Tập đọc:
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu :
- HS biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- HS khá, giỏi đọc thể hiện tình cảm thân ái ,trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam .
- Hiểu ND bức thư : - Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- Thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ (SGK)
- Bảng phụ viết đoạn thư HS học thuộc(đoạn 2)
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra:
- GV nêu 1 số điểm cần lưu ý về y/c của giờ Tập đọc lớp 5.
Tuần 1 Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010 Chào cờ: (Nội dung do nhà trường đề ra) Tập đọc: Thư gửi các học sinh I. Mục tiêu : - HS biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - HS khá, giỏi đọc thể hiện tình cảm thân ái ,trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam . - Hiểu ND bức thư : - Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. - Thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ (SGK) - Bảng phụ viết đoạn thư HS học thuộc(đoạn 2) III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra : - GV nêu 1 số điểm cần lưu ý về y/c của giờ Tập đọc lớp 5. 2. Bài mới: a .Giới thiệu bài: - Bức tranh vẽ hình ảnh gì ? Giới thiệu chủ điểm “VN-Tổ quốc em” - Giới thiệu bức thư (chú giải SGK) b. Bài mới : *HĐ1 : HD HS Luyện đọc đúng - Gọi 1 HS khá - giỏi đọc bài - Có thể chia bức thư làm mấy đoạn? Gọi 2HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi ngắt nghỉ và phát âm cho HS Gọi 2HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 GV giải thích thêm : giời(trời), giở đi(trở đi) GV đọc mẫu cả bài (giọng thân ái, thiết tha,hi vọng, tin tưởng) *HĐ2: Tìm hiểu bài: Câu 1 SGK? - Ngày khai trường tháng 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? Gv kết luận ghi bảng ý chính Câu 2 : SGK? - Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? Câu 3 : SGK? - HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? GVtổng kết ý, Nêu nội dung ý nghĩa của bài ? *HĐ3: Luyện đọc diễn cảm và HTL(10 phút Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc GV treo bảng phụghi nội dung đoạn 2- đọc diễn cảm mẫu. HD giọng đọc, gạch chân từ khó đọc - Yêu cầu HTL đoạn : Từ sau 80 năm công học tập của các em. - GV nhận xét, đánh giá +Cờ Tổ quốc, Bác Hồ, HS các dân tộc - Cả lớp đọc thầm theo - 2 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao? Đoạn 2: Phần còn lại Cá nhân luyện đọc nối tiếp đoạn Luyện đọc từ khó mục 1 Giải nghĩa từ khó: VN dân chủ cộng hoà, bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, năm giời, cơ đồ, hoàn cầu, cường quốc năm châu..(Chú giải) Cả lớp đọc thầm theo - Đọc thầm đoạn 1- TLCH - Là ngày khai trường đầu tiên của nước VN độc lập, sau hơn 80 năm bị TD Pháp đô hộ. Từ ngày khai trường này, các em được hưởng một nền GD hoàn toàn VN - HS đọc thầm đoạn 2- TLCH -Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước nhà theo kịp các nước khác -HS liên hệ thực tế tự nêu -HS rút ra đại ý : Bác Hồ khuyên HS chăm học,biết nghe lời thầy, yêu bạn. Đoạn “Từ sau 80năm ....công học tập của các em.” Luyện đọc theo nhóm đôi - Cá nhân thi đọc diễn cảm trước lớp -NX - HS nhẩm HTL - Cá nhân thi HTL - NX HS nêu lại nội dung chính của bài 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học - VN: HTL đoạn trên - Đọc trước bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Toán: Ôn tập: Khái niệm về phân số I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. II. Chuẩn bị: - Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK(Tr.3). III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra: (Không kiểm tra) 2. Bài mới: GTB: *Hoạt động 1: Ôn tập a. ÔN tập khái niệm ban đầu về phân số - GV lần lượt gắn các tấm bìa lên bảng. - Yêu cầu HS nêu tên gọi phân số. - GV nhận xét, kết luận. b. Ôn tập cách viết thương hai STN, cách viết mỗi STN dưới dạng phân số + GV yêu cầu: Viết thương sau dưới dạng phân số: 1:3; 4:10 ; 9:2 - GV nhận xét, đánh giá. - GV kết luận, ghi bảng. - Quan sát. - Cá nhân lần lượt nêu tên gọi các phân số. - Lớp tự viết các phân số ra nháp. Đọc phân số. - Cá nhân lên bảng viết, đọc phân số. + Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp. 1 :3 = 4 :10 = 9 :2 = - HS nêu : 1 chia 3 có thương là 1 phần 3; 4 chia 10 có thương là 4 phần 10;... - HS nêu chú ý 1 trong SGK(Tr.3). + STN khi viết thành phân số thì có mẫu số là bao nhiêu? - GV yêu cầu: Viết STN sau dưới dạng phân số: 5; 12; 2001 - GV nhận xét, đánh giá. - GV kết luận, ghi bảng. + Số 1 khi viết thành phân số thì có đặc điểm gì? - GV kết luận, ghi bảng. + GV nêu VD: 0 = *Hoạt động 2: Thực hành +Bài 1: Đọc các phân số - Nêu TS & MS của các phân số trên? +Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng phân số: 3 : 5; 75 : 100; 9 : 17 - GV nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài. +Bài 3: Viết các STN sau dưới dạng phân số có MS là 1: 32; 105; 1000 - GV nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài. 3. Củng cố – dặn dò: - GV chốt kiến thức bài học. Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn HS ôn tập. +STN khi viết thành phân số thì có mẫu số là 1. - Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp. 5 = 12 = 2001 = - HS nêu chú ý 2 trong SGK. + Số 1 khi viết thành phân số thì có TS = MS & khác 0. - Cá nhân lên bảng, lớp lấy VD ra nháp. VD: 1 = 1 = ;... - HS nêu chú ý 3. + HS lấy VD & nêu chú ý 4. - HS nêu yêu cầu BT1. - Cá nhân lần lượt đọc các phân số ; nêu TS & MS của từng phân số. - HS nêu yêu cầu BT2. - Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp. 3 : 5 =75 : 100 = 9 :17 = - HS nêu yêu cầu BT3. - Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp. 32 = 105 = 1000 = Lịch sử: “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống TD Pháp xâm lược ở Nam Kì. - Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược. II. Chuẩn bị: - Hình trong SGK phóng to. - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra: Không 2. Bài mới: *HĐ 1: Làm việc cả lớp - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam. - GV giới thiệu: + Sáng 1/9/1858, TD Pháp tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Vấp phải sự chống trả quyết liệt của quân và dân ta nên không thực hiện được kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. + Năm sau, TD Pháp đánh vào Gia Định. Nhân dân Nam Kì đứng lên chống Pháp, tiêu biểu là phong trào kháng chiến của nhân dân do Trương Định chỉ huy. - Nêu vài nét về Trương Định? - GV giảng nội dung. - GV chia nhóm 4 HS thảo luận các câu hỏi. - Khi nhận lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ? - Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? - Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? *HĐ 2: Làm việc cá nhân - GV nhận xét, đánh giá. *HĐ 3: Làm việc cả lớp - GV kết luận. - Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định không tuân lệnh vua, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp? - GV đọc thông tin tham khảo. 3. Củng cố – dặn dò: - GV chốt kiến thức bài học. Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài 2. - HS lên chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông & 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. - Lắng nghe. - Quê Bình Sơn, Quảng Ngãi... - Đọc SGK, thảo luận nhóm 4. + Làm quan phải tuân lệnh vua, nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, muốn tiếp tục kháng chiến.... + Suy tôn Trương Định làm “Bình Tây Đại nguyên soái”. + Không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Đọc kết luận trong SGK (Tr.5) - Cá nhân nêu suy nghĩ. - Lắng nghe. Kĩ thuật: Đính khuy hai lỗ I. Mục tiêu: -Sau bài học, HS cần phải: - Biết cách đính khuy 2 lỗ. - Rèn kĩ năng quan sát. II. Chuẩn bị: - Mẫu đính khuy 2 lỗ. Một số khuy 2 lỗ. ; HS : SGK, Bộ đồ dùng - Bộ dụng cụ khâu thêu lớp 5. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2. Bài mới: * HĐ 1: Quan sát – nhận xét mẫu: - Giới thiệu một số mẫu khuy 2 lỗ và hình 1.a. - Em có nhận xét gì về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy 2 lỗ ? - Giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ và hình 1.b. - Nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy ? - Cho HS quan sát khuy đính trên áo của mình. Nêu nhận xét về khoảng cách các khuy, so sánh vị trí các khuy và lỗ khuyết trên 2 nẹp áo ? - GV kết luận. * HĐ 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy ? - Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ ? - GV quan sát, hướng dẫn, uốn nắn. - Nêu cách đính khuy vào các điểm vạch dấu - GV sử dụng bộ dụng cụ khâu thêu lớp 5. Hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy và đính khuy(H.4). * Lưu ý : Khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy. Mỗi khuy phải đính 3 – 4 lần. - Hướng dẫn thao tác 3,4 : Quấn chỉ và kết thúc. - GV hướng dẫn nhanh lần 2 các bước đính khuy. *HĐ 3 : Thực hành. - Hướng dẫn HS thực hành : Gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy. - Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS. 3. Củng cố – dặn dò : Tổng kết bài học - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn thực hành ở nhà và chuẩn bị thực hành ở tiết 2. - Quan sát.Nhận xét. + Có nhiều hình dạng, kích thước khác nhau. Có nhiều màu sắc, ở giữa có 2 lỗ. + Đường chỉ khâu gọn giữa 2 lỗ khuy. + Các khuy nằm cách đều nhau.Mỗi khuy nằm song song với một lỗ khuyết trên 2 nẹp áo. - Lớp đọc thầm mục 2(Tr.5) + Vạch dấu các điểm đính khuy. + Đính khuy vào các điểm vạch dấu. - HS nêu cách vạch dấu. - 1, 2 em lên bảng thực hiện vạch dấu. Lớp thực hiện trên bộ đồ dùng. - HS nêu cách đính khuy: + Chuẩn bị đính khuy. + Đính khuy. + Quấn chỉ quanh chân khuy. + Kết thúc đính khuy. - Quan sát hình 5, 6. - 1, 2 em nêu lại cách chuẩn bị và đính khuy. - HS thực hành nhóm trên bộ đồ dùng. Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010 Luyện từ và câu: Từ ĐồNG NGHĩA I. Mục tiêu: - Bước đầu hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn (ND ghi nhớ) - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ), đặt câu được với 1 cặp từ đồng nghĩa theo mẫu BT3. HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được BT3. II . Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn BT 1. ; HS: SGK, nháp III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Không 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Phần nhận xét: a) Bài tập 1: So sánh nghĩa của các từ in đậm. - GV hỏi nghĩa của các từ in đậm? - Kết luận: Nghĩa các từ trên giống nhau. Các từ có nghĩa giống nhau gọi là từ đồng nPhaanfn b) Bài tập 2: Thay những từ in đậm trên cho nhau rồi rút ra nhận xét. - Những từ nào thay thế được cho nhau? - Những từ nào không th ... cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. 2. Trò chơi vận động : - Chơi trò chơi: + Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. + Lò cò tiếp sức. theo nhịp : 1,2,3,4... Phần kết thúc: - thực hiện động tác thả lỏng. 5’ 25’ 10’ 15’ 5’ - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. - Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Lần 1-2: Giáo viên điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai cho HS. - Chia tổ tập luyện - GV QS, sửa chữa sai sót cho HS các tổ - Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. - Nhận xét giờ học - HS chỉnh đốn trang phục. - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát - Trò chơi : Tìm người chỉ huy. - Lần 2- 3: Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập. - Lần 4 tập hợp lớp: Các tổ thi đua trình diễn. - Lớp thi đua chơi (2-3 lần/1trò). Thả lỏng, hít thở sâu Hát+ vỗ tay Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm2010 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bàI: Buổi sớm trên cánh đồng (BT1) - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày BT2. II. Chuẩn bị: - Tranh(ảnh) quang cảnh cánh đồng, vườn cây, xóm làng,...Giấy Tôki, bút dạ. - HS quan sát trước cảnh một buổi trong ngày, VBT III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra: - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : + Bài tập 1:(Tr.14) - GV chia nhóm 2 HS. Yêu cầu thảo luận 3 câu hỏi trong SGK. 1. TG tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu? 2. TG QS sự vật bằng giác quan nào? 3. Tìm một chi tiét thể hiện sự QS tinh tế của tác giả? - GV cùng lớp nhận xét. Kết luận. - GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn. b) Bài tập 2(Tr.14). - GV giới thiệu tranh cánh đồng, vườn cây,... - Hướng dẫn Hs lập dàn ý vào VBT. Phát giấy khổ to cho 2 HS khá. - GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh dàn ý. Chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau. - 1, 2 em trả lời. - HS đọc nội dung BT 1. Lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm (3’). Cá nhân nêu ý kiến. - TG tả cánh đồng mùa thu: vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, - Làn da: thấy mùa thu mát lạnhđẫm nước - Bằng mắt: Mây sám đục, mặt trời mọc - VD: giữa những đám mây sám đụcthoáng rơi. - HS đọc yêu cầu của BT 2. - Quan sát tranh. - Lớp làm bài vào VBT. 2 Hs khá làm trên giấy. Mở bài: GT bao quát cảnh công viên vào buổi sáng. Thân bài: Tả các bộ phận -Cây cối, chim chóc, những con đường, mật hồ,người xung quanh, Kết bài: Em thích cảnh công viên vào buổi sớm - Cá nhân trình bày miệng. - 2 HS dán giấy bài làm lên bảng. - Lớp tự sửa dàn bài của mình. Toán: Phân số thập phân I. Mục tiêu: - Nhận biết các phân số thập phân, biết đọc, viết phân số thập phân. - Nhận ra được: Có 1 phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển phân số đó thành phân số thập phân. II. Chuẩn bị: - GV: SGK - HS vở bài tập III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra: - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân - GV nêu: - Nêu đặc điểm mẫu số của các phân số trên? - Giới thiệu: Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,... gọi là các phân số thập phân. - GV nêu phân số: - Tìm phân số thập phân bằng *Hoạt động 2: Thực hành + Bài tập 1(Tr.8) : Đọc các phân số. +Bài tập 2: Viết các phân số thập phân. - GV đọc các phân số thập phân. - GV cùng lớp nhận xét, chữa. + Bài tập 3: Phân số nào dưới đây là phân số thập phân. +Bài tập 4 (phần a,c,d): Viết số thích hợp vào ô trống. -1 HS làm bảng phụ - GV nhận xét, giúp HS chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: - GV chốt nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau. - HS đọc phân số. - Các phân số trên có mẫu số là 10, 100, 1000. - Vài HS nhắc lại. - HS nhận xét và nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân. - HS đọc yêu cầu. - Cá nhân tiếp nối đọc các số thập phân. - HS nêu yêu cầu BT. - Lớp viết nháp, cá nhân lên bảng viết. - HS đọc các phân số thập phân vừa viết. - HS đọc BT. - Thảo luận cặp. Cá nhân trả lời miệng. + là các phân số thập phân - HS đọc yêu cầu BT 4. - Lớp làm vào vở. Cá nhân lên bảng chữa. - HS nhắc lại cách chuyển một phân số thành phân số thập phân. Địa lý: việt nam đất nước chúng ta I. Mục tiêu: - Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ và quả địa cầu. - Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng nước ta. - Nhớ diện tích lãnh thổ của nước Việt Nam. - Thấy được những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại. II. Chuẩn bị: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Quả địa cầu. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra: Sự CB của HS 2. Bài mới: *HĐ 1: Vị trí địa lí và giới hạn - Yêu cầu HS quan sát hình 1 sgk. - Đất nước Việt Nam gồm những bộ phận nào? - Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ? - Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? - Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? - Tên biển của nước ta là gì? - Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ? - GV cho HS quan sát quả địa cầu. - Vị trí của nước ta có thuận lợi gì so với các nước khác ? - Kết luận : Việt nam nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam á. Nước ta là một bộ phận của Châu á,... * HĐ 2 : Hình dạng và diện tích - Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì? - Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km? - Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? - So sánh diện tích nước ta với một số nước trong bảng số liệu? - GV chốt kiến thức. * HĐ 3: Trò chơi: - GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam. Hướng dẫn HS chỉ vị trí địa lí mà GV nêu trên bản đồ. GV gắn thẻ Đ, S lên vị trí học sinh chỉ. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố – dặn dò: - GV chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn ôn bài và chuẩn bị bài sau. - HS quan sát H.1(SGK). Cá nhân lên chỉ trên bản đồ Việt Nam. - Gồm đất liền, biển, đảo và quần đảo. - Thảo luận cặp, chỉ lược đồ trong SGK. - Giáp: Trung Quốc, Lào, Cam pu chia. - Biển bao bọc phía đông, nam và tây nam của nước ta. - Biển Đông. - Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ,... - Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa. - HS tiếp nối lên chỉ vị trí của nước ta trên quả địa cầu. - Giao lưu với các nước bằng đường biển, đường bộ và đường hàng không. - HS đọc SGK. Quan sát H.2(Tr.67) - Đặc điểm : Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S. - 1650 km. - HS quan sát bảng số liệu(Tr.68). - Nhận xét: Diện tích nước ta là 330.000 km2, đứng thứ 3 so với các nước trong bảng. - 5 HS lên chơi tiếp sức. Bạn nào chậm không chỉ được, lớp đếm đến 5 là thua. Đạo đức: EM Là HọC SINH LớP 5 (tiết1) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. - Bước đầu có khái niệm tự nhận thức, khái niệm đặt mục tiêu. - Vui và tự hào khi là HS lớp 5. II. Chuẩn bị: - Một số bài hát về chủ đề: Trường em; III. Các hoạt động dạy – học : 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Vị thế của HS lớp 5 - Cho HS quan sát tranh. - Lớp quan sát tranh(Tr.3,4). - Tranh vẽ gì? - Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên? - HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác? - Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - GV kết luận. * Hoạt động 2: Làm bài tập 1(Tr.5) * Mục tiêu: HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5. * Cách tiến hành: - GV kết luận: Các điểm a, b, c, d, e là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. * Hoạt động 3: Bài tập 2( Tự liên hệ) * Mục tiêu: HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. * Cách tiến hành: - Em thấy mình đã có những điểm nào xứng đáng là HS lớp 5? - GV kết luận. * Hoạt động 4: Trò chơi “Phóng viên” * Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn cách chơi: Đóng vai phóng viên( báo TNTP, báo Nhi Đồng,...) phỏng vấn các bạn. VD: Theo bạn, HS lớp 5 cần phải làm gì? Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5? ..... - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi. 3. Củng cố – dặn dò: - GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Hướng dẫn HS: + Lập kế hoạch phấn đấu. + Sưu tầm thơ, bài hát nói về HS lớp 5. + Vẽ tranh về chủ đề “Trường em” - Thảo luận nhóm 2. - Đại diện một số nhóm nêu ý kiến. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. - HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Thảo luận bài tập theo nhóm 2. - Một vài nhóm nêu ý kiến. - HS suy nghĩ, đối chiếu với bản thân. - Cá nhân tự liên hệ trước lớp. - HS tập đóng vai phóng viên, phỏng vấn các bạn. - HS đọc ghi nhớ(Tr.5). Giáo dục tập thể Sơ kết tuần I. yêu cầu: - ổn định tổ chức nề nếp lớp. - Học nội quy trường lớp. - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 1. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc. II. Nội dung: 1. GV ổn định tổ chức lớp học: - Chia các tổ, bình bầu tổ trưởng, tổ phó. 2. Học nội quy của trường lớp: + Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ. + Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách vở phục vụ học tập. + Đi học đều, nghỉ học phải có lý do chính đáng. + Khi đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ. + Trong lớp giữ trật tự. 3. Sơ kết tuần: 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ. - Chữ viết có tiến bộ: Lanh, Nguyễn Giang, Vân. - Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ. Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ: Nguyễn Hằng, Hưng, Lanh, Lê Huy. Khen: Lê Huy, Hằng, Hưng, Lanh, ... Tồn tại: - Một số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu. - Lười học bài và làm bài: Quỳnh, Quân, Tùng, Hoàng. Đi học quên đồ dùng: Quỳnh, Hoa, Hoàng. Nhắc nhở những HS còn vi phạm nội quy của lớp. 2/ Phương hướng tuần 2: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 2. Rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh. Ôn tập cho đại trà. Nhắc HS nộp tiền theo quy định. 3/ Đọc báo Đội: - GV chia báo cho HS đọc theo nhóm 4 - Trưởng nhóm điều khiển cả nhóm. - GV quan sát, nhắc HS đọc nghiêm túc.
Tài liệu đính kèm: