
Trß ch¬i : bá kh¨n vµ Nhãm ba nhãm b¶y
I/Môc tiªu 
- Häc sinh ch¬i bá kh¨n vµ nhãm ba nhãm b¶y
- Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia trß ch¬i mét c¸ch chñ ®éng .
- Gi¸o dôc tinh thÇn ®oµn kÕt, ý thøc TCKL.
II/ C«ng viÖc chuÈn bÞ :
§Þa ®iÓm: s©n tr­êng, cßi.
III/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc;
 1: PhÇn më ®Çu: 6->8’
Gi¸o viªn nªu yªu cÇu vµ nhiÖm vô tiÕt häc.
YC häc sinh tËp mét sè ®éng t¸c khëi ®éng
- §éi h×nh nhËn líp
0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0 0
- §éi h×nh khëi ®éng
§øng t¹i chç, vç tay h¸t . 
Ch¹y nhÑ nhµng theo cét däc.
§i th­êng theo vßng trßn.
¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
2: PhÇn c¬ b¶n: 21->22’
 +) Trß ch¬i: Bá kh¨n 11’
 +) Trß ch¬i nhãm ba nhãm b¶y11’
Gi¸o viªn h­íng dÉn c¸ch ch¬i.
Gi¸o viªn h«: Nhãm ba 
 Nhãm b¶y
GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸, khen nh÷ng hs ch¬i ®óng luËt.
C¶ líp ch¬i d­íi sù ®iÒu khiÓn cña líp tr­ëng
§éi h×nh ch¬i 
Häc sinh nh¾c l¹i c¸ch ch¬i,
ch¬i mét c¸ch chñ ®éng, ®óng luËt.
Häc sinh h×nh thµnh nhãm ba ng­êi , nhãm b¶y ngêi.
- Hs nghe vµ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i 
Chia tæ cho hs «n tËp c¸ch ch¬i trong 2, 3 phót .Sau ®ã ch¬i c¶ líp trong 8’
H§3: PhÇn kÕt thóc: 5’
HÖ thèng néi dung bµi.
NhËn xÐt giê . VN «n tËp ®i ®Òu.
Cói nguêi th¶ láng.
§éi h×nh tËp hîp
0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0 0
Nh¶y th¶ láng.
 IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Hướng dẫn học
	Ôn: 	TOÁN
LUYỆN TẬP
vMục tiêu :
* Củng cố về phép trừ có nhớ dạng 14 trừ 8 thuộc bảng trừ đó .
*Biết vận dụng bảng trừ để làm tính và giải toán .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
vThực hành :
B1 Tính nhẩm:
 HD hs nêu tính giao hoán của phép cộng nêu mối liên quan giữa phép cộng và phép trừ 
B2 Tính 
HD hs nêu cách tính
Bài 3Đặt tinh rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là :
B4 :Cửa hàng có 13 ti vi ,đã bán 6 ti vi. Hỏi cửa hàng còn mấy ti vi ?
vCủng cố :HS đọc thuộc bảng trừ
Dặn dò :Chuẩn bị bài 34 -8
HS làm miệng
8 + 6 9 + 5 
14 - 8 14 - 9 
14 - 6 14 - 4 
2HS lên bảng ,lớp làm bảng con
 14 14 14 14 14
 - - - - -
 5 8 6 4 7
3 hs lên bảng , lớp làm vào vở 
14 và 7 14 và 9 14 và 6
HS mạn đàm ,tóm tắt đè toán rồi giải 
Ngày soạn:19-11-2011
Ngày giảng: ...............
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011.
Toán (Tiết 62 )
 34 - 8
I. Mục tiêu: *Đ/C: không làm câu b bài tập 4
Giúp học sinh: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 - 8. 
- Biết tìm số hạng chưa biết trong một tổng và tìm SBT.
- Biết giải bài toán về ít hơn
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4 (a). HS K-G làm thêm phần còn lại.
- Giáo dục tính khoa học chính xác.
II.Chuẩn bị: 
 3 bó một chục que tính và 4 que tính rời. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2: HD HS thực hiện phép trừ 34 - 8 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 3 chục que tính và 4 que tính rời. 
- Yêu cầu học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả. 
- Giáo viên viết lên bảng: 34 – 8 = ?
- Hướng dẫn học sinh cách tính. 
 34
 - 8
 2 6
 Vậy 34 trừ 8 bằng mấy ?
 34 - 8 = 26
3: Thực hành. 
 Bài 1: Củng cố cách tính cột dọc.
- YC HS tính và nêu cách tính.
 Bài 3: Củng cố giải toán có lời văn.
- HD HS đọc đề, suy luận và giải.
 Bài 4: Củng cố tìm SBT, SH chưa biết
- YC HS nếu cách tìm SH, SBT chưa biết.
