Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Tiết 4 : Lịch sử (lớp 4)
Bài 3 : Nớc ta dới sách đô hộ
từ các triều đại phong kiến phơng Bắc
A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết.
- Từ năm 179 trớc công nguyên đến năm 938, nớc ta bị các chiều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ.
- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phơng Bắc đối với nhân dân ta.
- Nhân dân ta đã không cam chịu làm lô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân sâm lợc giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
GDMT: GD lòng yêu quê hơng đất nớc.
Tuần 5 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 Tiết 4 : Lịch sử (lớp 4) Bài 3 : Nước ta dưới sách đô hộ từ các triều đại phong kiến phương Bắc A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết. - Từ năm 179 trước công nguyên đến năm 938, nước ta bị các chiều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. - Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. - Nhân dân ta đã không cam chịu làm lô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân sâm lược giữ gìn nền văn hoá dân tộc. GDMT: GD lòng yêu quê hương đất nước. B. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập của học sinh C. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 2’ 7’ 7’ 7’ 7’ I. Kiểm tra bài cũ: ? Nước Âu lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? Kinh đô đóng ở đâu? ? Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của dân Âu lạc là gì? II. Bài mới: 1 - Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu tiết học. - Ghi bảng tên bài 2 - Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. * Mục tiêu: Biết nỗi khổ của nhân dân bị bọn phong kiến đàn áp. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa ra bảng trống học sinh đọc sách giáo khoa so sánh tinh hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ. - Giáo viên: Giải thích các khái niệm chủ quyền, văn hoá. 3 - Hoạt động 2: Làm việc cá nhân * Mục tiêu: Biết một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. * Cách tiến hành: - Lần lượt đặt câu hỏi cho HS trả lời: ? Dưới ách thống trị của các triều đại phong kiến phương bắc cuộc sống của nhân dân ta cực nhục như thế nào? ? Bọn phong kiến phương bắc bóc lột nhân dân ta như thế nào? - Chốt lại nội dung trên. 4 - Hoạt động 3: * Mục tiêu: Biết các cuộc khởi nghĩa của nhân dân để chống lại và đánh đuổi quân xâm lược giữ gìn nền văn hoá của dân tộc. * Cách tiến hành: - Bước 1: Cho HS thảo luận nhóm đôi: ? Trước sự xâm lược của các triều đại phong kiến phương bắc nhân dân ta đã làm gì để giữ được nền văn hoá của dân tộc và học tập được gì? ? Không chịu nổi áp bức bóc lột của bọn thống trị nhân dân ta đã làm gì? - Bước 2: Hoạt động cả lớp - Nhận xét, bổ sung - GV đưa ra bảng thống kê ghi sẵn thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa cột ghi các cuộc khởi nghĩa để trống. - Nhận xét chốt lại ý đúng. III - Củng cố - Dăn dò: - Chốt lại nội dung bài rút ra ghi nhớ ? Khi đô hộ nước ta, các triều đại phong kiến phương bắc đã làm những gì ? ? Nước ta bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ bao nhiêu năm? GDMT: ? Em có tự hào về truyền thống đấu tranh dựng nước của dân tộc không? ? Cần làm gì để góp phần xây dựng quê hương đất nước? - Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ và xem trước bài 4 - 2 HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung. - Đọc tên bài. - Làm việc theo nhóm 4 các mặt Trước năm 179 TCN Từ 179 TCN đến năm 938 - Chủ quyền - Kinh tế - Văn hoá - Là 1 nước độc lập - Đôc lập và tự chủ - Có phong tục tập quán riêng - Trở thành quận, huyện của phong kiến phương bắc. - Bị phụ thuộc. - Phải theo phong tục người Hán nhưng nhân dân ta vẫn giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc - Báo cáo kết quả. Nhận xét bổ sung - Trả lời câu hỏi - Theo phong tục người Hán học chữ Hán sống theo luật người Hán - Bọn quan lại đô hộ bắt nhân dân ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đốn gỗ trầm, xuống biển.....nộp cho chúng. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm báo cáo. + Nhân dân ta vẫn giữ được phong tục truyền thống như ăn trầu, nhuộm răng, mở lễ hội về mùa xuân. + Tiếp thu nghề làm giấy, làm đồ thuỷ tinh, làm đồ trang sức bằng vàng bạc .. của người phương bắc. + Liên tục đứng dạy đánh đuổi quân đô hộ. - HS điền tên các cuộc khởi nghĩa vào cột để trống Thời gian Các cuộc khởi nghĩa Năm 40 Năm 248 " 542 " 550 " 722 " 766 " 905 " 931 " 938 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng " Bà Triệu " Lí Bí " Triệu Quang Phục " Mai Thúc Loan " Phùng Hưng " Khúc Thừa Dụ " Dương Đình Nghệ Chiến thắng Bạch Đằng - 2 học sinh đọc ghi nhớ. - 2 HS trả lời câu hỏi. - 2 HS trả lời câu hỏi. ********************************************** Chiều thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2010 Tiết 1: Kĩ thuật (lớp 4) Bài 3: Khâu Thường (tiết 2) A. Mục tiờu: - HS biết cỏch cầm vải, cầm kim, lờn kim, xuống kim khi khõu. - Biết cỏch khõu và khõu được cỏc mũi khõu thường. - Rốn luyện tớnh kiờn trỡ, sự khộo lộo của đụi tay. B. Đồ dựng dạy học: - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Mảnh vải sợi bụng trắng hoặc màu cú kớch thước 20cm x 30cm + Len hoặc sợi khỏc màu vải. + Kim khõu len, thước, kộo, phấn vạch. C. Cỏc hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 2’ 5’ 10’ 7’ 3’ I - Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước khâu thường. - Kiểm tra đồ dựng học tập. II. Bài mới: 1 - Giới thiệu bài: - Nờu mục đớch yờu cầu tiết học. - Ghi bảng tờn bài. 2 - Hoạt động 1: GV hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật * Hướng dẫn HS thực hiện một số thao tỏc khõu thờu cơ bản. - GV treo tranh quy trỡnh, hướng dẫn HS quan sỏt tranh để nờu cỏc bước khõu thường. + Vạch dấu đường khõu thường Cỏch 1: Dựng thước kẻ, bỳt chỡ vạch dấu và chấm cỏc điểm cỏch đều nhau trờn đường dấu. Cỏch 2: Dựng mũi kim gẩy 1 sợi vải cỏch mộp vải 2cm, sau đú rỳt sợi vải ra khỏi mảnh vải để được đường dấu. + Khõu cỏc mũi khõu thường theo đường vạch dấu. H: Khõu đến cuối đường vạch dấu, ta phải làm gỡ? - GV hướng dẫn HS một số điểm cần lưu ý: + Không kéo căng chỉ. + Đường khâu thẳng hàng. - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ. 3 - Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS thực hành khâu thường trên vải. - Theo dõi giúp đỡ HS lúng túng. 4 - Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá - Nờu tiờu chuẩn đỏnh giỏ: + Cỏc mũi khõu tương đối đều bằng nhau, khụng bị dỳm, thẳng. + Hoàn thành đỳng thời gian quy định. - Nhận xột, đỏnh giỏ sản phẩm. III - Củng cố dặn dò: ? Nêu các bước khâu thường? - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học. - Dặn dò : Chuẩn bị kim chỉ vải, thước. - 2 HS, lớp nhận xột. - Nối tiếp đọc tờn bài. - Lắng nghe - Thắt chỉ. - HS đọc ghi nhớ. - HS thực hành khõu mũi thường trờn vải. - Trỡnh bày sản phẩm. - Nhận xột, đỏnh giỏ sản phẩm. - 2 HS nờu. *************************************** Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 Tiết 3 : Khoa học (lớp 4) Bài 9: Sử dụng hợp lí chất béo và muối ăn A. Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể : - Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. - Nói về ích lợi của muối i - ốt . - Nêu tác hại của thói quen ăn mặn. GDMT: Biết vận động gia đình ăn muối i - ốt để phòng tránh bệnh u bướu. B. Đồ dùng dạy học : - Hình vẽ trang 20, 21 SGk - Tranh ảnh, nhãn mác quảng cáo về thực phẩm có chứa i - ốt . III. Các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 2’ 10’ 8’ 8’ 5’ I. Kiểm tra bài cũ : ? Vì sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? ? Tại sao chúng ta nên ăn cá trong các bữa ăn ? II. Bài mới : 1 - Giới thiệu bài : - Tại sao chúng nên sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được điều này. - Ghi bảng tên bài. 2 - Hoạt động 1: Trò chơi: * Mục tiêu : Lập ra đựợc danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo. * Cách tiến hành : Bước 1: Tổ chức - Chia lớp thành 3 đội , mời 3 đội trưởng rút thăm Bước 2: Cách chơi và luật chơi . - 3 đội thi kể về các món ăn chứa nhiều chất béo .Thời gian 10 phút. - Nếu chưa hết thời gian nhưng đội nào nói chậm , nói sai hoặc nói lại tên món ăn của đội kia đã nói là thua và trò chơi có thể kết thúc . Bứớc 3: Thực hiện chơi - GV bấm đồng hồ theo dõi diễn biến và kết thúc cuộc chơi. - Nhận xét kết quả của các nhóm 3 - Hoạt động 2: * Mục tiêu : Biết kể tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực vật. - Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. * Cách tiến hành : - Đọc lại danh sách món ăn chứa nhiều chất béo .Chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo động vật vừa chứa chất béo thực vật. ? Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? - Chốt lại nội dung trên. 4 - Hoạt động 3: * Mục tiêu: Nói về ích lợi của muối i-ốt. Nêu tác hại của thói quen ăn mặn. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu học sinh giới thiệu tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm được về vai trò của i-ốt đối với sức khoẻ, đặc biệt là trẻ em. ? Thiếu i - ốt sẽ ảnh hưởng gì tới sức khoẻ? Kết luận: Thiếu i - ốt tuyến giáp phải tăng cường hoạt động vì vậy dễ gây ra u bướu ở tuyến giáp. Thiếu i -ốt nhiều chức năng trong cơ thể sẽ bị rối loạn ảnh hưởng tới sức khoẻ ,trẻ em kém phát triển cả về thể chất và trí tuệ. ? Làm thế nào để bổ sung i - ốt cho cơ thể ? ? Tại sao không nên ăn mặn ? - Cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh cao huyết áp. III. Củng cố dặn dò : ? Vì sao cần ăn phối hợp chất đạm có nguồn gốc động vật và chất đạm có nguồn gốc thực vật ? GDMT: ? Thiếu i - ốt ảnh hưởng gì tới sức khoẻ? ? Gia đình em có ăn muối i - ốt không? - Cần vận động gia đình ăn muối i - ốt để phòng tránh bệnh và hạn chế ăn mặn. - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học . - Dặn dò: Học thuộc bài học. Xem trước bài 10. - 2 HS trả lời câu hỏi. - Lắng nghe và đọc tên bài. - 3 đội trưởng rút thăm. - Nghe - Tiến hành chơi. - 2 HS đọc. Nêu tên các món ăn vừa chứa chất béo động vật vừa chứa chất béo thực vật. - Chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật để đảm bảo cung cấp đủ chất béo cho cơ thể . - Giới thiệu tranh ảnh đã sưu tầm được. - Cơ thể kém phát triển cả về thể lực và trí tuệ, bị bệnh bướu cổ. - Nghe - Ăn muối có bổ sung i - ốt. - Ăn mặn dẫn đến bệnh huyết áp cao. Tiết 4 : Tự nhiên và xã hội (lớp 3) Bài 9: Phòng bệnh tim mạch A - Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể ra một số bệnh về tim mạch - Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh tim mạch ở trẻ em. - Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim. GDMT: Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim, hoạt động vui chơi vừa sức. B - Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 20, 21 phóng to C - Hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 2’ 7’ 8’ 8’ 5’ I. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên một số loại thức ăn giúp bảo vệ tim mạch? - Nhận xét, đán ... Thuột. - Thơm ngon nổi tiếng trong và ngoài nước. - Mùa khô thiếu nước tưới. - Dùng máy bơm nước ngầm lên tưới cho cây. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Trâu, bò, voi. - Bò - Chuyên chở người, hàng hoá. - 4 học sinh đọc bài học, lớp đọc đồng thanh. - 2 HS phát biểu. - Cây thông, chè... vật nuôi: trâu, bò, lợn... - Trồng cây công nghiệp mang lại lợi ích về kinh tế, chống sói mòn, lở đất.... - Nghe và ghi nhớ. ----------------------b³³b--------------------- Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 Tiết 4 : Tự nhiên và xã hội (lớp 3) Bài 16: Vệ sinh thần kinh(tiếp theo) A. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. - Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ, học tập và vui chơi một cách hợp lý. GDMT: Thực hiện đỳng theo thời gian biểu, học tập vui chơi một cỏch hợp lớ để cú sức khoẻ tốt. B. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 34, 35, vở bài tập. C. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 2’ 8’ 8’ 7’ I - Kiểm tra bài cũ: ? Nờu một số việc nờn làm và khụng nờn làm để giữ vệ sinh thần kinh? ? Kể tờn những thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gõy hại cho cơ quan thần kinh? II - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài: - Nờu mục đớch yờu cầu tiết học. - Ghi bảng tờn bài. 2 - Hoạt động 1. Thảo luận. * Mục tiờu: Nờu được vai trũ của giấc ngủ đối với sức khoẻ. * Cỏch tiến hành: Bước 1. Giỏo viờn yờu cầu. - Cho HS thảo luận nhúm đụi. ? Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi? ? Cú khi nào bạn ngủ ớt khụng? Nờu cảm giỏc của bạn sau đờm hụm đú? ? Nờu những điều kiện để cú giấc ngủ tốt? ? Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ lỳc mấy giờ? ? Bạn đó làm việc gỡ trong cả ngày? Bước 2. Làm việc cả lớp. - Nhận xột, chốt lại ý đỳng. Kết luận : Cần ngủ đủ số giờ, vui chơi thư gión trước khi ngủ... 3 - Hoạt động 2: Lập thời gian biểu cỏ nhõn hằng ngày. * Mục tiờu: Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi một cỏch hợp lý. * Cỏch tiến hành: Bước 1. Hoạt động cả lớp. - Thời gian biểu là một bảng trong đú cú cỏc mục: Thời gian, cụng việc (hoạt động). Bước 2. Làm việc cỏ nhõn. Bước 3. Làm việc theo cặp. Bước 4. Làm việc cả lớp. - Nhận xột. ? Tại sao chỳng ta phải lập thời gian biểu? ? Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu cú lợi gỡ? Kết luận: Thực hiện theo thời gian biểu giỳp chỳng ta sinh hoạt và làm việc một cỏch khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh vừa giỳp nõng cao hiệu quả cụng việc, học tập. III. Củng cố - dặn dũ: ? Khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi? ? Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu cú lợi gỡ? GDMT: ? Em đó cú thời gian biểu cho mỡnh chưa? ? Cần làm vui chơi học tập nhơ thế nào để vệ sinh thần kinh? - Liờn hệ giỏo dục. Học sinh ý thức giữ gỡn vệ sinh thần kinh. - Nhận xột tiết học. - Dặn dũ : Xem trước bài 17;18 ụn tập kiểm tra “ Con người và sức khoẻ”. - 2 HS nêu, lớp nhận xét. - Nối tiếp đọc tờn bài. - Làm việc theo cặp. - 2 học sinh quay mặt lại với nhau để thảo luận theo gợi ý. + cơ quan thần kinh, bộ nóo được nghỉ ngơi. + khụng, cảm giỏc sau đờm khụng ngủ được: khụng khoẻ khoắn, buồn ngủ, người mệt mỏi + Giường ngủ thoỏng mỏt, buụng màn trỏnh muỗi đốt, ngủ say, đủ số giờ cần thiết. + Đi ngủ lỳc 9 giờ tối, thức dậy lỳc 5(6) giờ sỏng. + Ngủ dậy đỏnh răng, ăn sỏng, đi học, ăn cơm, nghỉ trưa, tự học, giỳp việc. - Học sinh lờn trỡnh bày kết quả. - 2 HS nhắc lại “ bạn cần biết” SGK trang 34. - Nờu hiểu biết của mỡnh về thời gian biểu. - Vài học sinh lờn điền thử vào bảng thời gian biểu treo trờn lớp. - Lập thời gian biểu cỏ nhõn vào vở bài tập trang 23. - Đổi thời gian biểu với bạn của mỡnh cựng gúp ý bổ sung. - Vài HS lờn giới thiệu thời gian biểu của mỡnh trước cả lớp. - Lập thời gian biểu để cú kế hoạch làm việc trong ngày. - Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu cú lợi vỡ khụng mất thời gian, làm việc cú kế hoạch, khoa học nõng cao hiệu quả cụng việc. - 2 HS đọc mục “bạn cần biết” SGK trang 35. - 2 - 3 HS phỏt biểu. - 2 HS phỏt biểu. - Nghe và ghi nhớ. ----------------------b³³b--------------------- Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 : Khoa học (lớp 5) Bài 16 : Phòng tránh hiv/aids A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì. - Nêu được các đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS - Có ý thức thức thực hiện phòng tránh bệnh HIV/ AIDS. * Có ý thức và biết cách tự phòng tránh bệnh HIV/ AIDS, có lối sống lành mạnh. Không phân biệt, kì thị với người bị bệnh HIV/ AIDS. B. Đồ dùng dạy - học: - Thông tin và hình trang 35 SGK - Sưu tầm các thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS. C. Các hoạt động dạy-học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 2’ 9’ 3’ 9’ 2’ 5’ I - Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tác nhân, đường lây truyền, cách phòng bệnh viêm gan A? - Nhận xét kiểm tra. II - Bài mới: 1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của bài học. - Ghi bảng tên bài. 2- Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng” * Mục tiêu: - HS Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì. - Nêu các đường lây truyền bệnh HIV, AIDS. * Cách tiến hành. - Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Cho HS thảo luận và trình bày kết quả thảo luận. * Kết luận: 1- c; 2 - b; 3 - d; 4 - e; 5 - a GDMT: ? Em đã làm gì để tự phòng tránh lây truyền bệnh HIV, AIDS. - Để đề phòng lây nhiễm HIV, AIDS cần không sử dụng ma tuý, chung bơm kim tiêm.... 3 - Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm: *Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu được cách phòng bệnh HIV, AIDS. - Có ý thức tuyên truyền vận động mọi người thực hiện phòng tránh bệnh HIV/ AIDS * Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm. - Nêu yêu cầu: Nêu cách phòng bệnh HIV, AIDS và tuyên truyền mọi người thực hiện phòng tránh bệnh HIV, AIDS qua các thông tin, tranh ảnh, bài báo đã sưu tầm được. - Nhận xét. GDMT: ? Mọi người cần có thái độ như thế nào với người bị bệnh HIV, AIDS . - Chốt lại nội dung trên. III - Củng cố, dặn dò: ? HIV là gì, AIDS là gì. ? Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS? ? Cần làm gì để đề phòng lây nhiễm HIV/AIDS? - Hệ thống nội dung bài học. Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Ôn lại nội dung bài và xem trước bài 17. - 2 HS trả lời, lớp nhận xét. - Nối tiếp đọc tên bài. - Các nhóm thi xem nhóm nào tìm được câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng và nhanh nhất. - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận . - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - Không sử dụng ma tuý, không dùng chung bơm kim tiêm.... - Các nhóm sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh ảnh, bài báo đã sưu tầm được. - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - Các nhóm bình, chọn nhóm có nội đúng, đầy đủ, trình bày đẹp. - Không phân biệt, kì thị với người bị bệnh HIV/ AIDS. - 2 HS nêu. - Nghe và ghi nhớ. Tiết 2 : Khoa học (lớp 4) A. Mục tiờu: Sau bài học học sinh biết: - Núi về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh. - Nờu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiờu chảy - Pha dung dịch ụ- rờ- dụn và chuẩn bị nước chỏo muối. - Vận dụng những điều đó học vào cuộc sống. B. Đồ dựng dạy học: - Hỡnh trang 34, 35 sỏch giỏo khoa. - Chuẩn bị theo nhúm: Một gúi ụ- rờ- dụn, một cốc cú vạch, một nắm gạo, ớt muối, nước... C. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 3 : Tự nhiờn và xó hội (lớp 1) Tiết 8: ăn uống hàng ngày A - Mục tiêu: - Nắm được những thức ăn hàng ngày để mau lớn và khoẻ mạnh. - Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khỏe tốt. - Kể được tên những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh. - Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân ăn đủ no, uống đủ no, uống đủ nước. B - Đồ dựng dạy học: - Phóng to các hình trong SGK. C - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - Giờ trước học bài gì ? - Nêu cách đánh răng đúng ? - GV NX, sửa sai. II. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài (linh hoạt): 2. Hoạt động 1: Kể tên những thức ăn, đồ uống hàng ngày. + Mục đích: HS nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống thường dùng hàng ngày. + Cách làm: Bước 1: - Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống nhà em thường dùng hàng ngày ? - GV ghi lên bảng. Bước 2: - Cho HS quan sát ở hình 18. - GV nói: Em bé trong hình rất vui. - Em thích loại thức ăn nào trong đó ? - Loại thức ăn nào em chưa được ăn và không thích ăn ? GV: Muốn mau lớn khoẻ mạnh các em cần ăn những loại thức ăn như cơm, thịt, cá, trứngrau, hoa quả để có đủ chất đường, đạm béo, chất khoáng, vi ta min co cơ thể. 3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. + Mục đích: HS biết được vì sao phải ăn uống hàng ngày ? + Cách làm: - GV chia nhóm 4. - HD HS quan sát hình ở trang 19 & trả lời câu hỏi. - Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể ? - Hình nào cho biết các bạn học tập tốt ? - Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt ? + GV: Để có thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt chúng ta phải làm gì ? - Nghỉ giải lao giữa tiết 4. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. + Mục đích: HS biết được hàng ngày phải ăn uống NTN để có sức khoẻ tốt ? + Cách làm: - GV viết câu hỏi lên bảng để học sinh thảo luận . ? Chúng ta phải ăn uống NTN ? cho đầy đủ ? ? Hàng ngày con ăn mấy bữa vào lúc nào ? ? Tại sao không nên ăn bánh, kẹo trước bữa chính ? ? Theo em ăn uống NTN là Hợp vệ sinh ? - Gọi HS trả lời từng câu hỏi. - GV ghi ý chính lên bảng. + Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát. + Cần ăn những loại thức ăn có đủ chất. + Hàng ngày ăn ít nhất vào buổi sáng, buổi trưa. + Cần ăn đủ chất & đúng, bữa. 5. Củng cố - dặn dò: ? muốn cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh chúng ta cần ăn uống NTN ? - Nhắc nhở các em vận dụng vào bữa ăn hàng ngày của gđ. - 1 vài em nêu. - HS suy nghĩ trả lời. - Nhiều HS nhắc lại. - HS quan sát theo yêu cầu. - HS quan sát, suy nghĩ, trả lời - HS trả lời. - HS chú ý lắng nghe. - HS quan sát tranh & trả lời câu hỏi của GV. - ăn uống đủ chất hnàg ngày ?. - Lớp trưởng điều khiển - HS suy nghĩ và thảo luận từng câu. - 1 vài HS nhắc lại - 1 vài HS nhắc lại. TG Hoạt động dạy Hoạt động học TG Hoạt động dạy Hoạt động học
Tài liệu đính kèm: