Giáo án Tổng hợp Khối 2 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp Khối 2 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012

A. Kiểm tra bài cũ.

- Gọi HS đọc bài : Nhắn tin; trả lời câu hỏi trong đoạn đọc

- Nhận xét, cho điểm

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Luyện đọc:

. GV đọc mẫu toàn bài.

. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

a. Đọc từng câu:

- GV uốn nắn tư thế đọc cho HS

b. Đọc từng đoạn trước lớp

- Chú ý ngắt giọng đúng các câu khó.

c. Đọc từng đoạn trong nhóm

d. Thi đọc giữa các nhóm

đ. Đọc đồng thanh

 

doc 28 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 2 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 15
Ngaứy soaùn : 26/ 11/2011
Ngaứy daùy : Thửự hai ngaứy 28 thaựng 11 naờm 2011
 TAÄP ẹOẽC
 Tieỏt 43 – 44 Hai anh em ( Tieỏt 1 )
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ , bước đầu biết đọc rừ lời diễn tả ý nghĩa của nhõn vật trong bài .
- Hiểu ND: Sự quan tõm , lo lắng cho nhau , nhường nhịn nhau của hai anh em
 ( trả lời được cỏc CH trong SGK )
- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình 
KNS -Xỏc định giỏ trị 
-Tự nhận thức về bản thõn 
-Thể hiện sự cảm thụng
II. Đồ dùng dạy học:
 -Tranh ảnh minh họa bài tập đọc trong SGK
- Đoạn hướng dẫn đọc viết ra bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Hoạt động cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động cuỷa HOẽC SINH
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc bài : Nhắn tin; trả lời câu hỏi trong đoạn đọc
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
. GV đọc mẫu toàn bài.
. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV uốn nắn tư thế đọc cho HS
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- Chú ý ngắt giọng đúng các câu khó.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
đ. Đọc đồng thanh
- Gvnx
- 2 HS đọc, trả lời câu hỏi trong đoạn đọc
- HS theo dõi
- HS chú ý nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
+ HS đọc ở bảng phụ
- HS đọc bài theo nhóm 4
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
- đọc đoạn cuối 
TAÄP ẹOẽC
Hai anh em ( Tieỏt 2 )
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ , bước đầu biết đọc rừ lời diễn tả ý nghĩa của nhõn vật trong bài .
- Hiểu ND: Sự quan tõm , lo lắng cho nhau , nhường nhịn nhau của hai anh em
 ( trả lời được cỏc CH trong SGK )
- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình 
KNS -Xỏc định giỏ trị 
-Tự nhận thức về bản thõn 
-Thể hiện sự cảm thụng
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 2
Hoạt động cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động cuỷa HOẽC SINH
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: 
- Lúc đầu 2 anh em chia lúa như thế nào ?
- Người em nghĩ gì và đã làm gì ?
Câu 2: 
- Người anh nghĩ gì và đã làm gì ?
Câu 3: 
- Mỗi người cho thế nào là công bằng ?
*Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nhau nên 2 anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng, chia phần nhiều hơn cho người khác.
Câu 4: 
-Hãy nói một câu về tình cảm của 2 anh em 
4. Luyện đọc lại:
- HD HS đọc phân vai theo nhóm
- HS thi đọc theo cách phân vai
5. Củng cố, dặn dò:
Nhắc HS biết nhường nhịn, yêu thương anh chị em để cuộc sống gia đình hạnh phúc.
- Về chuẩn bị bài sau, tập kể câu chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Họ chia lúa thành 2 đống bằng nhau, để ở ngoài đồng.