4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lên làm bài 4 / 61
- Theo dõi Giáo viên làm
- Lấy 34 que tính rồi thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 26
- Học sinh nêu cách tính
- Học sinh làm bảng con: 34 – 8 = 26
- 34 trừ 8 bằng 26. 
- Nhắc lại cá nhân, đồng thanh. 
Bài 1: làm bảng con, bảng lớp.
Bài 3: làm vở và bảng lớp
Bài 4: làm bảng con, bảng lớp.
IV.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Chính tả (Tiết 25 )
 Tập chép :
BÔNG HOA NIỀM VUI
I.Mục tiêu:
- Chép lại chính xác bài CT, tr×nh bµy ®óng ®o¹n lêi nãi cña nh©n vËt trong bài Bông hoa niềm vui. Bµi viÕt m¾c kh«ng qu¸ 5 lçi
- Làm được BT2, BT3 a/b. Củng cố phân biệt iê/yê, r/d
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II.Chuẩn bị:
 ChÐp s½n néi dung bµi chÐp.
III.Hoạt động dạy, học chủ yếu:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A.Kiểm tra
 - GV đọc dải lụa, bài giải.
 - GV NX ®¸nh gi¸.
B. Bài mới:
1: GV nêu MĐ,YC giờ học.
2:Hướng dẫn viết bài:
 - GV đọc đoạn viết
 - Cô giáo nói gì với Chi?
 -Đoạn chép có mấy câu?
 -Cuối mỗi câu có dấu gì?
 -Những chữ nào trong bài được viết hoa?
 -Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?
 -GV đọc chữ khó cho HS viết BC
 -NX phân tích gạch chân.
+Hướng dẫn HS cách trình bày tư thế,cách cầm bút.
 - Yêu cầu HS chép bài.
+Hướng dẫn soát lỗi chính tả.
+Chấm bài phân tích lỗi: Chấm nhận xét từng bài về cách viết ( đúng/sai ) chữ viết ( sạch / đẹp ),cách trình bày 
bài. ... h cả lớp nhận xét đánh giá luôn. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Một số học sinh đọc bài của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
Gia đình em có bốn người. Bố, mẹ, Anh trai và em. Bố em là bộ đội đóng quân ở ngoài hải đảo. Mẹ em là Giáo viên dạy ở trường làng. Anh trai em đang học lớp sáu trường trung học cơ sở Lãng Sơn. Còn em học lớp 2a trường tiểu học Lãng Sơn. Gia đình em sống rất vui vẻ và hạnh phúc. 
IV.Rút kinh nghiệm giờ dạy:..............................................................................................
 Toán (Tiết 65)
 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Biết thực hiện các phép tính trừ để lập các bảng trừ: 15,16,17,18 trừ đi một số. 
- Bài tập cần làm: BT 1
- Giáo dục ý thức tích cực tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị: 
 1 bó 1 chục que tính và 8 que tính rời. 
 III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
B. Bài mới
1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2: Hướng dẫn lập bảng công thức trừ. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính lần lượt tìm ra kết quả của phép trừ trong bảng 15 trừ đi một số. 
- Giáo viên viết lên bảng: 15 – 6 = 9. 
- Giáo viên hướng dẫn tương tự để có các phép tính 16 –7, 17 – 8, 18 – 9. 
- Cho học sinh tự lập bảng trừ 15, 16, 17, 18. 
- Học sinh tự học thuộc bảng công thức trừ
3: Thực hành. 
Bài 1: Yêu cầu học sinh làm bảng con. 
- Nhận xét bảng con. 
Bài 2: Cho học sinh lên thi làm nhanh (nếu còn thời gian). 
- Cùng cả lớp nhận xét. 
4: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh lên đọc bảng công thức 12, 13, 14 trừ đi một số. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả bằng 9. 
- Tự lập bảng trừ. 
15- 6 = 9
15- 7 = 8
15- 8 = 7
15- 9 = 6
16- 7 = 9
16- 8 = 8
16- 9 = 7
17- 8 = 9
17- 9 = 8
18- 9 = 8
- Học sinh tự học thuộc. 
- Đọc cá nhân, đồng thanh. 
- HS làm bảng con
 15
 - 8
 7
 15
 - 9
 6
 16
 - 9
 7
 16
 - 7
 9
 17
 - 8
 9
 18
 - 9
 9
- Các nhóm học sinh lên bảng thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
IV.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..................................................................................................................................................
 Đạo đức (Tiết 13)
 QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết được bạn bè cần phải quan tâm giúp đỡ nhau.
- Nêu được vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày. 
- Học sinh biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè. 
- Học sinh có thái độ yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn. 
II. Chuẩn bị: 
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - Thế nào là quan tâm giúp đỡ bạn ?
 - NX đánh giá......................................
B. Bài mới: 
1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2: Đoán xem điều gì xảy ra) 
- Cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. 
- Giáo viên kết luận: quan tâm giúp đỡ phải đúng lúc, đúng chỗ, không vi phạm nội quy của nhà trường. 
3: Tự liên hệ
- Giáo viên nêu yêu cầu học sinh trả lời. 
- Giáo viên kết luận: Cần quan tâm giúp đỡ bạn đặc biệt các bạn khó khăn. 
4: Trò chơi “Hái hoa dân chủ” hoặc tiểu phẩm trong giờ ra chơi. 
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi. 
- Giáo viên kết luận: Cần cư xử tốt với bạn không phân biệt đối xử với các bạn nghèo khuyết tật đó là thực hiện tốt quyền không phân biệt đối xử của trẻ em. 
5: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- HS trả lời câu hỏi
- Quan sát tranh. 
- Thảo luận đoán cách ứng xử. 
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Các tổ lập kế hoạch giúp các bạn gặp khó khăn trong trường lớp để giúp đỡ
- Học sinh lên hái hoa và trả lời câu hỏi: 
+ Em làm gì khi bạn đau tay, tay lại đang xách nặng ?
+ Em làm gì khi trong tổ em có người bị ốm ?
- Học sinh nhắc lại kết luận. 
IV.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 Hoạt động tập thể (Tiết 13)
 KiÓm ®iÓm trong tuÇn
I. Môc tiªu 
 - HS biÕt ®­îc nh÷ng ­u, khuyÕt ®iÓm cña m×nh trong tuÇn võa qua.
 - Ph­¬ng h­íng trong tuÇn tíi: Häc tËp theo chñ ®Ò BiÕt ¬n thÇy c« gi¸o.
 - BiÕt lÔ phÐp, nghe lêi vµ kÝnh trong thÇy c« gi¸o.
II. Néi dung sinh ho¹t.
1. C¶ líp h¸t bµi Líp chóng ta ®oµn kÕt
2. KiÓm ®iÓm c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn.
 - Ho¹t ®éng häc tËp. 
.... 
 - Ho¹t ®éng thÓ dôc, vÖ sinh: . 
 - C¸c ho¹t ®éng phong trµo kh¸c:
..
 3. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
 - TiÕp tôc rÌn ch÷ ®Ñp, gi÷ vë s¹ch.
 - §i häc ®óng giê quy ®Þnh. 
 - Cã ®Çy ®ñ ®å dïng häc tËp.
 - Chó ý ®Õn vÖ sinh c¸ nh©n vµ vÖ sinh chung. 
 - Thùc hiÖn tèt ATGT.
 4. Tæ chøc cho häc sinh thi t×m hiÓu vÒ “Héi vui häc tËp”
 - GV HD néi dung thi.
 - Tæ chøc h­íng dÉn HS thi.
 - Cho HS thi theo c¸ nh©n, tæ, nhãm.
 - §¸nh gi¸, xÕp lo¹i.
 - C«ng bè kÕt qu¶ nh÷ng HS , nhãm®¹t nhiÒu ®iÓm tèt.
 5. Tæng kÕt- DÆn dß:- Tuyªn d­¬ng HS cã cè g¾ng trong tuÇn qua.
 - ChuÈn bÞ bµi sau.
 Ôn:Mỹ thuật 
 Ôn:VÏ tranh 
 V­ên hoa hoÆc c«ng viªn.
I/ Môc tiªu: 
 Củng cố cho hs :
 - HiÓu ®Ò tµi v­ên hoa vµ c«ng viªn .
 - VÏ ®­îc mét bøc tranh theo ®Ò tµi v­ên hoa hoÆc c«ng viªn theo ý thÝch ..
 - GD lßng cã ý thøc b¶o vÖ thiªn nhiªn vµ m«i tr­êng.
II/ ®å dïng:
 Gi¸o viªn: S­u tÇm ¶nh cña mét sè phong c¶nh vÒ v­ên hoa hoÆc c«ng viªn 
 Häc sinh: Mµu vÏ, Vë MÜ thuËt. 
III/C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc :
1. KiÓm tra bµi cò 
KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS
2. Bµi míi
H§1: Giíi thiÖu bµi:
H§2: H­íng dÉn t×m chän néi dung ®Ò tµi
GV giíi thiÖu mét sè tranh ¶nh 
HS quan s¸t 
VÏ tranh vÒ v­ên hoa hoÆc c«ng viªn lµ vÏ nh÷ng g×?
VÏ phong c¶nh , víi nhiÒu lo¹i c©y, hoa  cã mµu s¾c kh¸c nhau.
Em h·y kÓ nh÷ng v­ên hoa , v­ên c©y cã ë ®©u?
