Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 7

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 7

TẬP ĐỌC

 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I . Mục tiêu :

-Đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài.

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.

-Hiểu : khen ngợi sự thông minh , t/c gắn bó đáng quí của loài cá heo với con người.

II .Đồ dùng dạy học :

Tranh minhhoạ .Sách ,báo về cá heo

III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1.Kiểm tra bài cũ :

HS kể lại câu chuyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít, TLCH

2. Dạy bài mới

a .Giới thiệu bài :

GV giới thiệu tranh cá heo –Giới thiêụ bài

b. Bài mới :

 

doc 24 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Thứ ngày tháng năm 
Tập đọc
 Những người bạn tốt
I . Mục tiêu :
-Đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
-Hiểu : khen ngợi sự thông minh , t/c gắn bó đáng quí của loài cá heo với con người.
II .Đồ dùng dạy học :
Tranh minhhoạ .Sách ,báo về cá heo
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS kể lại câu chuyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít, TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
GV giới thiệu tranh cá heo –Giới thiêụ bài
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 4 đoạn
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
Câu 1 SGK ?
đoạn 2
Câu 2SGK ?
Câu 3SGK ? 
đoạn 4
Câu 4 SGK?
GV tổng kết ý
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc đoạn 2 
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó :A-ri-ôn,Hi Lạp, La Mã, đoạt giải ,boong tàu, sửng sốt,  
Giải nghĩa từ khó:boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt 
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
+..vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham....đòi giết A-ri-ôn 
+Khi A-ri-ôn hát giã biệt ..
trở về đất liền
+..nó biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ ; biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển.Cá heo là bạn tốt của người.
+..chúng là người nhưng tham lam, độc ác, không có tính người..
“ Nhưng những tên cướp đã nhầm ..
giam ông lại”
Lớp NX,sửa sai
Bình bạn đọc hay nhất
ý 2 mục I
 chính tả
 tiết : dòng kênh quê hương
I.Mục tiêu:
-Nghe–viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn của bài Dòng kinh quê hương.
-Nắm vững qui tắc và làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê,ia.
II .Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ cho bài 3,4
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết từ :lưa thưa , mưa , tưởng ,tươi 
Giải thích qui tắc đánh dấu thanh
Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc toàn bài 
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
-GV đọc từ khó 
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
 -Rút kinh nghiệm 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2 
-Gọi HS đọc bài 2
Tổ chức hoạt động nhóm đôi
-Gọi đại diện các nhóm chữa bài
Bài 3
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày bài
GV giúp HS hiểu nghĩa của từng câu
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò
-Nhắc lại cách đánh dấu thanh 
- NX tiết học 
+mái xuồng, giã bàng, ngưng lại , lảnh lót
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
đáp án:iêu
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS làm VBT
Điền các từ: kiến, tía, mía
HTL các thành ngữ đó
LUYệN Từ Và CÂU
Tiết : Từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
-Phân biệt nghĩa gốc, chuyển nghĩa. Tìm VD về sự chuyển nghĩa của 1 số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
II .Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh minh hoạ cho nghĩa của các từ
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1.Kiểm tra bài cũ :
Đặt 1 câu có sử dụng cặp từ đồng âm để phân biệt nghĩa của chúng
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2:Hình thành khái niệm
GV giới thiệu tranh HS gọi tên bộ phận trong tranh cần chú giải
-Em có NX gì về nghĩa của 2 từ “chân ” 
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
GV:Vậy +1 từ có nhiều nghĩa,
 +Từ nghĩa gốc có nghĩa của từ thứ 2 Rút ra phần ghi nhớ SGK
- Em hãy lấy 1VD 
HĐ3: Luyện tập thực hành 
Bài 1:
Thảo luận nhóm
Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Bài 2:
HS làm việc cá nhân
Gọi HS đọc bài làm của mình
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -Nhắc lại nội dung ghi nhớ của tiết học
 -NX tiết học
Lớp QS tranh-gọi tên 
+bàn chân 
+chân núi
Thảo luận nhóm
+bàn chân :bộ phận cuối của cơ thể (nghĩa gốc)
+chân núi :Phần dưới cùng của núi 
Giống nhau: cùng nói về bộ phận cuối cùng của nó
Nhóm khác bổ sung
Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK
HS thảo luận .
đáp án:
+đôi mắt
+đau chân
+ngoẹo đầu
VD:
+cổ : cổ chai , cổ lọ , cổ áo,  
Lớp NX, sửa sai
Kể CHUYệN
 Tiết : Cây cỏ nước Nam
 I.Mục tiêu:
-Dựa vào lời kể của GVvà tranh, HS kể từng đoạn và cả câu chuyện với giọng tự nhiên kết hợp với cử chỉ, nét mặt .
-Hiểu truyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện : khuyên mọi người yêu quí thiên nhiên ; trân trọng từng ngọn cỏ, cây lá.
-Nghe, nhớ truyện ,NX đúng lời kể của bạn ,kể tiếp 
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ
- ảnh hoặc vật thực:bụi đinh lăng ,
III . Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS kể lại câu chuyện ở tiết trước.
2.Dạy bài mới 
HĐ1:Giới thiệu bài :
 GVgiới thiệu tranh, cây cỏ-giới thiệu bài
(SGVtr157) 
HĐ2:
- GV kể chuyện lần 1
 - GV kể lần 2
(kết hợp ghi tên 1 số loại cây lên bảng,
Giải thích từ khó:trưởng , tràng, dược sơn.) 
HĐ3: HS tập kể chuyện
Gọi 3 HS đọc y/c 1,2,3 bài tập
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
- Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện 
HĐ4: HS tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện
-Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
-ý nghĩa câu chuyện ?
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò
GV giới thiệu Đền Bia ở tỉnh HD ta là Nơi khách thập phương về hương khói ông
-Nhắc nhở HS yêu quí cây cỏ.
-Đọc trước yêu cầu tiết TLV tuần 8 và chuẩn bị.
HS lắng nghe
HS lắng nghe và nhìn tranh minh hoạ 
+bụi sâm nam, cây đinh lăng , cam thảo nam
Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm
 +tranh 1:Tuệ tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam.
+tranh2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên.
+tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta.
+tranh 4:Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu.
+tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh .
+tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc Nam.
Tập kể toàn bộ câu chuyện
Nhóm khác NX
..danh y Tuệ Tĩnh
ý 2 mục I
TậP ĐọC
Tiết : Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
I . Mục Tiêu :
-Đọc trôi chảy, lưu loát , đúng nhịp bài thơ tự do.
Thể hiện niềm xúc động khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng,sự kì vĩ của thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng về tương lai tốt đẹp
-Hiểu :Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.
 -HTL bài thơ
II .Đồ dùng dạy học :
ảnh về nhà máy thuỷ điện sông Đà
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc truyện Những người bạn tốt ,TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
GV giới thiệu ảnh về nhà máy-giới thiệu bài -SGV tr159
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3đoạn-3 khổ thơ 
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Khổ 1,2
Câu 1 SGK ý1?
Thảo luận nhóm
Câu 1SGK ý2?
HS đọc thầm cả bài
Câu 2SGK ? 
Câu 3 SGK ?
GV phân tích kĩ những hình ảnh đẹp trong bài
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc khổ thơ thứ 3
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài-kết hợp HTL cả bài
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 -Liên hệ thực tế
 -Em biết thêm những gì về sông Đà ngày nay?
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học 
 -Về nhà HTL bài thơ
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó:chơi vơi, công trường, tháp khoan, nằm nghỉ, lấp loáng, bỡ ngỡ. 
Giải nghĩa từ khó:sông Đà, xe ben, Ba-la-lai-ca 
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
+..Cả côngtrường..
 ..nằm nghỉ
+..vì có tiếnh đàn của cô gái Nga , có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng và có những sự vật say ngủ,..bận ngẫm nghĩ, sóng vai nhau nằm nghỉ 
+VD: Chỉ có tiếng đàn
 sông Đà.
+..say ngủ, ngẫm nghĩ, sóng vai nhau nằm nghỉ, nằm, bỡ ngỡ, chia ánh sáng.
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
ngày mai
 . đầu tiên.
ý 2 mục I
..
Tập làm văn
Tiết : Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong 1 đoạn, biết cách viết câu mở đoạn.
II .Đồ dùng dạy học :
-ảnh minh hoạ vịnh Hạ Longtrong SGKvà cảnh đẹp Tây Nguyên gắn với đoạn văn
-bảng phụ ghi lời giải BT1-ý b,c.
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS trình bày dàn ý bài văn tiết trước
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Câu a ?
Câu b ?
Câu c ?
Bài 2:
Gọi HS đọc đề , XĐy/c của bài
Gợi ý :
Cần đọc và tìm ý của cả đoạn có sẵn
Gọi HS trả lời
Bài 3
(có nhiều đáp án,GV khuyến khích những câu văn hay.)
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -GV nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn.
 -NX tiết học.
 -chuẩn bị viết đoạn văn tả cảnh sông nước
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+MB: 1 câu đầu
+TB : 3 đoạn tiếp 
+KL :câu cuối 
+ Thân bài gồm 3đoạn 
-Đoạn 1: tả sự kì vĩ của Hạ Long với Hàng nghìn hòn đảo .
-Đoạn 2 :tả vẻ duyên dáng của Hạ Long.
-Đoạn 3: tả nét riêng biệt, hấp dẫn của Hạ Long qua mỗi mùa.
+mở đầu đoạn văn, nêu ý bao trùm toàn đoạn, có tác dụng chuyển đoạn ,nối kết các đoạn với nhau.
.
+ ..lựa chọn câu mở đoạn thích hợp nhất
VD :
Tây Nguyên có núi cao và rừng dày.
LUYệN Từ Và CÂU
 Tiết 14 :Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu:
-Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
-Biết đặt câu phân biệt được nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.
II .Đồ dùng dạy học :
-VBTTV
-Bảng phụ bài1
II .Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1.Kiểm tra bài cũ :
Hãy đặt 1 câu có sử dụng từ nhiều nghĩa 
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học
(SGV tr164.) 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
 Làm mẫu p ... 
 -Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để cho muỗi đốt .
 -Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người .
 II Đồ dùng dạy học. 
 Hình trang 30 , 31 SGK.
 bảng con , phấn .
 III .Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 1 Kiểm tra : bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào ? nêu cách phòng ? 
 2 Bài mới 
 a, Giới thiệu bài 
b, Hoạt động1 : Trò chơi " ai nhanh , ai đúng ? "
* Mục tiêu :
- Học sinh nêu được tác nhân đường lây truyền của bệnh viêm não .
- Học sinh nhận ra được sự hiểm của bệnh viêm não . 
* Cách tiến hành :
 Bước 1 : GV phổ biến cách chơi và luật chơi 
 Bước 2 : Làm việc theo nhóm 
Bước 3 : làm việc cả lớp 
 GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước nhóm nào làm xong sau . Đợi tất cả các nhóm cùng xong . GV mới yêu cầu các em giơ đáp án 
 GV kết luận : 
c, Hoạt động2 : Quan sát và thảo luận 
* Mục tiêu : Giúp học sinh : 
- Biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tráng không để muỗi đốt . 
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người . 
 * Cách tiến hành :
 Bước 1: 
 Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 30, 31SGK và trả lời các câu hỏi : 
 - Chỉ và nói về nội dung của từng hình ?
 - Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não ?
 Bước 2 :
 GV yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi :
 Chúng ta có thể làm gì để phòng trống bệnh viêm não ?
 ( phần này giáo viên gợi ý để các em liên hệ cho sát thực tế ở địa phương )
 GV kết luận:
 - Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh ; không để ao tù, nước đọng ; giệt muỗi, giệt bọ gậy. cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày. 
 - trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ .
 - HS làm việc theo hướng dẫn của GV . 
- Học sinh chỉ nêu nội dung 
- Học sinh giải thích
- Học sinh trả lời 
3, Củng cố dặn dò 
 - Về thực hiện những điều đã học. 
Lịch sử
Bài 7 : Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết : Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạngnước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
II/ Đồ dùng dạy học :
- ảnh trong SGK
- Tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ Kiểm tra bài cũ
- Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đI tìm đường cứu nước? 
- HS trả lời - GV nhận xét cho điểm.
B/ BàI mới
1/ GV giới thiệu bài.
- Sau khi tìm ra con đường cứu nước theo chủ nghĩa Mác-Lê nin lãnh tụ Nguyễn Aí Quốc đã tích cực hoạt động, truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin về nước, thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mang Việt Nam, đưa đến sự ra đời của Đảng Cộng sản. 
- GV nêu nhiệm vụ học tập.
2/ Tìm hiểu bài.
 Hoat động 1:( làm việc cả lớp )
GV tổ chức cho HS tìm hiểu về việc thành lập Đảng.
+ Vì sao cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản?
+ Ai là người có thể làm được điều đó?
+ Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn áI Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam?
Hoạtk động 2: (làm việc cá nhân)
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng.
GV khắc sâu về thời gian và nơi diễn ra hội nghị.
Hoạt động 3: ( làm việc nhóm đôi)
- ý nghĩa lịch sử.
- Gv nêu một số câu hỏiđể HS thảo luận.
+ Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam?
- GV kết luận, nhấn mạnh ý nghĩa của việc thành lập Đảng. Liên hệ thực tế.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.	
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
+ Để tăng thêm sức mạnh của cách mạng.
+ Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc.
+ Nguyễn áI Quốc là người có hiểu biết sâu sắcvề lí luận và thực tiễn cách mạng, có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế; được những người yêu nước Vệt Nam ngưỡng mộ....
- HS đọc SGK và trình bàylại theo ý của mình.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS .báo caó kết quả thảo luận.
+ Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đI theo con đường đúng đắn.
- GV củng cố cho HS những nội dung chính của bài.
- HS nhắc lại kết luận SGK. 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau.
Địa lý
Bài 7 : ôn tập
I- Mục tiêu
Học xong bài học này, HS :
- Xác định và mô tả được vị trí địa lý của nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lý thự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ.
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập có vã lược đồ trống Việt Nam.	
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn ở nước ta.
- Nêu tác dụng của rừng đối với đời sống.
B- bài mới
1)-Giới thiệu bài:
2)- Ôn tập:
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp): 
- GV gọi một số HS lên bảng cghỉ trên Bản đồ Địa lí tựnhiên Việt Nam vị trí giới hậncủ nước ta; các quần đảo, đảo; mốtố dãy núi, sông và đồng bằng lớn.
- GV nhận xét hướng dẫn HS chỉ chính xác.	
* Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm đôi):
- GV yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành câu 2 trong SGK. 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV chốt lại các đặc điểm chính đã nêu trong bảng. 
C- Củng cố dặn dò :
- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Một số HS lên bảng chỉ Bản đồ.
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập vào vở (hoặc phiếu học tập).
 - Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
 Kĩ Thuật 
 Bài 2 : Đính khuy bấm (Tiết 3 ) 
I Mục tiêu: 
 - Như tiết 1.
II. Đồ dùng dạy học.
-G :Mẫu đính khuy bấm.
 -Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm như áo bà ba,áo dài,áo sơ sinh.
+Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
-Một số khuy bấm với kích cỡ mầu sắc khác nhau.
-G +H +3-4chiếc khuy bấm loại to. 
 + Hai mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm.
 + Chỉ khâu, len hoặc sợi.
 + Kim khâu len hoặc kim khâu thường .
 + Phấn vạch, thước (có vạch chia thành từng xăng-ti-mét), kéo.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A.Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 -?Nêu cách đính khuy bấm.
 Hoạt động 5. H thực hành:
-G nhận xét và hệ thống lại cách đính khuy bấm.
-G kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1và nhận xét.
-G nhắc lại yêu cầu thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.
-G quan sát ,uốn nắn những HS thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật.
- H nhắc lại 2 cách đính 2 phần của khuy bấm.
- H thực hành nhóm .
 Hoạt động 6 . Đánh giá sản phẩm:
-G gọi HS nhắc lại các yêu cầu đánh giá sản phẩm nêu trong Sgk.
-G cử 2-3 HS lên đánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu.
-G đánh giá sản phẩm của H theo 2 mức hoàn thành và chưa hoàn thành, những HS hoàn thành tốt vượt mức được đánh giá ở mức hoàn thành tốt A+.
-Các nhóm hoặc cá nhân HS chuẩn bị trưng bầy sản phẩm.
-H đánh giá sản phẩm.
IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS và kết quả thực hành của HS.
-Dặn dò HS chuẩn bị 1 mảnh vải ,kim chỉ, kéo ...để học bài thêu chữ "V".
đạo đức 
Bài 4 : Nhớ Ơn tổ tiÊn (tiết 1)
I Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết : 
Trỏch nhiệm của mỗi người đối với tổ tiờn, gia đỡnh, dũng họ.
Thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn và giữ gỡn, phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ bằng những việc làm cụ thể, phự hợp với khả năng.
Biết ơn tổ tiờn ; tự hào về cỏc truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ.
II Đồ dùng dạy học :
Cỏc tranh, ảnh, bài bỏo núi về Ngày Giỗ Tổ Hựng Vương.
Cỏc cõu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, núi về lũng biết ơn tổ tiờn.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ;
Kiểm tra bài cũ.
- Nờu một khú khăn trong học tập của bản thõn và biện phỏp khắc phục.
2. Bài mới.
 - Giới thiệu bài : GV nờu yờu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Tỡm hiểu chuyện Thăm mộ.
- GV giới thiệu tranh và nờu cõu hỏi :
 + Trong tranh cú những ai? Họ đang làm gỡ?
- GV : 
 + Qua chuyện, em cú suy nghĩ gỡ về trỏch nhiệm của con chỏu đối với ụng bà, tổ tiờn?
 - GV nhận xột, rỳt ra kết luận.
- HS tỡm hiểu, quan sỏt tranh và nờu nhận xột.
- 1 HS đọc bài Thăm mộ, cả lớp cựng nghe.
- HS thảo luận 3 cõu hỏi SGK.
 + HS nờu ý kiến.
 + HS khỏc nhận xột, bổ sung.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2 : Làm bài tập 1.
- GV nhận xột, kết luận.
- 1 HS nờu yờu cầu bài tập 1.
- HS cả lớp làm bài tập, trao đổi bài làm với bạn ngồi bờn cạnh.
- 2 HS trỡnh bày ý kiến về từng việc làm và giải thớch lớ do.
- HS khỏc nhận xột, bổ sung.
Hoạt động 3 : Liờn hệ bản thõn.
- GV tổ chức hoạt động cặp đụi.
- GV nhận xột, kết luận.
- GV khen ngợi cỏc nhúm cú nhiều việc làm đỳng.
- HS thảo luận, đưa ra cho bạn cựng nhúm những việc mỡnh đó làm và sẽ làm để tỏ lũng biết ơn tổ tiờn.
- Đại diện nhúm trỡnh bày trước lớp.
- HS khỏc lắng nghe và nhận xột việc làm của bạn thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn là đỳng hay sai?
III - CỦNG CỐ, DẶN Dề
GV tổng kết bài.
2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
Tỡm đọc cỏc cõu chuyện Bỏnh chưng, bỏnh dày; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Mai An Tiờm
Tỡm hiểu truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh và dũng họ mỡnh.
Toán
Tiết 31: Luyện tập chung
 I. Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố về :
- Quan hệ giữa 1 và ; và ; và 
- Tìm một thành phần cha biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
- Giáo dục ý thức khám phá, tìm tòi trong toán.
 II. Đồ dùng dạy học :
 Thớc, phấn màu
 III. Các hoạt động trên lớp
Kiểm tra : nêu cách giải toán trung bình cộng.
Bài luyện tập.
 Bài 1, 2
 HS làm cá nhân, 2 HS lên bảng.
 Bài 3
 - HS tự làm, 1 HS lên bảng.
 - Nhận xét, bổ sung.
 - Làm vào vở
 - Đại diện nhóm lên trình bày.
 - Thi 2 nhóm, nhóm nào nhanh, đẹp, cách làm hay.
Hoạt động 1: 
 - Làm việc cá nhân.
 - GV giúp em yếu
 - Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt, xác định yêu cầu.
 - Xác định thể loại ?
 - Kiến thức cần sử dụng ?
 Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm
 - GV giúp nhóm còn lúng túng.
 Hoạt động 3
 - Trò chơi: ai nhanh, ai đúng.
 - Đa kiến thức cần nắch nhở, nhắc lại.
 VD: Phân số thập phân là :............
 Bảng đơn vị đo diện tích......... 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_7.doc