- Người em nghĩ :Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần của mình cũng bằng phần của anh thì không công bằng". Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm và phần của anh.
- 1 HS đọc câu hỏi
- Người anh nghĩ: Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần lúa của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng nghĩ vậy, anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
- 1 HS đọc câu hỏi 
- Anh hiểu công bằng là gì chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con.
- 1 HS đọc câu hỏi
- Hai anh em rất yêu thương nhau sống vì nhau
- Nhóm 3 HS phân vai tập đọc
- Các nhóm thi đọc phân vai
 Ngaứy soaùn : 26/ 11/2011
Ngaứy daùy : 28/11/2011 TOAÙN
 Tieỏt 71 100 trửứ ủi moọt soỏ
 I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có 2 chữ số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục 
II.Đồ dùng dạy học:Que tính, bảng gài.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động cuỷa HOẽC SINH
A Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng tính và tính:
42-16 = ; 68 -19 = 
- Nhận xét chữa bài.
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100 - 36 và 100 - 5:
- Muốn tìm được kết quả ta phải thực hiện như thế nào?
- Nêu cách đặt tính ?
- Nêu cách tính ?
*Lưu ý: Đặt tính viết đầy đủ (064) viết hàng ngang không cần viết số 0 bên trái viết 64.
2. Thực hành:
Bài 1: Tính
- Yêu cầu HS tính và ghi kết quả vào SGK, chữa bài
- GV nhận xét.
Bài 2:Tính nhẩm
- Hướng dẫn HS tính nhẩm 100-20
Nhẩm 10 chục trừ 2 chục bằng 8 chục. Vậy 100-20=80
- GV nhận xét
Bài 3:Giải bài toán: ( Có ĐK làm )
- GVNX
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài ở vở bài tập.
- 2 HS lên bảng lớp
- Lớp làm bảng con
- Ta phải đặt tính rồi tính từ trái sang phải.
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện
 100
100
	 -	36
	 - 5
064
095
- HS đọc đề bài
- HS làm SGK, đọc kết quả.
100
100
100
100
 - 	4
	-	9
	-	22
	-	3
096
091
078
097
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nhẩm thầm cá nhân.
- Gọi 1 số đọc kết quả, nhận xét
100 – 70 = 30
100 – 40 = 60
100 – 10 = 90
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 hs lên tóm tắt , 1 hS giải 
- Lớp tóm tắt và giải bài vào vở, chữa bài 
Bài giải:
 Số hộp sữa bán được trong buổi chiều là:
100 – 24 = 76 (hộp sữa)
 Đáp số: 76 hộp sữa.
Ngaứy soaùn : 26/ 11/2011
Ngaứy daùy : Thửự saựu ngaứy 2 thaựng 12 naờm 2011
 ẹAẽO ẹệÙC
 Tieỏt 15 Giửừ gỡn trửụứng lụựp saùch ủeùp (Tieỏt 2)
I. Mục tiêu:
- Nờu được lợi ớch của việc giữ gỡn trường lớp sạch đẹp
-Nờu được những việc cần làm để giữ gỡn trường lớp sạch đẹp
-Hiểu :giữ gỡn trường lớp sạch đẹp là trỏch nhiệm của học sinh
-Thực hiện giữ gỡn trường lớp sạch đẹp 
-Biết nhắc nhở bạn bố giữ gỡn trường lớp sạch đẹp
- Giáo dục học sinh có ý thức tham gia nhắc nhở mọi người giữ gìn trường ,lớp sạch đẹp , góp phần BVMT.
KNS - Kĩ năng hợp tác với mọi người trong công việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động cuỷa HOẽC SINH
A. Kiểm tra bãi cũ:- Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
- GVNX
B. Bài mới:- Giới thiệu bài
*1.Hoạt động 1: Đóng vai xử lý tình huống.
MT: Giúp HS biết ứng xử trong các tình huống cụ thể.
- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thực hiện một vai, xử lý tình huống.
- HS trình bày cách ứng xử trước lớp
1) Mai và An cùng trực nhật Mai định đổ rác qua cửa sổ lớp học. An Sù.
2) Nam rủ Hà: "Mình cùng vẽ hình Đô Rê Mon lên tường đi ! Hà sẽ.
3) Thứ 7 nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa trong sân trường mà bố lại hứa cho Long đi công viên. Long sẽ.
- GV nhận xét từng tình huống.
2.HĐ2: Thực hành làm sạch lớp
MT:Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
*Liên hệ: Xung quanh lớp mình đã sạch đẹp chưa ?
- Tổ chức cho HS thu dọn lớp học.
*Kết luận: Mỗi HS cần tham gia việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
*Hoạt động 3: Trò chơi: "Tìm đôi"
- GV phổ biến luật chơi.
- 10 HS tham gia chơi các em sẽ bốc ngẫu nhiên mỗi em 1 phiếu. Mỗi phiếu là một câu hỏi hoặc câu trả lời về chủ đề bài học.Các em đọc nội dung phiếu rồi nhanh chóng tìm bạn có câu hỏi(trả lời) tương ứng với mình thành một đôi.
- Yêu cầu HS thực hiện trò chơi.
- GV nhận xét đánh giá.
*Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi học sinh .
C. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét đánh giá giờ học
- Thực hiện giữ sạch vệ sinh trường lớp.
- 2 HS trả lời
- Chia lớp làm 3 nhóm, thảo luận cách ứng xử trong nhóm.
- Các nhóm trình bày tiểu phẩm.
- An cần nhắc Mai đổ rác đúng nơi quy định.
- Hà cần khuyên bạn không nên vẽ lên tường .
- HS quan sát lớp học, trả lời.
- HS xếp dọn cho sạch sẽ, gọn gàng
- HS chú ý nắm chắc luật chơi
- Thực hiện trò chơi.
Ngaứy soaùn : 27/ 11/2011
Ngaứy daùy : 29/11/2011 THEÅ DUẽC
 Tieỏt 29 ẹi thửụứng theo nhip : Troứ chụi “VOỉNG TROỉN”
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được đi thường theo nhịp ( nhịp 1 bước chõn trỏi , nhịp 2 bước chõn phải .
- Thực hiện cơ bản đỳng cỏc động tỏc của bài thể dục phỏt triển chung .
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được .
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ vòng tròn
III. Nội dung - phương pháp:
Hoạt động cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động cuỷa HOẽC SINH
Hoạt động cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động cuỷa HOẽC SINH
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân
X X X X X D
X X X X X
X X X X X
- Cán sự điều khiển
- Đi dắt tay nhau chuyển thành đội hình vòng tròn.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Cán sự điều khiển
B. Phần cơ bản:
- Trò chơi: Vòng tròn
- Gv nêu tên trò chơi
- Hs nhắc lại luật chơi
Hs thực hành chơi trò chơi
C. củng cố – dặn dò
- Cúi người thả lỏng
- Cúi lắc người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
- GV hệ thống bài
Ngaứy soaùn : 27/ 11/2011
Ngaứy daùy : Thửự ba ngaứy 29 thaựng 11 naờm 2011
 KEÅ CHUYEÄN
 Tieỏt 15 Hai anh em
I. Mục tiêu – yêu cầu:
- Kể được từng phần của câu chuyện theo gợi ý (BT1); nói lại được ý nghĩa của hai anh em khi gặp nhau trên đồng ( BT2)
á lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết gợi ý a, b, c, d.
III. Cấc hoạt động dạy học:
Hoạt động cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động cuỷa HOẽC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại: Câu chuyện bó đũa
- GVNX + chấm điểm 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn kể chuyện:
2.1. Kể từng phần câu chuyện
- GV hướng dẫn HS kể. Mỗi gợi ý ứng với nội dung 1 đoạn trong truyện.
- Yêu cầu 1 HS kể mẫu
- Kể chuyện trong nhóm
- GV theo dõi các nhóm kể
- Các nhóm thi kể
- Sau mỗi lần HS cả lớp nhận xét về các mặt: Nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện.
2.2. Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng.
- Nhiệm vụ của các em là nói đoán ý nghĩ của hai anh em.
Theo em ý nghĩ của người anh là gì?
- ý nghĩ của người em là gì ?
2.3. Kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn theo 4 gợi ý.
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét bình chọn cá nhân nhóm kể hay nhất. 
