TẬP ĐỌC
MÙA THẢO QUẢ
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứngca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
-Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật tả đặc sắc của t/g.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ , quả (bột )thảo quả.
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Tiếng vọng , TLCH
Tuan 12 Tiết TậP ĐọC Mùa thảo quả I . Mục Tiêu : -Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứngca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả. -Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật tả đặc sắc của t/g. II .Đồ dùng học tập: Tranh minh hoạ , quả (bột )thảo quả. III . Hoạt động dạy và học : 1.Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài Tiếng vọng , TLCH 2. Dạy bài mới a .Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh –giới thiệu bài b. Bài mới : HĐ1 :Luyện đọc đúng -Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài -GV chia 3đoạn đoạn 1: .nếp khăn . đoạn 2: .không gian. đoạn 3:còn lại. -Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 -Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau ) -GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: đoạn 1 Câu 1 ý1 SGK ? Câu 1ý 2SGK ? đoạn 2 Câu 2 SGK ? đoạn 3 Câu 3 ý 1 SGK ? Câu 3 ý2 SGK ? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm -Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc -Thi đọc đoạn 2 -Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài -Em hãy nêu ý chính của bài ? -Liên hệ thực tế -Gia đình em có dùng thảo quả không?dùng vào lúc nào? HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học. Cả lớp đọc thầm theo Luyện đọc từ khó: lướt thướt, quyến, thơm nồng, chín nục, triền núi, ngây ngất, Giải nghĩa từ khó :thảo quả, Đản Khao, Chin San, tầng rừng thấp,. HS hoạt động theo nhóm Cả lớp đọc thầm theo +..bằng mùi thơmđặc biệt quyến rũlan xa, làm cho gió thơm.nếp khăn. +từ hương và thơmlặp lại nhiều lần có tác dụng nhấn mạnh mùi hưpơng đặc biệt của thảo quả +Qua một năm , hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng ngườilấn chiếm không gian. +..nảy dưới gốc cây. +..dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót,nhấơ nháy, vui mắt. “Gió tây lướt thướt bay .. Nếp áo, nép khăn” Lớp NX sửa sai ý 2 mục I dùng thảo quả làm gia vị để xào nấu. Thứ ngày tháng năm Toán Tiết 56: Nhân 1 số thập phân với 10, 100, 1000,... I. Mục tiêu _ Biết và vận dụng đợc quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000,... _ Củng cố kĩ năng nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên _ Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lợng dới dạng số thập phân II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: _ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập _ 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. Nêu cách nhân nhẩm 1 số với 10, 100, 1000,.. 2. Bài mới Thầy Giới thiệu bài _ GV giới thiệu bài Hớng dẫn nhân nhẩm 1số thập phân với 10, 100,1000,.... a) Ví dụ 1 _ GV nêu VD _ Khi nhân 1 số thập phân với 10 ta có thể tìm đợc ngay kết quả bằng cách nào? b) Ví dụ 2 _ GV nêu VD _ Khi nhân 1 số thập phân với 100 ta có thể tìm đợc ngay kết quả bằng cách nào? c) Quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000, .... _ Muốn nhân 1 số thập phân với 100 ta làm thế nào? _ Hãy nêu quy tắc nhân 1 số thập phân với 10, 100, 1000,... _ GV yêu cầu HS học thuộc quy tắc ngay tại lớp Luyện tập & thực hành Bài 1 _ GV yêu cầu HS tự làm bài Trò _ HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học _ 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở nháp _ 1 HS lên bảng thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp _ HS cả lớp theo dõi _ 3 - 4 HS nêu trớc lớp _ 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột tính. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Bài 2 _ GV viết lên bảng để làm mẫu 1 phần: 12,6m = ..... cm _ GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 _ Bài toán cho em biết những gì và hỏi gì? _ GV chữa bài và cho điểm HS _ 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp _ 3 HS vừa lên bảng lần lợt giải thích _ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 3. Củng cố, dặn dò _ GV tổng kết tiết học Tiết chính tả I.Mục đích yêu cầu: -Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài Mùa thảo quả. -Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. II .Đồ dùng học tập: -Phiếu bốc thăm bài 2 III .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước Dạy bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả -GV đọc toàn bài - Em hãy nêu nội dung chính của bài ? -Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? -GV đọc từ khó -GV đọc bài -GV đọc bài – lưu ý từ khó HĐ3 : Chấm ,chữa bài GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp -Rút kinh nghiệm HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài2 -Gọi HS đọc bài 2 HS làm bài cá nhân Gọi lần lượt lên bốc thăm Bài 3 Tổ chức hoạt động nhóm đôi -Gọi đại diện các nhóm chữa bài 3a Vậy qua cách thay phụ âm ,chúng ta thấy nếu viết sai phụ âm thì nghĩa của chúng hoàn toàn thay đổi. HĐ5 : Củng cố ,dặn dò -Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài -Về nhà luyện viết +Tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái, và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơmvà có vẻ đặc biệt. +nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, HS viết bảng con (giấy nháp ) HS viết vào vở HS soát lỗi HS đổi chéo bài soát lỗi Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài VD :bát sứ/ xứ sở bát cơm/chú bác Các nhóm thảo luận +..đều chỉ tên con vật. +những tiếng có nghĩa là: -xóc:đòn xóc, xóc xóc đồng xu. -xói: xói mòn. .. Nhóm khác nhận xét, bổ sung Thứ ngày tháng năm Toán Tiết 57: Luyện tập I. Mục tiêu _ Củng cố kĩ năng nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000, .... _ Rèn kĩ năng nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên _ Giải bài toán có lời văn II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: _ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập _ 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. 2. Bài mới Thầy Giới thiệu bài _ GV giới thiệu bài: Hớng dẫn luyện tập Bài 1 a) GV yêu câù HS tự làm phần a b) GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b _ Làm thế nào để viết 8,05 thành 80,5? _ GV yêu cầu HS nêu bài giải trớc lớp _ GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2 _ GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính Bài 3 _ GV yêu cầu HS khá tự làm bài sau đó đi hớng dẫn HS kém _ GV chữa bài và cho điểm HS Bài 4 _ Số x cần tìm phải thoả mãn những điều kiện nào? _ GV cho HS báo cáo kết quả sau đó chữa bài và cho điểm HS Trò _ HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học _ Hs làm bài vào vở bài tập _ 1 HS đọc đề bài trớc lớp _ HS làm bài vào vở bài tập _ 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập _ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập _ HS đọc thầm đề bài toán trong SGK 3. Củng cố, dặn dò _ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS Tiết LUYệN Từ Và Câu Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường I. Mục đích yêu cầu: -Nắm dược nghĩa của 1 số từ ngữ về môI trường ; biết tìm từ đồng nghĩa . -Biết ghép 1 tiếng gốc Hán(bảo)với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức. II .Đồ dùng học tập: -Tranh ,ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên -bảng phụ . III .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại thế nào là quan hệ từ? VD ? 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Bài 1a Bài 1b Gọi HS lên nối trên bảng phụ Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 2 ,xác định yêu cầu của bài 2 ? Gọi HS làm miệng Giải thích 1 số từ Bài 3: Thảo luận nhóm HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học -Ghi nhớ những từ đã học trong bài . Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 +khu dân cư:khu vực dành cho ND ở, sinh hoạt . +khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp . +khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìnlâu dài. Nhóm khác bổ sung Nhiều HS đọc lại bài hoàn chỉnh VD:bảo đảm, bảo hiểm, bảo tồn. VD: Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp. Tiết Kể CHUYệN Kể chuyện đã nghe, đã đọc I .Mục đích yêu cầu: -Rèn kĩ năng nói. -HS kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường. -Hiểu và trao đổi được cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện,thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường. II .