ë tr­êng, ë nhµ , c«ng viªn,
H§3 : C¸c b­íc vÏ tranh 
HS nh¾c l¹i c¸c b­íc
 B­íc 1:VÏ khung h×nh
 B­íc 2: vÏ ph¸c khung h×nh
 B­íc 3: VÏ h×nh phô
 B­íc 4: T« mµu vµ trang trÝ
H§4: Thùc hµnh vÏ tranh
HS thùc hµnh vÏ
T« mµu cho ®Ñp
H§5 : NhËn xÐt ®¸nh gi¸
NhËn xÐt ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña HS
 3. Cñng cè dÆn dß
 NhËn xÐt tiÕt häc 
 HD vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau.
 Hướng dẫn học
 ÔN:Tiếng Việt
Luyện viết: BÔNG HOA NIỀM VUI
I.Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác một đoạn trong bài Bông hoa niềm vui
- Hiểu cách trình bày một bài văn xuôi. Chữ đầu câu viết hoa và lùi vào 1ô.
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II.Chuẩn bị:
 Bút, vở
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
*Hoạt động 1.Kiểm tra:
 Kiểm tra nhận xét sự chuẩn bị sách vở của HS.
*Hoạt động 2.Bài mới:
 GV nêu MĐ,YC giờ học.
*Hoạt động 3.Hướng dẫn viết bài:
 -GV đọc đoạn viết
 -GV hỏi: Đoạn chép này chép từ bài nào? 
 +Hướng dẫn nhận xét:
 -Đoạn chép có mấy câu?
 -Cuối mỗi câu có dấu gì?
 -Những chữ nào trong bài được viết hoa?
 -Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?
- GV đọc chữ khó cho HS viết BC
 -NX phân tích gạch chân.
+Hướng dẫn HS cách trình bày tư thế,cách cầm bút.
 - Đọc chậm từng cụm từ.
+Hướng dẫn soát lỗi chính tả.
+Chấm bài phân tích lỗi: Chấm nhận xét từng bài về cách viết ( đúng/sai ) chữ viết 
( sạch / đẹp ),cách trình bày bài.
*Hoạt động 4.Củng cố dặn dò
 NX giờ học : Khen ngợi những HS 
viết chữ đẹp, đúngNhắc nhở HS 
- HS để sách vở trước mặt để kiểm tra.
- HS đọc bài.
- Đoạn chép này từ bài Bông hoa niềm vui 
- HS quan sát bài và nêu.
- Cuối mỗi câu có dấu chấm.
- Những chữ được viết hoa là những chữ đầu câu, sau dấu chấm.
 - Chữ đầu mỗi đoạn được viết hoa và lùi vào 1 ô.
- HS viết chữ khó vào bảng con.
- HS đọc lại chữ khó.
- HS theo dõi .
- HS viết bài vào vở.
- HS chữa lỗi bằng bút chì vào vở.
 5-6 HS lên chấm bài.
 Hướng dẫn học
 Ôn:Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 15, 16, 17 trừ đi một số. 
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng cộng, trừ có nhớ (dạng tính viết)
- Giáo dục ý thức tự giác học toán.
II. Chuẩn bị:
 Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Cho học sinh làm miệng
Bài 2: Củng cố cách đặt tính và tính cột dọc.
 - Nhận xét bảng con. 
Bài 3: Củng cố thực hiện dãy tính.
 - NX chữa bài.
Bài 4: Học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở
Bài 5: Cho học sinh thực hiên tính để tìm kết quả và khoanh vào đáp án đúng. (nếu còn thời gian) 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh nhẩm, ghi vở rồi nêu kết quả. 
17 – 7 = 10 18 – 9 = 9 17 – 8 = 9
.
- Học sinh làm VBT và bảng lớp. 
 54
 - 16
 38
 73
 - 38
35 
 61
 - 29
 32
 44
 - 7
 37
 - HS làm bài vào vở và bảng lớp 
17 – 6 + 15 19 + 19 – 6 34 – 17 – 8
- Học sinh tự làm vào vở. 
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được là:
53 – 18 = 35(l)
Đáp số: 35 lít
- Học sinh tính kế quả rồi khoanh vào đáp án đúng là ý c) 
Hướng dẫn học 
	ÔN:	Tiếng Việt.
ÔN TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý. 
- Biết nghe bạn kể để nhận xét góp ý. 
- Rèn kĩ năng nghe viết: Dựa vào những điều đã nói, viết được đoạn văn từ 3 đến 4 câu kể về gia đình. 
- Giáo dục ý thức yêu quý mọi người trong gia đình.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: HD HS làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh kể về gia đình của mình theo gợi ý chứ không phải trả lời câu hỏi. 
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Gọi HS đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý trong SGK.
- Kể trong nhóm. 
- Nối nhau kể trước lớp 
- Mỗi lần học sinh kể xong Giáo viên cùng học sinh cả lớp nhận xét đánh giá luôn. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Một số học sinh đọc bài của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_2_tuan_thu_13_nam_hoc_2011_2012.doc