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về kể chuyện cho người thân nghe.
- 2 HS kể.
- HS theo dõi
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS giỏi kể mẫu 1 đoạn
- HS nhìn vào gợi ý kể theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc lại đoạn 4 của truyện.
- HS nối tiếp nêu câu nói mình tì ... h trường và nêu lại.
Bước 3: Yêu cầu HS nói với nhau về quang cảnh của trường.
- HS nói trước lớp.
*Kết luận: Trường học có sân vườn, phòng học..
*Hoạt động 2: Làm việc với sách.
MT:HS biết một số hoạt động diễn ra trong trường.
Bước 1: Thảo luận cặp.
- Ngoài các phòng học trường học còn có những phòng nào?
- Nói về hoạt động của từng phòng?
- Bạn thích phòng nào, Tại sao?
- Bước 2: Cả lớp 
- Cho một số hs trình bày trước lớp.
Bước 3: KL: Ngoài học ở lớp, các em có thể đến thư viện đọc sách
*Hoạt động 3: Đóng vai
MT: Biết sử dụng vốn từ riêng để giới thiệu về trường của mình.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm đưa ra tình huống và phân vai, tập đóng vai trong nhóm.
Bước 2: Các nhóm lên đóng vai
- GV cùng lớp nhận xét
C. Củng cố - dặn dò:
- HS hát bài" Em yêu trường em"
- Nhận xét giờ học.
- Hoa quả, rau, thức ăn ôi thiu
- Rửa sạch, ngâm nước muối.
- HS trả lời
- HS tập trung tại cổng trường 
- HS nêu
- Đứng trong sân quan sát các lớp học, phân biệt từng khối lớp.
- HS nêu
- Ban giám hiệu, Phòng Hội đồng
- HS quan sát sân trường, vườn trường nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 2
- Các nhóm nói trước lớp.
- Phòng Đội, phòng y tế
- HS nêu: VD: Thư viện để đọc sách
- Đại diện hs trình bày
- Nhóm 4 HS phân vai tập đóng làm HD viên du lịch giới thiệu về trường của mình (từng phần hoặc cả trường)
- Đại diện hs lên thể hiện vai vừa đóng.
 AÂM NHAẽC
 Tieỏt 15 OÂn 3 baứi haựt ; Chuực mửứng sinh nhaọt 
 Coọc caựch tuứng chen 
 chieỏn sú tớ hon 
I. Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát 
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản .
II. chuẩn bị:
- Một vài nhạc cụ quen gõ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động cuỷa HOẽC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên hát 1 trong 3 bài hát đã học.
- GVNX
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát 
a. Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật
- Cho HS tập hát thuộc lời ca
- Hát kết hợp gõ đệm (đệm theo phách, đệm theo nhịp)
b. Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng.
- Yêu cầu HS hát thuộc lời ca
- Hát kết hợp trò chơi
- Tập đệm theo phách đệm theo nhịp.
c. Ôn tập bài hát: Chiến sĩ tí hon
- Tổ chức cho HS hát ôn thuộc bài hát
- HS hát kết hợp trò chơi đối đáp
- HS hát kết hợp gõ đệm
- Gọi HS biểu diễn bài hát.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại thêm một trong 3 bài hát đã học.
- HS hát 1 trong 3 bài hát đã học.
- Về ôn lại 1 trong 3 bài hát đã học.
- 2, 3 HS lên hát
- HS theo dõi
- HS tập hát thuộc lời ca.
- HS thực hiện 
- Tập hát nối tiếp từng câu ngắn
- Tập biểu diễn đơn ca tốp ca trước lớp 
- HS nối tiếp nhau hát lần lượt đến hết bài.
- Mỗi nhóm hát và gõ theo 1 nhạc cụ.
- HS thực hiện tập biểu diễn kết hợp phụ hoạ.
- HS tập hát thuộc lời ca.
- Hát đối đáp từng câu ngắn
- HS hát đệm theo phách, nhịp 1 tổ hát, 2 tổ đệm theo phách.
- HS xung phong biểu diễn trướcmlớp.
Ngaứy soaùn : 29/ 11/2011
Ngaứy daùy :1/12/2011 CHÍNH TAÛ (Nghe – vieỏt )
 Tieỏt 30 Beự hoa
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết chính xác bà CT trình bày đúng một đoạn văn xuôi 
- Làm được ( BT 3) a/ b . 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động cuỷa HOẽC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho HS viết: Sáng sủa, sắp xếp
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe – viết:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc bài chính tả
- Em Nụ đáng yêu như thế nào ?
- Trong bài những chữ nào được viết hoa ?
+ Viết từ khó:gv đọc cho hs viết bảng
2.2. HS viết bài vào vở:
- GV đọc cho HS viết
- Đọc cho HS soát lỗi 
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.
2.3. Chấm chữa bài:
- Chấm bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Điền ai/ay
- Tìm những từ có tiếng chứa vần ai, hoặc ay:
a) Chỉ sự di chuyển trên không?
b) Chỉ nước tuôn thành dòng?
c) Trái nghĩa với đúng?
Bài 3a:Điền s/x
- Hs đọc đề bài: Điền vào chỗ trống
a) s hay x
- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm
- Nhận xét chữa bài, chốt kết quả đúng:
Sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn dò: Về nhà xem lại bài chính tả, viết lỗi sai ra lề vở hoặc cuối bài.
- Chuẩn bi tiết sau 
- Cả lớp viết bảng con, 2 hs lên bảng viết.
- HS theo dõi
- HS nghe
- 2 HS đọc lại
- Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đén láy.
- Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
- Cả lớp viết bảng con: tròn, võng, trước
- HS viết bài
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp tìm và ghi vào bảng con
- Bay
- Chảy
- Sai
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào sách.
- HS dán kết quả, chữa bài.
Ngaứy soaùn : 30/ 11/2011
Ngaứy daùy :2/12/2011 TAÄP LAỉM VAấN
 Tieỏt 15 Chia vui : Keồ veà anh chũ em
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp ( BT1, BT2 )
- Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh chị, em ( BT3) 
- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình 
KNS -Thể hiện sự cảm thụng 
-Xỏc định giỏ trị -Tự nhận thức về bản thõn
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động cuỷa HOẽC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài nhắn tin đã làm tuần trước.
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Tiết TLV hôm nay chúng ta học nói lời chia vui: Sau đó viết đoạn văn ngắn, kể về anh em.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- Quan sát tranh, nói lại lời của bạn Nam?
- Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì trong kỳ thi HS giỏi của tỉnh.
Bài 2: 
- Em hãy nói gì để chúc mừng chị Liên?
*Chú ý, các em nói lời chúc mừng chị Liên nhưng không lặp lại lời của Nam.
Bài 3: (Viết)
- Viết từ 3 đến 4 câu kể, về anh, chị, em ruột ( hoặc anh chị em họ của em)
*Gợi ý: Các em giời thiệu tên, hình dáng, tính tình, tình cảm của em
- HS viết bài vào vở
- Gọi HS đọc bài mình vừa viết.
- Gv nhận xét, bổ sung.
- Anh em trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào?
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà thực hành nói lời chia vui khi cần thiết.
- 2 HS đọc
- HS theo dõi
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp nhau nói lời chúc mừng: Chúc chị sang năm được giải nhất.
- 1 HS đọc đề bài
- Nhiều HS tiếp nối nhau nói:
- Chúc chị sang năm sau được giải cao hơn.
- Chúc chị học giỏi hơn nữa.
- Chúc chị sang năm sau được giải cao hơn.
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm
- HS viết bài vào vở, đọc bài.
*VD: Anh trai của em tên là Ngọc. Da anh ngăm ngăm đen, đôi mắt sáng và nụ cười rất tươi. Anh Ngọc là học sinh lớp 8 . Năm vừa qua, anh đoạt giải nhất kỳ thi học sinh giỏi Vật lí của huyện. Em rất yêu anh em, rất tự hào về anh.
- Phải yêu thương chăm sóc và giúp đỡ nhau
Ngaứy soaùn : 30/ 11/2011
Ngaứy daùy :2/12/2011 TOAÙN
 Tieỏt 75 Luyeọn taọp chung
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ đó học đó tớnh nhẩm .
- Biết thực hiện phộp trừ cú nhớ trong phạm vi 100 .
- Biết tớnh giỏ trị của biểu thức số cú đến hai dấu phộp tớnh .
- Biết giải toỏn với cỏc số cú kốm đơn vị cm 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động cuỷa HOẽC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài:Tìm x
22 - x = 18 x - 17 = 35
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con
- Gv nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm.
- Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS tự tính nhẩm và ghi kết quả.
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
- Yêu cầu HS làm bảng con, 4 em lên bảng.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Tính
- Yêu cầu HS nêu cách tính
- GV nhận xét.
Bài 4: Tìm x. ( có Đ k làm)
- Yêu cầu HS làm vào nháp
- Gọi 3 em lên bảng làm.
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
Bài 5: Giải bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
* Nhận xét chữa bài.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài ở vở bài tập.
- Chuẩn bị tiết sau
- HS làm vào bảng con, 2 hs lên bảng
22 – x = 18
 x = 22 – 18
 x = 4
x – 17 = 35
 x = 35 + 17
 x = 52
- HS theo dõi
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Tính nhẩm
- HS nối tiếp nêu miệng kết quả.
12 – 7 = 5
14 – 7 = 7
16 – 7 = 9
11 – 8 = 3
13 – 8 = 5
15 – 8 = 7
11 – 4 = 5
15 – 9 = 6
17 – 9 = 8
- 1 HS đọc yêu cầu
- Hs làm bài vào bảng con, chữa bài
32
61
44
53
94
25
19
8
29
57
7
42
36
24
37
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tính từ trái sang phải
42 – 12 – 8 = 22
58 – 24 – 6 = 28
 36 + 14 – 28 = 22
 72 – 36 + 24 = 60
- Vài HS nêu
x + 14 = 40
 x = 40 – 14
 x = 26
x - 22 = 38
 x = 38 + 22
 x = 60
52 - x = 17
 x = 52 – 17
 x = 35
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Giấy đỏ: 65 cm
- Xanh ngắn hơn đỏ: 17 cm
- Hỏi băng giấy xanh dài ? cm
65cm
? cm
17 cm
 Tóm tắt:
Đỏ :
Xanh:
 Bài giải:
Băng giấy màu xanh dài:
65 – 17 = 48 (cm)
 Đáp số: 48 cm.
SINH HOAẽT LễÙP 
Tuaàn 15
a- Mục tiêu:
 - Tổng kết hoạt động của lớp hàng tuần để hs thấy được những ưu nhược điểm của mình, của bạn để phát huy và khắc phục trong tuần tới.
B – Các hoạt động :
 1- Các tổ thảo luận :
 - Tổ trưởng các tổ điều khiển các bạn của tổ mình.
 + Các bạn trong tổ nêu những ưu nhược điểm của mình, của bạn trong tổ.
 + Tổ phó ghi chép ý kiến các bạn vừa nêu.
 + Tổ trưởng tổng hợp ý kiến.
 + Cho các bạn tự nhận loại trong tuần.
 2- Sinh hoạt lớp :
 - Lớp trưởng cho các bạn tổ trưởng báo cáo kết quả họp tổ mình.
 - Các tổ khác góp ý kiến cho tổ vừa nêu.
 - Lớp trưởng tổng hợp ý kiến và xếp loại cho từng bạn trong lớp theo từng tổ.
 3- ý kiến của giáo viên:
 - GV nhận xét chung về kết quả học tập cũng như các hoạt động khác của lớp trong tuần.
 - GV tuyên dương những em có nhiều thành tích trong tuần.
 + Tổ có hs trong tổ đi học đầy đủ, học bài và làm bài đầy đủ, giúp đỡ bạn học bài và làm bài.
 + Cá nhân có thành tích tốt trong tuần.
 - GV nhắc nhở hs còn khuyết điểm cần khắc phục trong tuần tới.
 4- Kế hoạch tuần 16:
 - Thực hiện chương trình tuần 16
 - Trong tuần 16 học bình thường.
 - HS luyện viết chữ đẹp.
 - HS tự làm toán bồi dưỡng và tiếng việt bồi dưỡng.
 - Phát động phong trào thi đua học tốt hái nhiều hoa điểm 10 chào mừng ngày 20 -11.
 - Khắc phục những tồn tại của tuần 15.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_2_tuan_15_nam_hoc_2011_2012.doc