Đồ dùng dạy –học: Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường(GV và HS sưu tầm được) III Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : HS kể lại 1-2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện Người đi săn và con nai;nói điều em hiểu được qua câu truyện. 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài SGV tr 237 HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện Gọi HS đọ y/c đề bài, XĐ nội dung y/c? HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý SGK -Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em định kể ? _Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện HĐ3:HS tập kể chuyện -Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp HS có thể hỏivề nội dung ,ý nghĩa câu chuyện: -ý nghĩa câu chuyện ? HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò -NX tiết học , khen HS kể chuyện hay. -Đọc và chuẩn bị trước bài tuần 13 Kể câu chuyện ..bảo vệ môi trường. Cả lớp đọc thầm theo VD : +Thế giới tí hon. +Cái cây có cánh buồm đỏ. .. HS làm VBT Kể chuyện trong nhóm Trao đổi với nhauvề nội dung ,ý nghĩa câu chuyện. Nhóm khác NX +nội dung câu chuyện +cách kể chuyện +khả năng hiểu chuyện của người kể . Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất. Tiết TậP ĐọC Hành trình của bày ong I . Mục Tiêu : -Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi phẩm chất cao quí, đáng kính trọng của bầy ong. -Hiểu phẩm chất của bầy ong :cần cù lao động, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn, để lại hương thơm vị ngọt cho đời. -Thuộc lòng 2 khổ thơ đầu. II .Đồ dùng học tập: Tranh minh hoạ cho bài đọc III . Hoạt động dạy và học : 1.Kiểm tra bài cũ : 3 HS đọc nối tiếp bài Mùa thảo quả. 2. Dạy bài mới a .Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh vẽ –giới thiệu bài SGV tr239 b. Bài mới : HĐ1 :Luyện đọc đúng -Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài -GV chia 4 đoạn -4 khổ thơ -Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 -Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau ) -GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: đoạn 1 Câu 1 SGK ? ... điểm nào? Bước 2: làm việc cả lớp -GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình, các HS khác góp ý. -sau đó rút ra kết luận . Hoạt động2: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: giúp HS: - kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. - nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang, thép. *Cách tiến hành : Bước 1: - GV giảng :sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim hàng rào sắt, đường sắt điinh sắt,... thực chất được làm thép Bước 2: -GV yêu cầu Bước 3: - GV yêu cầu một số HS trình bày kết làm việc của nhóm mình và chữa bài . - GV yêu cầu HS: + kể tên một số dụngcụ, máymóc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác mà bạn biết . + nêu cách bảo quản nhưnngx đồ dùng bằng gang thép có trong gia đình bạn - HS trả lời - HS trả lời -HS trả lời HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK theo nhóm đôi và nói xem gang hoặc thép được su dụng để làm gì . - HS trả lời Kết luận: - các hợp kim của sắt được dùng làm bằng các đồ dùng như nồi, chảo(được làm bằng gang);dao, kéo, cày, cuốc và nhiều loại máy móc cầu,...(được làm bằng thép) - cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng bằng gang trong gia đình vì chúng giòn, dễ vỡ - một số đồ dùng bằng thép như cày, cuốc, dao, kéo,... dễ bị gỉ, vì vậy khi sử dụn g xong phải rửa sạch và cát nơi khô ráo 3, Củng cố dặn dò -thục hiện bảo quản đồ dùng bằng sắt trong gia đình Khoa học bài 24:đồng và hợp kim của đồng I, Mục tiêu HS có khả năng: - quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng - nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng - kể tên một số dụng cụ máy móc, đò dùng được làm bằng từ đồng hoặc từ hợp kim của đồng - nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng hoặc hộ kim của đồng có trong gia đình II,Đồ dùng dạy- học - thông tin và hình trang 50,51 SGK - một số đoạn dây đồng - sưu tầm tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồng hoặc hợp kim của đồng - phiếu học tập III, Hoạt độngdạy- học 1,KT:nêu sự khác nhau giữa 2, Bài mới a, Giới Thiệu Bài b, Hoạt động1: làm việc với vật thật *Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng *Cách tiến hành: Bước 1: làm việc theo nhóm Kết luận: dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt Hoạt động2: Làm việc với SGK *Mục tiêu: HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng. *Bách tiến hành : Bước 1:làm việc cá nhân -GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm theo chỉ dẫn trong trang 50 SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập. Bước 2: chữa bài tập -GV gọi một số HS trình bày lại bài làm của mình, các HS khác góp ý. Kết luận: đồng là kim loại . đồng- thiếc, đồng-kẽm đều là hợp kim của đồng . Hoạt động3: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu : - HS kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng *Cách tiến hành: GV yêu cầu HS : - chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 SGK - kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng - nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong gia đình . GV kết luận : - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét - HS làm việc cá nhân theo câu hỏi SGK - HS trả lời-HS khác nhận xet bổ xung - HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng 3, củng cố dặn dò - nêu tính chất của đồng và cách bảo quản đồ dùng bằng đồng ? - thực hiện bảo quản đồ dùng bằng đồng trong gia đình Thứ ngày tháng năm Toán Tiết 59: Luyện tập I. Mục tiêu _ Biết vận dụng đợc quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 0,1; 0,01; ... _ Rèn luyện kĩ năng thực hiện nhân số thập phân với số thập phân _ Củng cố kĩ năng chuyển đổi các số đo đại lợng _ Ôn về tỉ lệ bản đồ II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: _ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập _ 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. 2. Bài mới Thầy Giới thiệu bài _ GV giới thiệu bài: Hớng dẫn luyện tập Bài 1 a) Ví dụ _ GV nêu ví dụ b) GV yêu cầu HS rự làm bài Bài 2 _ GV gọi HS đọc đề bài toán _ 1ha bằng bao nhiêu km ? _ Viết lên bảng trờng hợp đầu tiên và làm mẫu cho HS Bài 3 _ Em hiểu tỉ lệ bản đồ là 1:1000000 nghĩa là nh thế nào? Trò _ HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học _ 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập _ 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột tính _ HS đọc thầm đề bài trong SGK _ 1 HS đọc đề bài trớc lớp _ HS làm bài vào vở bài tập. Sau đó 1 HS đọc bài chữa trớc lớp 3. Củng cố, dặn dò _ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập Bài tập hớng dẫn luyện tập thêm Tính nhẩm a) 12,35 x 0,1 b) 1,78 x 0,1 76,8 x 0,01 7,89 x 0,01 27,9 x 0,001 9,01 x 0,001 Lịch sử Bài 12 : Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945- 1954) I/ mục tiêu - Học xong bài này HS biết. - Tình thế " nghìn cân treo sợi tóc " ở nước táau Cách mạng tháng Tám 1945. -. Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế hiểm nghèo đó như thế nào. - Rèn kĩ năng quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc. II/ Đồ dùng dạy học - Hình trong SGK. - Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ - Nêu một vài nhân vật, sự kiện tiêu biểu giai đoạn 1958-1945 ? - HS trả lời, GV nhận xét cho điểm. 2/ GV giới thiệu bài. - GV nêu nhiệm vụ bài học. 3/ Tìm hiểu bài. Hoat động 1:( làm việccá nhân) Những khó khăn của nước ta ngay sau cách mạng tháng Tám. ? Vì sao nói: Ngay sau cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế " nghìn cân treo sợi tóc"? - -GV nhận xét chốt ý đúng. Hoạt động2: ( làm việctheo nhóm) - Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua tình thế hiểm nghèo. - Gv yêu cầu HS thảo luận câu hỏi + Để thoát khỏi tình thế hểm nghèo, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì ? Hoạt động 3: (làm vịêc theo nhóm) - ý nghĩa lịch sử. ? Chỉ trong một thời gian ngắn, ND ta làm được những việc phi thường, hiện thực ấy chứnh tỏ điều gì ? ? Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác Hồ ra sao ? - GV chốt ý đúng. - HS đọc SGK phần chữ nhỏ và đoạn 1. - HS trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời.và trả lời câu hỏi theo các ý : + Chống giặc đói, giặc giốt, giặc ngoại xâm và nội phản. - Đại diện nhóm trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung. - Đại diện nhóm rình bày kết quả thảo luận. - Lớp nhận xét bổ sung. . - HS đọc kết luận SGK. Hoạt động 4:Củng cố dặn dò. - GV củng cố bài giúp HS nắm vững: - Những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám. - ý nghĩa của việc vượt qua tình thế hiểm nghèo. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. Thứ ngày tháng năm Toán Tiết 60: Luyện tập I. Mục tiêu _ Củng cố về nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân _ Nhận biết và áp dụng đợc tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong tính giá trị của biểu thức số II. Đồ dùng dạy học: Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn vào bảng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. 2. Bài mới Thầy Giới thiệu bài _ GV giới thiệu bài Dạy học bài mới Giới thiệu bài _ GV giới thiệu bài Hớng dẫn luyện tập Bài 1 _ GV yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức và viết vào bảng _ Yêu cầu HS đọc đề bài phần b _ GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2 _ GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phép tính trong 1 biểu thức có tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc Bài 3 _ GV gọi 1 HS đọc đề bài Trò _ HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học _ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập _ 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập _ 1 HS nêu trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét _ 2 HS lên bảng làm bài _ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau _ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 3. Củng cố, dặn dò _ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS Bài tập hớng dẫn luyện tập thêm Tính bằng cách thuận tiện nhất a) 1,25 x 800 x 6,7 b) 7,89 x 0,5 x 200 c) 4,5 x 2,5 x 40 x 80 d) 2,5 x 5,5 x 2 x 4 Địa lý Bài 12 : công nghiệp I- Mục tiêu Học xong bài học này, HS : - Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp. - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Kể đựoc tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp. - Xác định trên bản đồ một sốđịa phương có các mậthngf thủ công nổi tiếng. II- Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về mốt số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chhúng. - Bản đồ Hành chính Việt Nam. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu A- Kiểm tra bài cũ - Nêu các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp. Phân bố chủ yếu ở đâu ? - Nước ta có những điều kiện nào dể phát triẻnngành thuỷ sản/ bB- Bài mới 1)-Giới thiệu bài: 2)- Tìm hiểu bài: a) Các ngành công nghiệp. * Hoạt động 1 (làm việc theo nhóm đôi): - GV yêu cầu HS làm bài tập ở mục 1 trong SGK. - GV hỏi thêm: Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV kết luận. b) Nghề thủ công. *Hoạt động 2 (làm việc cả lớp): - GV nêu câu hỏi ở mục 2 trong SGK. - GV nhận xét, bổ sung. - Gv kết luận : nước ta có rất nhiều nghề thủ công. * Hoạt động 3 (làm việc cả lớp): - GV yêu cầu HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi: + Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì? - GV cho HS chỉ trên bản đồ những địa phương có sản phẩm thủ công nổi tiếng. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV kết luận. * Hoạt động 4 (làm việc cả lớp): - GV yêu cầu HS nêu kết luận chung của bài. C- Củng cố dặn dò : - GV cho HS liên hệ ngành thủ công ở địa phương. - GV nhắc lại nội dung chính của bài. - Nhận xét giờ học. - HS về nhà chuẩn bị bài sau. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Một số HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Một số HS trả lời. - 1-2 HS lên chỉ bản đồ. - HS khác nhận xét, bổ sung. - 1-2 HS nêu và đọc kết luận SGK.
Tài liệu đính kèm: