Giáo án Tổng hợp Khối 2 - Tuần 7 - Năm học: 2010-2011

Giáo án Tổng hợp Khối 2 - Tuần 7 - Năm học: 2010-2011

TUẦN 7

 Thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2010

Tiếng Việt

 ÔN TẬP

I Mục tiêu :

- HS đọc, viết một cách chắc chắn một số âm và chữ vừa học: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr.

- H đọc đúng từ và câu ứng dụng, viết đúng và đẹp: tre già, quả nho.

- Nghe, hiểu nội dung truyện: Tre ngà, có thể kể lại truyện theo tranh.

II Đồ dùng

- Tranh, phấn màu, chữ mẫu.

- Bài mẫu.

III Các hoạt động dạy học :

 

doc 17 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 2 - Tuần 7 - Năm học: 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 7
 Thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tiếng Việt
 ÔN TẬP
I Mục tiêu :
- HS đọc, viết một cách chắc chắn một số âm và chữ vừa học: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr.
- H đọc đúng từ và câu ứng dụng, viết đúng và đẹp: tre già, quả nho.
- Nghe, hiểu nội dung truyện: Tre ngà, có thể kể lại truyện theo tranh.
II Đồ dùng 
- Tranh, phấn màu, chữ mẫu.
- Bài mẫu.
III Các hoạt động dạy học : 
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
1 KTBC
- Viết: y tá ?
- Đọc bài 26.SGK?
2 Bài mới:
A Đọc: GT.
+Bảng 1:
- Đọc các âm ở cột dọc? dòng ngang?
- Ghép âm ở cột dọc với lần lượt các âm ở 
hàng ngang? GV ghép mẫu: ph - o - pho.
- Tương tự với các dòng còn lại.
+Bảng 2:
- Đọc các dấu thanh ? tiếng ?
- Ghép từng tiếng với các dấu thanh?
+ Từ ứng dụng:
GV ghi bảng 
- GT: nhà ga tre già
 quả nho ý nghĩ
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
B Viết bảng: GT.
+ tre già:
- Nêu độ cao các con chữ trong từ tre già?
- Nêu khoảng cách giữa hai con chữ?
- Nêu qui trình + tô mẫu: đặt phấn ở đường kẻ li 2 viết nét xiên...kết thúc con chữ a ở đường kẻ li 2...
+quả nho : tương tự. 
 Tiết 2 
A Luyện đọc: 
- Gọi H S đọc bảng tiết 1.
+GT câu ứng dụng, đọc mẫu.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
*SGK:
- Đọc mẫu.
B Luyện viết: 
- Nêu nội dung yêu cầu bài viết.
+tre già:
- Hướng dẫn viết liền mạch các con chữ, đúng độ cao, khoảng cách các con chữ..
- Kiểm tra tư thế ngồi.
+quả nho : tương tự.
- Chấm, nhận xét.
c/Kể chuyện: GT.
- GV kể lần 1 .
- GV kể lần 2, 3 kết hợp với tranh.
- Gợi ý cho HS kể:
+Tranh 1 vẽ gì?
+Tranh 2: Sứ giả rao gì?
+Tranh 3: Tại sao chú bé lớn nhanh như thổi?
+Tranh 4: Sau đó việc gì đã xảy ra?
+Tranh 5: Cuối cùng thế nào?
-> Truyện Tre ngà kể về ai?
->Thánh Gióng có công gì với nước ta?
=>Giáo dục HS biết ơn những người có công với nước...
4/Củng cố – dặn dò: 
- Tìm tiếng có âm ph, nh, gi?
- Đọc bài 27, 28.SGK, ôn các âm đã học.
- Viết bảng.
- Đọc.
- Đọc.
- Đọc.
- Ghép: phô, pha, phe, phê.
- Đọc.
- Đọc.
- Đọc.
- Ghép miệng.
- Đọc.
- Đọc bảng 2, cả 2 bảng.
- Ghép: nho, ga, già.
- Tìm tiếng đánh vần, đọc trơn.
- Đọc từ, cả bảng.
- Đọc.
- Đọc.
 HS nêu 
- Viết bảng.
- 5 – 7 H đọc.
- Tìm tiếng đánh vần, đọc trơn.
- Đọc câu, cả bài.
- Đọc trang, bài.
- Đọc.
- Đọc.
- Quan sát.
- Viết vở.
- Theo dõi.
- Kể theo nhóm.
- Kể trước lớp nếu còn thời gian.
Đạo đức
GIA ĐÌNH EM ( Tiết 1 )
I/Mục tiêu:
- Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc và trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị.
- Yêu quý gia đình của mình.
- Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II/Đồ dùng:
- VBT Đạo đức.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1 Khởi động: 
- Cho cả lớp hát bài hát: Cả nhà thương nhau.
- Mọi người trong gia đình có tình cảm với nhau thế nào?
=>GT
2 Hoạt động 1: Bài 1:
 .Làm việc theo nhóm.
+Mục tiêu: 
- H biết: Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc và trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị.Yêu quý gia đình của mình.
+Tiến hành:
- Em hãy kể về gia đình em:
*Gia đình em có những ai? Bố mẹ em làm nghề gì? Anh ( chị, em ) bao nhiêu tuổi, học lớp mấy, ở đâu? 
=>Chúng ta ai cũng có 1 gia đình, trẻ em cũng có quyền có gia đình....
3 Hoạt động 2: Bài 2
+Mục tiêu: 
- H biết: Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc và biết cảm thông với các bạn thiệt thòi không có gia đình.
+Tiến hành:
- Nêu yêu cầu: Kể lại nội dung từng bức tranh theo nhóm đôi.
->Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình?
=>Hầu hết chúng ta đều hạnh phúc vì được sống cùng gia đình....Có một số bạn không được sống cùng gia đình, đó là các bạn bị thiệt thòi, kém may mắn, chúng ta cần biết cảm thông với các bạn đó. 
4 Hoạt động 3: Bài 3
+Mục tiêu: H biết mình có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị.Biết quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
+Tiến hành:
- Chia nhóm, giao việc.
=>Các em phải có bổn phận kính trọng, vâng lời và lễ phép với ông bà, cha mẹ, anh chị; biết yêu quý, tôn trọng những bạn thực hiện tốt điều đó.
5 Hướng dẫn thực hành: 
-Thực hiện tốt các việc làm thể hiện lòng kính trọng, vâng lời, lễ phép với ông bà, cha mẹ, anh chị.
6 . Củng cố dặn dò 
- Cả lớp hát.
Học sinh làm việc theo nhóm 
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Thảo luận cặp.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Tập đóng vai trong nhóm.
- Trình diễn trước lớp.
- Nhận xét.
Thứ 3 ngày 5 tháng 10 năm 2010
 Toán 
KIỂM TRA
I Mục tiêu : Tập trung vào đánh giá 
Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, đọc viết các số , nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10 
Nhận biết hình vuông , hình tròn ,hình tam giác 
II Các hoạt động GV ra đề 
+Bài 1: Số? 
O O O
O O 
O O O O
O O O
O O O
O O O
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
O O O
 O
O O O
+Bài 2 :Số? 
1
2
4
3
6
0
5
5
8
+Bài 3: Viết số: 2, 8, 5, 1, 4 theo thứ tự từ bé đến lớn?
"
"
"
"
+Bài 4: >, <, =?
 0...1 7...7 10...6
 8...5 3...9 4...8 
+Bài 5: - Có...hình vuông? 
Tiết 3: Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3
I/Mục tiêu: Giúp H:
- Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
II/Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng toán.
III/Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1/KTBC: 3 - 5’
- Viết số 1, 2, 3?
- Đọc 0...10, 10...0? số 10 đứng liền sau số nào?
2/Bài mới:13 - 15’
a/Hướng dẫn lập bảng cộng trong phạm vi 3:
*Lập phép cộng: 1 + 1 = 2.
+ Sử dụng 1 hình tam giác thêm 1 hình tam giác.
- Lấy 1 hình tam giác thêm một hình tam giác, hỏi tất cả có mấy hình tam giác?
- G kiểm tra, minh hoạ.
- 1 thêm 1 là mấy?
=>Thêm làm phép tính cộng...giới thiệu: 
1 + 1 = 2
- G đọc mẫu.
*Lập phép cộng: 2 + 1 = 3, 1 + 2 = 3 tương tự.
b/Tính chất đổi chỗ trong phép cộng:
- Sử dụng mô hình chấm tròn như SGK/44.
- G viết bảng: 2 + 1 = 3
 1 + 2 = 3
- Em có nhận xét gì về vị trí của số1 và số 2, kết quả của hai phép cộng này?
=>Khi đổi chỗ hai số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
3/Luyện tập: 18 – 20’
 +Bài 1/44
- Nêu yêu cầu.
+Bài 2/44
- Hướng dẫn mẫu:
 1
+
 1
 2
=>Khi viết kết quả của phép tính cột dọc em phải chú ý gì?
+Bài 3/44
- Nêu yêu cầu.
=>Phần 1 em nối với số mấy? Vì sao?
*Dự kiến sai lầm H thường mắc:
- H viết kết quả của phép tính cột dọc chưa thẳng cột.
3/Củng cố – dặn dò: 2 - 3’
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 3?
- Làm bảng.
- Nêu miệng.
- H thao tác trên đồ dùng, nêu miệng.
- Đọc.
- H lập phép tính trên thanh cài, đọc.
- Đọc thuộc.
- Quan sát tranh, nhận xét.
- Lập miệng:
2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
- Nêu miệng.
- Nhắc lại.
- Nhắc lại.
- Làm SGK.
- Nêu yêu cầu.
- Làm SGK.
- Nhắc lại.
- Làm SGK.
Tiết 4: Đạo đức
GIA ĐÌNH EM ( Tiết 1 )
I/Mục tiêu: H biết:
- Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc và trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị.
- Yêu quý gia đình của mình.
- Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II/Đồ dùng:
- VBT Đạo đức.
III/Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1/Khởi động: 3 – 5’
- Cho cả lớp hát bài hát: Cả nhà thương nhau.
- Mọi người trong gia đình có tình cảm với nhau thế nào?
=>GT
2/Hoạt động 1: Bài 1: 8 – 10’.Làm việc theo nhóm.
+Mục tiêu: 
- H biết: Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc và trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị.Yêu quý gia đình của mình.
+Tiến hành:
- Em hãy kể về gia đình em:
*Gia đình em có những ai? Bố mẹ em làm nghề gì? Anh ( chị, em ) bao nhiêu tuổi, học lớp mấy, ở đâu? 
=>Chúng ta ai cũng có 1 gia đình, trẻ em cũng có quyền có gia đình....
3/Hoạt động 2: Bài 2: 8 – 10’
+Mục tiêu: 
- H biết: Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc và biết cảm thông với các bạn thiệt thòi không có gia đình.
+Tiến hành:
- Nêu yêu cầu: Kể lại nội dung từng bức tranh theo nhóm đôi.
->Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình?
=>Hầu hết chúng ta đều hạnh phúc vì được sống cùng gia đình....Có một số bạn không được sống cùng gia đình, đó là các bạn bị thiệt thòi, kém may mắn, chúng ta cần biết cảm thông với các bạn đó. 
4/Hoạt động 3: Bài 3: 8 - 10’.
+Mục tiêu: H biết mình có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị.Biết quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
+Tiến hành:
- Chia nhóm, giao việc.
=>Các em phải có bổn phận kính trọng, vâng lời và lễ phép với ông bà, cha mẹ, anh chị; biết yêu quý, tôn trọng những bạn thực hiện tốt điều đó.
5/Hướng dẫn thực hành: 2 – 3’
-Thực hiện tốt các việc làm thể hiện lòng kính trọng, vâng lời, lễ phép với ông bà, cha mẹ, anh chị.
- Cả lớp hát.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Thảo luận cặp.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Tập đóng vai trong nhóm.
- Trình diễn trước lớp.
- Nhận xét.
Baứi 7:Thửùc haứnh ủaựnh raờng-rửỷa maởt
I. Yeõu caàu ủaùt ủửụùc
 Bieỏt ủaựnh raờng ,rửỷa maởt ủung caựch
 1. Kieỏn thửực:	HS hieồu vaứ rửỷa maởt ủuựng caựch
 2. Kyừ naờng:	Chaờm soực raờng ủuựng caựch
 3. Thaựi ủoọ:	Aựp duùng vaứo laứm veọ sinh caự nhaõn haống ngaứy.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
 - GV:	Moõ hỡnh raờng
 - HS:	Baứn chaỷi, ca ủửùng nửụực.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
 1. Oồn ủũnh toồ chửực:
 2. Kieồm tra baứi cuừ: Tieỏt trửụực caực con hoùc baứi gỡ?	(Chaờm soực vaứ baỷo veọ raờng)
 - Haống ngaứy caực con ủaựnh raờng vaứo luực naứo? Maỏy laàn?	(Con ủaựnh raờng 2 laàn: buoồi saựng vaứ sau khi nguỷ daọy, buoồi toỏi trửụực khi ủi nguỷ)
 - ẹeồ ủaựnh raờng traộng vaứ khoeỷ caực con phaỷi laứm gỡ?	(Con ủaựnh raờng vaứ suực mieọng, khoõng aờn baựnh keùo vaứo buoồi toỏi, khoõng aờn ủoà cửựng)
 - GV nhaọn xeựt ghi ủieồm A vaứ A+
 3. Baứi mụựi:
Hoaùt ẹoọng cuỷa GV
Hoaùt ẹoọng cuỷa HS
 Giụựi thieọu baứi mụựi: “Thửùc haứnh ủaựnh raờng”
Hẹ1: Thửùc haứnh ủaựnh raờng
Muùc tieõu: Bieỏt ủaựnh raờng ủuựng caựch
Caựch tieỏn haứnh:
 - GV ủaởt caõu hoỷi: Ai coự theồ chổ vaứo moõ  ...  phép tính cột dọc em cần chú ý gì?
+Bài 3/45
- Nêu yêu cầu.
- Làm SGK.
+Bài 4/46
- Nêu yêu cầu.
- Làm SGK.
+Bài 5/46
- Nêu yêu cầu.
- Nhắc lại.
- Làm SGK.
- Đọc, nêu đề toán.
*Dự kiến sai lầm H thường mắc:
- Nêu đề toán chưa rõ ràng.
- Điền sai số ở cột 3 bài 3.
3/Củng cố – dặn dò: 2 - 3’
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 3?
4/Rút kinh nghiệm giờ dạy:
- Phân bố thời gian:...........................................................................................
- Sử dụng đò dùng:.............................................................................................
- Sai lầm H thường mắc:....................................................................................
Hoạt động tập thể
An toàn giao thông
An toàn và nguy hiểm
I .Mục tiêu 
1 kiến thức 
- Hs nhận biết được những hành động nguy hiểm hay an toàn khi ở nhà hay ở trường và đi trên đường .
2 .Kĩ năng 
- Nhớ và kể lại các tình huống làm em đau , phân biệt được các hành vi và tình huống an toàn và không an toàn .
3 .Thái độ 
- Tránh những nơi nguy hiểm , hành động nguy hiểm ở nhà , trường và trên đường đi . 
- Chơi những trò chơi an toàn khi ở nhà và khi ở trường .
II .Đồ dùng 
Tranh ảnh có nội dung phù hợp 
III .Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1 : Giới thiệu tình huống an toàn và không an toàn 
A, Mục tiêu 
Hs có khả năng nhận biết các tình huống an toàn và không an toàn .
B, Cách tiến hành 
- Gv giới thiệu bài học An toàn và nguy hiểm 
- Gv cho hs quan sát các tranh vẽ .
+ Hs thảo luận từng cặp chỉ ra tình huống nào trong nguy hiểm , đồ vật nào gây nguy hiểm .
+ Một số em lên trình bày ý kiến .
Em chơi với búp bê là đúng hay là sai ?
Cầm kéo doạ nhau là đúng hay là sai ?
Gv kết luận :Em chơi với búp bê là đúng .Còn chơi với kéo là sai .
Hoạt động 2 : Kể chuyện 
A .Mục tiêu 
- Nhớ và kể lại các tình huống mà em bị đau ở nhà , ở trường hoặc trên đường đi .
B .Cách tiến hành 
Hs kể cho nhau nghe các trường hợp bị đau ở nhà , ở lớp như thế nào ?
Gv gọi một số em lên kể chuyện của mình trước lớp cho cả lớp nghe .
+ Vật nào đã làm cho em bị đau ?
+ Lỗi đó do ai ?
+ Em có thể tránh đau bằng cách nào ?
Gv kết luận : Khi đi chơi ở nhà hay ở trường , các em có thể gặp một số tình 
huống nguy hiểm .Ta cần tránh nguy hiểm để đảm bảo an toàn .
Hoạt động 3 :Trò chơi sắm vai 
a ,Mục tiêu 
Hs nhận thấy việc cần thiết phải nắm tay người lớn khi đi trên đường hoặc khi qua đường .
B .Cách tiến hành 
Gv cho hs chơi trò chơi sắm vai : Từng cặp lên chơi , một em đóng vai người lớn một em đóng vai trẻ em khi đi qua đường .
C . Kết luận 
 Khi đi bộ trên đường , các em phải chú ý nắm tay người lớn , hoặc nắm vạt áo người lớn khi qua đường .	
Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2008
Tiết 1+2: Tiếng Việt
BÀI 29: ia
I/ Mục tiêu :
- H viết và đọc được: ia, lá tía tô.
- H đọc được từ và câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chia quà.
II/ Đồ dùng: 
- Tranh, phấn màu, chữ mẫu
- Bài mẫu .
III/ Các hoạt động dạy học : 
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
1/KTBC: 3 - 5’
- Đọc bài 28.SGK?
- Đọc SGK.
2/Bài mới:
a/Đọc: 20- 22’ 
+ia: GT, nêu cấu tạo.
- Đọc trơn mẫu.
- 1 dãy đọc trơn.
- Phân tích vần ia?
...i + a.
- Đánh vần.
- Đánh vần theo dãy.
- Đọc trơn theo dãy.
- Giao việc - kiểm tra.
- Ghép: ia, đánh vần, đọc trơn -> tía.
- Đọc trơn: tía.
- Phân tích tiếng tía?
- 1 dãy đọc trơn.
-...t + ia + thanh sắc.
- Đánh vần.
- Đánh vần theo dãy.
- Đọc trơn theo dãy.
- Đây là lá gì?
...lá tía tô.
- Trong từ lá tía tô có tiếng nào vừa học? 
...tía.
- Hướng dẫn đọc từ, đọc mẫu.
- Đọc từ theo dãy.
- Đọc cả bảng.
+Từ ứng dụng:
- Giao việc - kiểm tra.
- Ghép: mía, bìa,tỉa.
- Viết bảng: tờ bìa vỉa hè
 lá mía tỉa lá
- Đọc mẫu.
- Tìm tiếng đánh vần, đọc trơn.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
- Đọc từ, cả bảng.
b/Viết bảng: 10 – 12’.GT.
+ia:
- Đọc.
- Nêu độ cao các con chữ trong chữ ia?
- Nêu khoảng cách giữa 2 con chữ?
- Nêu quy trình + tô mẫu: đặt phấn ở đường kẻ li 2 viết nét xiên...kết thúc nét móc ngược ở đường kẻ li 2...
- Tô khan, viết bảng.
+lá tía tô:
- Đọc.
- Nêu độ cao các con chữ trong từ lá tía tô?
- Nêu khoảng cách giữa 2 con chữ?
- Nêu quy trình, tô mẫu: đặt phấn ở đường kẻ li 2 viết con chữ l....kết thúc con chữ o ở dưới đường kẻ li 3...
- Viết bảng.
 Tiết 2
3/Luyện tập:
a/Luyện đọc: 10 – 12’
- Gọi H đọc bài tiết 1.
- 5 - 7 H đọc.
- GT câu ứng dụng, đọc mẫu.
- Tìm tiếng, đánh vần, đọc trơn.
*SGK:
- Đọc mẫu.
- Đọc trang, bài.
b/Luyện viết: 15 – 17’.GT.
- Đọc.
+ia:
- Đọc.
- Hướng dẫn viết đúng độ cao, liền mạch các nét.
- Đưa mẫu.
- Quan sát.
- Kiểm tra tư thế ngồi.
- Viết vở.
+lá tía tô:
- Đọc.
- Hướng dẫn viết đúng độ cao, khoảng cách và liền mạch các con chữ.
- Đưa mẫu.
- Viết vở.
+Chấm, nhận xét.
c/Luyện nói: 5 - 7’.GT.
- Đọc chủ đề.
+Giao việc.
- Thảo luận cặp.
+Gợi ý:
- Trình bày.
- Tranh vẽ gì?
- Nhận xét.
- Bà chia cho bé những quà gì?
- Khi được nhận quà bạn nhỏ cảm thấy thế nào?
- Ở nhà ai hay chia quà cho em?
- Khi nhận được quà em cảm thấy thế nào?
=>Giáo dục H cách nhận quà...
4/Củng cố - dặn dò: 3 - 5’
- Tìm tiếng có vần ia?
- Đọc bài 29, 30.SGK.
Tiết 3: Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4
I/Mục tiêu: Giúp H:
- Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 4.
II/Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng toán.
III/Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1/KTBC: 3-5’
- Tính: 1 + 2 =
 2 + 1 =
- Làm thanh cài.
- Khi đổi chỗ 2 số trong phép cộng thì kết quả thế nào?
- Nêu miệng.
2/Bài mới: 13 - 15’
a/Hướng dẫn lập bảng cộng trong phạm vi 4.
*Lập phép cộng: 3 + 1 = 4.
+ Sử dụng 3 hình tam giác thêm 1 hình tam giác.
- Lấy 3 hình tam giác thêm 1 hình tam giác, hỏi tất cả có mấy hình tam giác?
- G kiểm tra, minh hoạ.
- Thao tác trên đồ dùng.
- Nêu miệng.
- Thêm em làm phép tính gì?
-...cộng, lập thanh cài: 3 + 1 = 4, đọc.
* Lập phép cộng: 2 + 2 = 4, 1 + 3 = 4.
- Tương tự.
- Đọc.
b/Tính chất đổi chỗ trong phép cộng:
- Sử dụng mô hình chấm tròn như SGK/47.
- Nhận xét.
- Lập miệng.
- G ghi bảng: 3 + 1 = 4
 1 + 3 = 4
- Em có nhận xét gì về vị trí của số 1, 3 và kết quả của 2 phép tính này?
- Nêu miệng.
=>Khi đổi chỗ 2 số trong phép cộng thì kết quảthế nào?
- Nêu miệng.
- Đọc lại bảng cộng, đọc thuộc.
3/Luyện tập: 18 – 20’
+Bài 1/47
- Nêu yêu cầu.
- Làm SGK.Đọc: : 3 + 1 = 4
 1 + 3 = 4
=> Khi đổi chỗ 2 số trong phép cộng thì kết quả thế nào?
+Bài 2/47
- Nêu yêu cầu.
- Làm SGK.
=>Khi viết kết quả của phép cột dọc em cần chú ý gì? 
+Bài 3/47
- Nêu yêu cầu.
- Làm SGK.
=>Muốn điền dấu đúng em làm thế nào?
+Bài 4/47
- Nêu yêu cầu.
- Làm SGK, đọc, nêu đề toán.
*Dự kiến sai lầm H thường mắc:
- H viết kết quả của phép tính cột dọc chưa thẳng cột.
- Điền sai dấu ở bài 3.
4/Củng cố - dặn dò: 3 - 5’
- Đọc thuộc bảng cộng ttrong phạm vi 4?
5/Rút kinh nghiệm giờ dạy:
- Phân bố thờigian:............................................................................................
- Sử dụng đồ dùng:.............................................................................................
- Sai lầm H thường mắc:....................................................................................
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008
Tiết 2: Tập viết
TUẦN 5
I/Mục tiêu:
- H viết đúng và đẹp theo mẫu các từ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô.
- H viết liền mạch, đúng quy trình và khoảng cách các con chữ.
- Rèn cho H kĩ năng viết, ý thức giữ vở, tư thế ngồi.
II/Đồ dùng:
- Phấn màu, chữ mẫu.
- Bài mẫu.
III/Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1/KTBC: 3 – 5’
- Viết bảng: ia, tía?
- Viết bảng.
2/Bài mới:
a/GT: 1’
b/Viết bảng: 10 – 12’
+cử tạ:
- Đọc.
- Nêu độ cao các con chữ trong từ cử tạ?
- Nêu khoảng cách giữa 2 con chữ?
- Nêu quy trình + tô mẫu: đặt phấn dưới đường kẻ li 3 viết con chữ c... kết thúc con chữ a ở đường kẻ li 2...
- Viết bảng.
+thợ xẻ:
- Đọc.
- Nêu độ cao các con chữ trong từ thợ xẻ?
- Nêu quy trình + tô mẫu: đặt phấn ở đường kẻ li 2 viết nét xiên....kết thúc con chữ e ở giữa dòng li 1...
- Viết bảng.
+chữ số, cá rô: tương tự.
c/Viết vở: 15 – 17’
- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Đọc.
+cử tạ:
- Đọc.
- Hướng dẫn viết đúng độ cao, khoảng cách và liền mạch các con chữ.
- Đưa mẫu.
- Viết vở.
+Tương tự với các từ: thợ xẻ, chữ số, cá rô.
d/Chấm,nhận xét: 3 - 5’
- Chấm 8- 10 bài.
- Nhận xét.
3/Củng cố – dặn dò: 1 - 2’
- Nêu khoảng cách giữa 2 con chữ?
Tiết 3: Tập viết
TUẦN 6
I/Mục tiêu:
- H viết đúng và đẹp theo mẫu các từ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê.
- H viết liền mạch, đúng quy trình và khoảng cách các con chữ.
- Rèn cho H kĩ năng viết, ý thức giữ vở, tư thế ngồi.
II/Đồ dùng:
- Phấn màu, chữ mẫu.
- Bài mẫu.
III/Các hoạt động dạy học:
1/KTBC: 3 – 5’
- Viết bảng: cử tạ?
- Viết bảng.
2/Bài mới:
a/GT: 1’
b/Viết bảng: 10 – 12’
+nghé ọ:
- Đọc.
- Nêu độ cao các con chữ trong từ nghé ọ?
- Nêu khoảng cách giữa 2 con chữ?
- Nêu quy trình + tô mẫu: đặt phấn ở giữa dòng li 2 viết con chữ n... kết thúc con chữ o ở dưới đường kẻ li 3...
- Viết bảng.
+nho khô:
- Đọc.
- Nêu độ cao các con chữ trong từ nho khô?
- Nêu quy trình + tô mẫu: đặt phấn ở giữa dòng li 2 viết con chữ n....kết thúc con chữ o ở dưới đường kẻ li 3...
- Viết bảng.
+chú ý, cá trê: tương tự.
c/Viết vở: 15 – 17’
- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Đọc.
+nho khô:
- Đọc.
- Hướng dẫn viết đúng độ cao, khoảng cách và liền mạch các con chữ.
- Đưa mẫu.
- Viết vở.
+Tương tự với các từ: nghé ọ, chú ý, cá trê.
d/Chấm,nhận xét: 3 – 5’
- Chấm 8- 10 bài.
- Nhận xét.
3/Củng cố – dặn dò: 1 – 2’
- Nêu khoảng cách giữa 2 con chữ, 2 chữ?
Hoạt động ngoài giờ
Chủ điểm : Chăm ngoan học giỏi
Sinh hoạt sao
I Mục tiêu 
- Tìm hiểu điều lệ Đội và sao Nhi Đồng 
- Hs học bài hát :Nhanh bước chân Nhi đồng
II . Sinh hoạt sao 
- Gv giới thiệu về điều lệ Đội và sao Nhi đồng .
- Em làm gì để phấn đấu trở thành một Đội viên tương lai ?
- Gv hướng dẫn hs hát bài Nhanh bước chân nhi đồng .
- Hs biểu diễn bài hát theo nhóm hoặc cá nhân .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_2_tuan_7_nam_hoc_2010_2011.doc